Giải BÀI TẬP SIÊU CAO tần CHƯƠNG 3

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

chuong1.pdf

chuong_2.pdf

chuong_3.pdf

handout_transmission line_vi.pdf

ktsct_duongdaytruyensong_hesophanxa_trokhang.pdf

lect01_telegraphersequations.pdf

lect02_tlparameters_refl.pdf

lect03_tl_swr_lineimpedance.pdf

lect04_transients.pdf

smith_ch.pdf

smith_rot.pdf

smithchart.pdf

transmission_line_slides2010.pdf

transmissionlinetheory.pdf

15n8-ijeset0402818.pdf

bai bao cao.docx

bai bao cao.pdf

bao cao de tai so 9.pdf

bài tập lớn kỹ thuật siêu cao tần 2015 2.pdf

báo cáo bài tập lớn môn kĩ thuật siêu cao tần.docx

báo cáo bài tập lớn môn kĩ thuật siêu cao tần.pdf

11377260_871464806267714_2542981156981223141_n.jpg

Môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức cơ sở về kỹ thuật phân tích mạch điện ở tần số siêu cao dựa trên lý thuyết đường dây truyền sóng và ma trận sóng, là cơ sở cho môn học tiếp theo “Mạch siêu cao tần” Môn học giới thiệu những khái niệm căn bản và những kiến thức cơ sở về kỹ thuật phân tích mạch điện ở tần số siêu cao, nơi mà các phương pháp phân tích mạch cổ điển không còn chính xác nữa. Nguyên lý căn bản dựa trên khái niệm thông số phân bố và ma trận tán xạ của các phần tử mạch điện. Nội dung môn học gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: Giới thiệu khái niệm đường dây truyền sóng, hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng, trở kháng đường dây. Chương 2: Cấu trúc và ứng dụng của đồ thị Smith trong phân tích và thiết kế mạch siêu cao tần. Chương 3: Ma trận tán xạ, các đặc tính và ứng dụng. Sinh viên còn có thể tìm hiểu nhiều khái niệm sâu hơn về các mạch chuyên dụng siêu cao tần ở môn học tiếp theo: Môn Mạch siêu cao tần. Nội dung Chương 1: ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG I/ KHÁI NIỆM. II/ PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG TRÊN ĐƯÒNG DÂY. 1/ Mô hình vật lý. Các thông số sơ cấp. 2/ Phương trình truyền sóng. 3/ Nghiệm của phương trình truyền sóng. Sóng tới và sóng phản xạ. 4/ Các thông số thứ cấp. III/ CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN SÓNG THỰC TẾ. IV/ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ SÓNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY. HỆ SỐ PHẢN XẠ. V/ TRỞ KHÁNG ĐƯỜNG DÂY. DẪN NẠP ĐƯỜNG DÂY. 1/ Định nghĩa. 2/ Công thức tính trở kháng đường dây. 3/ Các trường hợp đặc biệt. 4/ Trở kháng đường dây chuẩn hóa. 5/ Quan hệ giữa trở kháng đường dây và hệ số phản xạ. 6/ Dẫn nạp đường dây. VI/ HIỆN TƯỢNG SÓNG ĐỨNG. HỆ SỐ SÓNG ĐỨNG. 1/ Hiện tượng sóng đứng. 2/ Hệ số sóng đứng. VII/ CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN SÓNG CỘNG HƯỞNG VÀ PHẢN CỘNG HƯỞNG. Chương 2: ĐỒ THỊ SMITH I/ GIỚI THIỆU. II/ CÁC ĐỒ THỊ VÒNG TRÒN. 1/ Phép biểu diễn z trong mât phẳng phức  . 2/ Phép biểu diễn  trong mât phẳng phức z. III/ ĐỒ THỊ SMITH. 1/ Mô tả. 2/ Đặc tính. IV/ ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA ĐỒ THỊ SMITH. 1/ Vẽ vector điện áp và dòng điện trên đồ thị Smith. 2/ Tính hệ số sóng đứng, hệ số phản xạ và trở kháng đường dây. 3/ Tính trở kháng mạch phức hợp. V/ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG. 1/ Phối hợp trở kháng bằng mạch điện tập trung hình  hoặc  . 2/ Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp. 3/ Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm. 4/ Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm. MOSFET Chương 3: MA TRẬN TÁN XẠ I/ KHÁI NIỆM. II/ MA TRẬN TÁN XẠ. CÁC HỆ SỐ. 1/ Dẫn dắt ban đầu. 2/ Ma trận tán xạ S. III/ LIÊN QUAN GIỮA MA TRẬN TÁN XẠ VÀ CÁC MA TRẬN ĐẶC TÍNH KHÁC. 1/ Ma trận trở kháng. 2/ Ma trận dẫn nạp. 3/ Ma trận truyền đạt. 4/ Ma trận ABCD. IV/ ĐO ĐẠC CÁC HỆ SỐ CỦA MA TRẬN TÁN XẠ. 1/ Phương pháp đo trực tiếp. 2/ Phương pháp đo gián tiếp. V/ MA TRẬN TÁN XẠ CỦA MỘT SỐ MẠNG HAI CỬA ĐƠN GIẢN. Dự trữ
Hiểu và nắm vững lý thuyết đường dây truyền sóng Sử dụng thành thạo đồ thị Smith để tính toán các mạch siêu cao tần phân bố đơn giản và tính toán các mạch phối hợp trở kháng. Hiểu và nắm vững lý thuyết mạng nhiều cửa siêu cao tần và ma trận tán xạ
[1] Vũ Đình Thành KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN - NXBKHKT – 1997 [2] Samuel Y. Liao, Microwave Circuits and Devices, Prentice Hall, 1987 [3] David M. Pozar, Microwave Engineering, Addison-Wesley Publishing Co., 1993.

