Giải Bài tập mạch điện chương 3

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN §3.1. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH 3.1.1. Mạch nguồn suất điện động nối tiếp E td =  E R E3 E1 E2 Etđ = E 1 – E2 _ E3 Hình 3-1 CM - Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp ta biến đổi thành 1 nguồn áp tương đương duy nhất bằng cách chúng ta cộng [trừ khi chúng ngược dấu nhau]tlạiP. H T hua Ky t 3.1.2. Mạch nguồn dòng mắc song song pham H Su Jtd=  J R ng D Truo © uyen an q B I3 Itñ = I1 + I2 + I3 I1 I2 Hình 3-2 - Khi có nhiều nguồn dòng mắc song song ta biến đổi thành 1 nguồn dòng tương đương duy nhất bằng cách chúng ta cộng [trừ khi chúng ngược dấu nhau] lại 3.1.3. Mạch điện trở mắc nối tiếp Trong trường hợp mạch điện có n điện trở mắc nối tiếp, có thể biến đổi tương đương thành mạch điện như sau: U1 U2 Un Rtd R1 R2 I Rn I U U  Hình 3-3. Biến đổi tương đương các điện trở mắc nối tiếp Áp dụng định luật ohm ta có : 47 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  2. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện U1 = I.R1 U2 = I.R2 . . . . . . .. Un = I.Rn U = U1 + U2 + … + Un = I[R1 + R2 + …+ Rn] = I.Rtđ Mà n Trong đó Rtd  R1  R2  ....  Rn   Ri i 1 Như vậy, đối với một mạch điện có các điện trở mắc song song, ta có: - Dòng điện chạy qua các điện trở là như nhau. - Điện áp của toàn mạch bằng tổng điện áp trên các điện trở. - Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. 3.1.4. Mạch điện trở mắc song song I I I1 I1 I1 M U t TP. HC R1 R2 Rtd Rn U ua  y th K ham up DH S g ruon n©T quye Ban đổi tương dương các điện trở mắc song song Hình 3-4. Biến Áp dụng định luật ohm ta có : U = I1.R1 = I2.R2 = …= In.Rn U 1 1 1 I = I1 + I2 +…+ In = U.[ ]=   ...  R1 R2 Rn Rtñ n 1 1 1 1 1  Khi đó:    ...  Rtñ R1 R2 Rn i 1 Ri Như vậy trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì: - Điện áp rơi trên các thành phần là như nhau - Dòng điện qua mạch bằng tổng các dòng điện qua các thành phần - Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần. * Hai điện trở mắc song song R1 R .R Rtđ = 1 2 R2  R1 R2 3.1.5. Mạch chia dòng điện [định lý chia dòng] Giả sử biết I, R1, R2. Tìm I1, I2. 48 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  3. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Ta có công thức dòng điện mạch rẽ : R2 R1 I1  I  I2  I  R1  R2 R1  R2 3.1.6. Mạch chia áp [Cầu phân thế] I R1 R1 U1  U  U1 R1  R2 U R2 U2 U  R2 U 2 R1  R2 Hình 3-5 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sao sang tam giác:    3.1.7. M P. HC uat T 1 1 th Ky ham Su p g DH R1 uon © Tr R12 R31 uyen an q B R2 R23 R3 2 2 3 a] b] Hình 3-6. Sơ đồ biến đổi sao [Y] – tam giác[] R1 .R2 R12 = R 1 + R 2 + R3 R .R R23 = R2  R3  2 3 R1 R .R R31 = R3  R1  3 1 R2 Nếu R1 = R2 = R3 = RY  R12 = R23 = R31 = R  R = 3RY 49 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  4. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện 3.1.8 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giácsao sang :    1 1 R1 R12 R31 R2 R23 R3 2 2 3 3 a] b] Hình 3-7 R12 .R31 R1 = R12  R23  R31 HCM R12 .R23 TP. R2 = huat Ky t R12  R23  R31 pham H Su R23 .R31 ng D R3 = Truo R12  R23  R31 © uyen an q Nếu R12 = RB = R31 = R 23 R1  R2  R3  R  R R    3 3.1.9. Sự tương đương giữa nguồn áp và nguồn dòng : RS a a ' IR IR E I RI R R b b Hình 3-8 ' Nếu IR = I R thì 2 mạch tương đương nhau Điều kiện để nguồn áp và nguồn dòng tương đương nhau: E = I . RI RS = RI 50 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  5. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện §3.2. BÀI TẬP CHƯƠNG 3 MỤC 3.1 Bài 3.1: Cho mạch điện như hình vẽ [3-9] Dùng phép biến đổi tương đương tìm I1 và U 5 20 Nối tiếp  I1 U 12 18V 40  Hình 3-9 Rtđ1//12 Lời Giải: Đặt Rtđ1 gồm điện trở 20 mắc nối tiếp với điện trở 40 R td 1 = 20 + 40 = 60  Đặt Rtđ2 gồm Rtđ1 mắc song song với điện trở 12 60.12 HCM R td 2 = = 10  TP. huat 60  12 Ky t Điện trở toàn mạch gồm Rtđ2 mắc nối tiếp điện trở 5 pham H Su R td = 10 + 5 = 15 gD Mạch điện tương đương : © Truon yen 15n qu a B 18V 18 6 = A = 1,2A I= 15 5 12 6 12 1 I 1 =I. = = A [dùng định lý chia dòng] 60  12 5 72 5 1 U = I 1 .40 = .40 = 8V 5 1 Vậy I1 = A 5 U = 8V I3 I1 I2 2 12 4 Bài 3.2: Cho mạch điện như hình vẽ [3-10] 4 I 30V  16 U 8 Dùng phép biến đổi tương đương tính I , I1,U  3 6 Hình 3-10 51 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  6. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Lời Giải: Ta đặt R1 gồm điện trở 8 mắc nối tiếp với 4 R1= 8 + 4 = 12 Đặt R2 gồm điện trở 6 mắc song song với điện trở 3 Đặt R3 gồm R2 mắc nối tiếp với điện trở 4 [nhánh có dòng điện I chạy qua] 6.3 R2 = = 2 ; R 3 = 2 + 4 = 6 6 3 Đặt R4 gồm R1 mắc song song R3 ; và R5 gồm R4 mắc nối tiếp với điện trở 12 [nhánh có dòng điện I2 chạy qua] 12.6 R4= = 4 ; R 5 = 12 + 4 = 16 12  6 Đặt R6 gồm R5 mắc song song với điện trở 16 ; và R7 gồm R6 nối tiếp điện trở 2 16.16 R 6= = 8 ; R 7 = 8 + 2 = 10 16  16 30 I1 = = 3A HCM 10 TP. uat Mạch điện tương đương I 2 12 m Ky th I1 2 pha A H Su ng D Truo 30V yen © 16 4 u an q B 16 3 Dùng định lý chia dòng: I 2 =I 1 = = 1,5A 16  16 2 Mạch điện tương đương I3 I1 I2 2 A 12 B 4 4 I 30V  16 U 8  2 12 3 12 Dùng định lý chia dòng tại nút B: I = I 2 = . = 1A 12  6 2 18 Áp dụng định luật K 1 tại B : I 3 =I 2 -I = 1,5 –1 = 0,5A U = I 3 .8 = 4V 52 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  7. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Bài 3.3: Cho mạch điện như hình vẽ [3-11] 8 I I a 2 2 b 1 c 2A 4 30V 10 R Hình 3-11 I d Dùng phép biến đổi tương đương Tìm I và R Lời Giải: Áp dụng định lý chia dòng tại nút b ta có: 8 2 = I1.  