Tài liệu Bài giảng môn Điện - Điện tử - Giải bài tập siêu cao tần: GIẢI BÀI TẬP SIÊU CAO TẦN CHƯƠNG 2: Bài 2.1: Cho đường truyền có , , , . Tính hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính tại 500MHz. Tính lại khi không có tổn hao [R=G=0]. Hằng số truyền sóng: Trở kháng đặc tính: Khi không có tổn hao: [R=G=0] ; Bài 2.2: Chứng minh phương trình Telegrapher Áp dụng KVL: Chia 2 vế cho , lấy lim 2 vế khi : Hay: Áp dụng KCL: Chia 2 vế cho , lấy lim 2 vế khi : Hay: Bài 2.5: Cáp đồng trục bằng đồng, đường kính trong 1mm, ngoài 3mm, , góc tổn hao . Tính R, L, G và C tại 3GHz, trở kháng đặc tính, vận tốc pha. Đối với cáp đồng trục: Bài 2.7: Cho đường truyền không tổn hao, chiều dài điện , kết cuối với tải phức. Tìm hệ số phản xạ tại tải, SWR, trở kháng vào. Biết trở kháng đặc tính , trở kháng tải . Hệ số phản xạ: Bài 2.8: Đường truyền không tổn hao kết cuối với tải . Nếu SWR=1.5. Tìm trở kháng đặc tính có thể. Với thực. Bài 2.9: Một máy phát vô tuyến nối với Anten có trở kháng 80+j40 với cáp đồng trục 50. Nếu máy phát 50 có t...

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Điện - Điện tử - Giải bài tập siêu cao tần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIẢI BÀI TẬP SIÊU CAO TẦN CHƯƠNG 2: Bài 2.1: Cho đường truyền có , , , . Tính hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính tại 500MHz. Tính lại khi không có tổn hao [R=G=0]. Hằng số truyền sóng: Trở kháng đặc tính: Khi không có tổn hao: [R=G=0] ; Bài 2.2: Chứng minh phương trình Telegrapher Áp dụng KVL: Chia 2 vế cho , lấy lim 2 vế khi : Hay: Áp dụng KCL: Chia 2 vế cho , lấy lim 2 vế khi : Hay: Bài 2.5: Cáp đồng trục bằng đồng, đường kính trong 1mm, ngoài 3mm, , góc tổn hao . Tính R, L, G và C tại 3GHz, trở kháng đặc tính, vận tốc pha. Đối với cáp đồng trục: Bài 2.7: Cho đường truyền không tổn hao, chiều dài điện , kết cuối với tải phức. Tìm hệ số phản xạ tại tải, SWR, trở kháng vào. Biết trở kháng đặc tính , trở kháng tải . Hệ số phản xạ: Bài 2.8: Đường truyền không tổn hao kết cuối với tải . Nếu SWR=1.5. Tìm trở kháng đặc tính có thể. Với thực. Bài 2.9: Một máy phát vô tuyến nối với Anten có trở kháng 80+j40 với cáp đồng trục 50. Nếu máy phát 50 có thể cung cấp 30W khi kết nối với tải 50, cung cấp cho Anten là bao nhiêu? W Bài 2.10: Cáp đồng trục 75, đường truyền có chiều dài 2.0cm kết cuối với tải 37.5+j75. Nếu , tần số 3.0GHz. Tìm trở kháng vào, hệ số phản xạ tại tải và tại đầu vào, SWR. Hệ số phản xạ tại tải: Bài 2.11: Tính SWR, , RL còn thiếu trong bảng sau. SWR RL[dB] 1.00 0.00 1.01 0.005 46.02 1.02 0.01 40 1.05 0.024 32.40 1.07 0.032 30.0 1.10 0.048 26.38 1.20 0.091 20.82 1.22 0.10 20 1.50 0.2 13.98 1.92 0.316 10.0 2.00 0.333 9.55 2.50 0.429 7.35 Bài 2.12: Cho đường truyền có , , , và . Tính công suất cung cấp cho tải theo 3 cách -Tìm và tính : -Tìm và tính : W -Tìm tính : và Vì dòng điện là liên tục nên: Vì đường truyền không tổn hao nên nên W Bài 2.14: Cho đường truyền như sau , , , và . Tính công suất tới , công suất phản xạ , công suất truyền qua . Mạch tương đương là nguồn nối với và . Công suất nguồn: W Công suất tổn hao trên : W Công suất đưa vào đường truyền: W Công suất tới: W Công suất phản xạ: W Nhận xét: Bài 2.15: Một máy phát kết nối với tải với , , , và . Tìm điện áp là hàm của z với . Khi đó: [ Ta phải chọn sao cho z

Chủ Đề