I 1 = 3A 84 Áp dụng định luật K 1 tại nút b ta có: I 2 - I1 - I = 0 [1] I 2 - 3 - I = 0 [1] Áp dụng định luật K 2 cho vòng[a,b,d,a]:2I 2 +10I = 30 [2] HCM TP. nhân [1] cho hệ số 2 ta được : 2I 2 –2I = 6 huat Ky t Lấy pt[2] trừ pt[1] ta được :  12I = 30 – 6 u p24 m = ha HS  I =g D n 2A Truo4 8 n © 8. quye td 1 = Ban Ta có: R = 84 3 8 R td 2 = Rtd 1  R = + R 3 Áp dụng K 2 cho vòng [a,c,d,b] ta có: [Rtđ1+ R]I 1 - 10.I = 0 8  [ +R].3 – 10.2 = 0 3  R = 4 Bài 3.4: Cho mạch điện như hình vẽ [3-12] 4 2 5A 8 20  4 12  R Hình 3-12 Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R. Lời Giải: Xét biến đổi tương đương nhánh gồm điện trở 12 mắc song song với 4 và đặt là R1 ta được: 4.12 R1 = =3  4  12 53 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  8. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R1 mắc nối tiếp 2 và đặt là R2 R 2 = 2 + 3 = 5 Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R2 mắc song song với 20 20.5 R3 = =4  20  5 Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R3 nối tiếp với 4 đặt là R4 R 4 =R 3 [nt]4  = 4 + 4 = 8  Sơ đồ tương đương 1 I1 I4 4 I3 I2 5A 8 5 20 Áp dụng định lý chia dòng tại nút A ta có: 8 I 1 =5. =2,5A = I 2 [do điện trở của R4 bằng với nhánh có dòng điện I2 chạy HCM TP. 88 huat qua] Ky t Áp dụng định lý chia dòng tại nút B ta có: ham up DH S 20 20 = 2A ong 20 en © Tru I 3 =I 1 . =2,5. 20  5 5 Mạch tương đương 2 uy q Ban 4 2 IR 5A 8 20 4 12 R 4 4 I R =I 3 . =2. =0.5A 4  12 4  12 P R =R.I 2 =12.[0,5] 2 = 3[W] R Bài 3.5: Cho mạch điện như hình vẽ [3-13] a 12 I3 I2 Tìm các dòng điện I1 ,I2 ,I3 bằng phép I1 biến đổi tương đương 6 5A 3 24v b hình [3-13] Lời Giải: 3.6 Thay điện trở 3  và 6  mắc song song thành điện trở  2 36 54 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  9. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Ta có mạch tương đương như hình a 12  I3 5A 2 24v b Biến đổi nguồn dòng 5A mắc song song với điện trở 2  thành nguồn sức điện động 10v mắc nối tiếp với điện trở 2  Ta có mạch tương đương 12 2 I3 10v 24v M b P. HC uat T Áp dụng định luật K2 cho vòng kín y th am K [2 + 12I3] = 24 –10 suy ra I3 = 1A h Theo K2 ta cũng có uab = 2I3 + 10 =12v DH Su p g u © Truon u suy ra I1 = ab = 4A ; Iuyen ab =2A = q2 Ban 3 6 Bài 3.6: Cho mạch như hình vẽ [3-14] 1, 5  I 1 1 I 4 I2 I3 Ix    1 2V  V1 6  3 Vx 2   hình [3-14] Tính : I 1 ,I 2 , I 3 , I X ,V X ,V 1 Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có Điện trở 3  mắc song song với 2 điện trở [1  nt 2  ] 1 ,5  4 I I3 I2 I1   1 ,5  1 2V  V1 6   Ta có điện trở [1,5  nt 1,5  ] Mạch tương đương 55 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  10. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện 3 4 I I   2 1 2V  6 V1  Điện trở [3  mắc song song với điện trở 6  ] Ta có mạch tương đương 4 I  1 2V  2 Ápdụng định luật K2 cho vòng kín 12 32 I= =2A ; I 2 =2. = A 6 93 Áp dụng định lí chia dòng điện ta có : 64 43 2 HCM I 1 =2. = A; I = . = A = I X TP. 93 36 3 huat Ky t 2 pham Suy ra : V 1 = 6. I 2 = 6. = 4v H Su 3 D ong V X = 3. I =3. = n © Tru 2 2v quye 3 Ban Bài 3.7: Cho mạch như hình [3-15] Tính I1 , I2 , Va + Vb 6 K I1 3K I2  Va 2K  1K  72V  3K 6 K Vb  hình [3-15] 4 K Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có Thay điện trở 1 k  nối tiếp 3k  thành điện trở 4k  và biến đổi điện trở 6k  mắc song song với điện trở 3k  thành điện trở 2k  Ta có mạch tương đương như hình vẽ: 56 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  11. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện 6 K 2 K 72V 4 K 2 K 4 K Tương tự ta có điện trở [2k  nt 2k  ] mắc song song với điện trở 4k  được điện trở 2k  Ta có mạch tương đương 6 K 72V 2 K M P. HC uat T y th K ham 4 Ku p S DH g ruon n © T kín ta được : Áp dụng định luật K2 uye vòng q cho Ban 72 I= = 6mA 12 Áp dụng định lý phân phân dòng điện 4  I 2 = 6. = 3mA 4 4  Va = 3 mA.2k  = 6v 3  Vb = [3. ].6 = 6v 9  Va + Vb =12v Bài 3.8 : Cho mạch điện như hình vẽ [3-16] a 2 2 i e[t] 1 c f b 1 2 2 d hình [3-16] Tìm dòng điện i 57 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  12. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Lời Giải: Dùng phép biến đổi tương đương thay 3 điện trở mắc tam giác giữa 3 đỉnh a ,b ,c thành mạch nối hình sao với điểm chung là h a 0,8 0,4  0,4 b c h 2 1 d 1 f M P. HC Ta có uat T 2.2 4 y th Rah =   0,8 am K u ph 2  2 1 5 DH S 2 1 2   0, 4 ruong Rbh = n©T quye 2  2 1 5 2  1 Ban2 Rch =   0, 4 2  2 1 5 Thay các điện trở nối tiếp trên một nhánh thành 1 điện trở sau đó lại thay 2 điện trở mắc song song thành một điện trở a 0,8  h 2,4  1,4  d 1 f 2,4  1, 4 Rhd =  0,884 2, 4  1,4 Ta có mạch tương đương 58 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  13. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện a 0,8  h 0,884  d 1 f Rtđ = Rah + R hd + 1 = 0,8 + 0,884 +1 = 2,68  Vậy mạch tương đương như sau : i[t] a M P. HC 2,68  e[t] uat T y th am K u ph DH S f ng Truo n ©kín ta được Áp dụng định luật K2 chouye q vòng Ban e[t ] 6sín100t  2,23 sin 100t [ A] i. Rtđ = e[t] suy ra i =  Rtd 2,68 Bài 3.9:Cho mạch điện hình [3-17] 4 I2 I 1 4 4 + 24  12 100 V 2 Hình [3-17] Tính I 1 ,I 2 và U Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có điện trở 2 nt 4 Mạch điện tương đương I2 I3 I1 4 4 6 12 24 100V 59 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  14. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Điện trở 6 mắc song song với với điện trở 12 ta có Mạch tương đương I2 I1 4 4 4 24 100V Điện trở 4 nt 4 ta có Mạch tương đương I2 I1 8 4 24 100V 100 Áp dụng định luật K 2 ta có: I 1 = = 10A 10 HCM TP. 24 huat Phân dòng : I2 =10. =7,5A Ky t 24  8 pham =4,74A g DH Su 12 Phân dòng : I3=7,5. 4  4 Truon ©  U = I3.2 = 4,74.2 =n9,5A ye n qu ahình vẽ [3-18] B Bài 3.10: cho mạch điện như 2 b d e a 1 c 3 6 16  6 8 Hình [3-18] Tính Rab Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có Biến đổi điện trở 6 mắc song song với điện trở 3 thành điện trở R1 3.6 18 R1 = = = 2 3 6 9 Biến đổi điện trở R1 // 2 thành điện trở Rcd 2.2 Rcd= =1  4 Biến đổi điện trở 1 nt Rcd nt 6 thành điện trở Rae [1  1  6].8 Rae = = 4 16 60 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  15. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biến đổi điện trở 16 nt Rae thành điện trở Rab Rab= 4+ 16 = 20  §3.3. BÀI TẬP CHO ĐÁP SỐ Dùng phép biến đổi tương đương và các định luật kirchoff 1 và 2 giải các bài tập sau: Bài 3.11: Cho mạch điện như hình vẽ [3-19] I R2 R1 R3 U R6 R4 R5 Hình 3-19 HCM TP. huat Biết R1 = R2=R5 =10  ,R3 =R6 =50  ,R4 =30  , U =100 v Ky t Tính I pham H Su Đáp số : I = 0,3A ng D Truo U2 Bài 3.12: Cho mạch điện như hìnhyvẽ © R2 en qu Ban [3-20] U3 Biết R1 =10  ,R2 =5  ,R3= 1  , U1 =200v ,U2 =100v ,U3 =50v R1 a/ Tính I R3 b/ Tìm công suất phát của từng nguồn U1 c/ Tìm công suất tiêu thụ của mạch Hình 3-20 Đáp số : a/ I=23,84A b/ P 1 =5686,17 [W] , P 2 =576,9[W] ,P3 =4769,14[W] c/ P =6576,7[W] Bài 3.13 : Cho mạch điện như hình vẽ [2-21] R1 R2 R5 R4 U1 R3 Hình 3-21 U2 61 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  16. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biết R1 = 6  , R2=5  ,R3 =2  ,R4 =3  , R5 =4  , U1 =20 v ,U2 =10 v Tính dòng qua R3 Đáp số : I3  =2,98A Bài 3.14: Cho mạch điện như hình vẽ [3-22] I2 R2 R4 I1 +U J2 R5 J1 R1 R3 - Hình 3-22 Cho biết : R1 = 4  , R2= R5= 10  ,R3 =2  ,R4 =1  ,J1 =25A , J2 =20A ,U =20V Tính I1 ,I2 Đáp số : I1 =5A , I2 = 10A M P. HC uat T Bài 3.15: Cho mạch điện như hình vẽ [3-23] th R2 Ky ham Su p H Cho biết : R2 = 10  , R3=20  , J=5A , uong D r n©T +U quye R3 J1 R1 U =100v - an B Tính giá trị R1 Đáp số R1 = 20  Hình 3-23 R2 Bài 3.16: Cho mạch điện như hình vẽ [3-24] Cho biết : R1 = 30  , R2= 10  , U+ R1 J - R3 = R4 =20  ,U = 50v, J= 5A R3 Tính dòng qua R2 R4 Đáp số : I R2 = -1A Hình 3-24 Bài 3.17: Cho mạch điện như hình vẽ [3-25] R3 R2 U+ R5 R4 R1 J - Hình 3-25 62 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  17. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biết : R1 = 10  , R2= 20  ,R3 =5  ,R4 =8  , R5= 4  , U =10v , J =2A Tìm dòng qua R2 và công suất tiêu thụ trên nó Đáp số : I R2 =0,61 A , P R2 =7,466[W] Bài 3.18 : Cho mạch điện như hình vẽ [3-26] J2 R2 J1 R3 R1 R4 Hình 3-26 Cho biết : R1=4  , R2 =2  , R3 =8  , R4=16  , J1 =10A , J2=5A Tìm tổng công suất tiêu thụ và tổng công suất nguồn HCM TP. Đáp số :  Ptiêuthụ =34,6 W huat Ky t  Pnguồn = 229,41W pham H Su ng D Truo Bài 3.19: Cho mạch điện như hình vẽ©[3-27] uyen an q B I 5 UR 500 1A  Ptiêu tán Tìm I và U 5R  Đáp số : I= 1,25A Ptiêu tán =39,06W Hình 3-27 +- 100v Bài 3.20: Cho mạch điện như hình vẽ [3-28] R1 R4 R6 UX US + R3 R7 R2 - R5 J R8 Hình 3-28 63 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  18. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biết : R1= 8,8  , R2 =4  , R3 =16  , R4=10  ,R5 = 14  , R6 =8,2  ,R7 =12  ,R8 =5,8  U J  X , nếu công suất tiêu tán trên R7 bằng 147W .tìm US 7,3 Đáp số : US =100v Bài 3.21: Cho mạch điện như hình [3-29] R2 R1 R5 a R3 R6 b R4 R7 Hình 3-29 Biết R1= 1  , R2 = 2  , R3 =3  , R4=6  =R5, R6 = 16  ,R7 = 8  M P. HC Tính Rab uat T y th Đáp số : Rab = 20  am K u ph Bài 3.22: Cho mạch điện như hình [3-30] DS I2 H g R1 Truon I4 I © R2 uyen an q B I3 I1 + 42v - U1 R3 U2 R4 R5 Hình 3-30 Biết : R1= 2  , R2 = 12  , R3 =20  , R4= 24  ,R5 =12  Tìm I ,I1 ,I2 ,I3 ,I4, U1 , U2 Đáp số : I =3,5A ,I1 =I2 =1,75A , I3 = 0,587A ,I4 = 1,166A U1= 35v ,U2= 14v Bài 3.23: Cho mạch điện như hình vẽ [3-31] I R R2 1 R3 R8 60v + R7 - R9 R4 R6 R5 Hình 3-31 Cho biết : R1= 12  , R2 = 4  , R3 = 8  , R4 = 8  ,R5 =4  , R6 = 12  , R7 = 24  R8 = R 9 = 6  64 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  19. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Tìm I Đáp số : I =2A Bài 3.24: Cho mạch điện như hình [3-32] 2 1 10 5A 4 2 6 Hình 3-32 Tìm công suất tiêu thụ trên R =6  Đáp số : P6 =1,5w Bài 3.25: Cho mạch điện như hình [3-33] M P. HC uat T y th K pham H Su I1 ng D ruo n©T 4A quye Ban 6 2I1 2 Hình 3-33 Tìm I1 ,và U Đáp số : I1 = 2A , U1 = 12v Tìm U và I1 Đáp số : U= 30v ,I1 =2A Bài 3.26: Cho mạch điện như hình [3-34] R1 R4 R2 R3 R5 Hình 3-34 - + U Cho biết : R1= R2 = R3 = 3  , R4 =5  , R 5 = 2  , U=36v Tìm IR4 Đáp số : I R4 =4A 65 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn
  20. Truong DH SPKT TP. HCM //www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Bài 3.27: Cho mạch điện như hình vẽ [3-35] I2 I R1 I1 I3 I4 R2 + R5 R4 U - Hình 3-35 R3 Cho biết : R1=1  , R2 =2  , R3 = 4  , R4 =6  , R 5 =3  ,U =15v Tính : I, I1 ,I2 I3 ,I4 , Pnguồn Đáp số : I =6A , I1=4,5A, I2 = 1,5A ,I3 = 3A ,I4 = 1,5A, Pnguồn =90W Bài 3.28: Cho mạch điện như hình vẽ [3-36] M P. HC R6 uat T y th K pham Suc a DH og ruRn ©T 5 uyen an q BR 36v R3 R4 R1 2 Hình 3-36 b Biết : R1= R4 =R 6 =18  , R2 =R3 = R 5 =9  , Tìm Iab ,Iac , Uab , Ubc Đáp số : Iab = 6A ,Iac =3A , Uac =18v ,Ubc=18v Bài 3.29: Cho mạch điện như hình vẽ [3-37] R1 R + U R3 R4 Hình 3-37 - Cho biết : R1 = 1  R4 = 6  , R3 = 3  ,P3  = 300W ,U = 90v Tìm R,  PR ,Pcung cấp P Đáp số : R = 3  , = 1350W = P cungcấp R 66 Thu vien DH SPKT TP. HCM - //www.thuvienspkt.edu.vn

Page 2

YOMEDIA

Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp ta biến đổi thành 1 nguồn áp tương đương duy CM nhất bằng cách chúng ta cộng [trừ khi chúng ngược dấu nhau]tlạiP.

05-07-2011 492 55

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề