Giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 62 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn làm bài Nhìn viết Ông tôi trang 62 SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Chân trời sáng tạo. Tuần 7: Ông bà yêu quý

2. Viết

a. Nhìn viết Ông tôi

Ông tôi

Ông tôi đã già, thế mà không một ngày nào ông quên ra vườn . Tôi vẫn thường tha thẩn theo ông, khi xới đất, lúc tưới nước giúp ông. Tôi thầm mong sao cho ông tôi đừng già thêm nữa.

Phong Thu

b. Giải các câu đố sau, biết rằng lời giải đố có tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc chữ ngh:

Con gì bốn vó

Ngực nở bụng thon

Rung rinh chiếc bờm

Phi nhanh như gió?

[Là con gì?]

Con gì ăn cỏ

Đầu nhỏ chưa sừng

Cày cấy chưa từng

Đi theo trâu mẹ?

[Là con gì?]

Con gì có cổ khá dài

Giống như con vịt, có tài kêu to

Chân có màng, mắt tròn xoe

Khi ngã xuống nước chẳng lo chết chìm.

[Là con gì?]

Em chú ý các từ gợi ý có trong mỗi câu đố [Chú ý đáp án là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh]

– Câu 1: bốn vó, ngực nở, bụng thon, có bờm, phi nhanh

– Câu 2: ăn cỏ, đầu nhỏ chưa mọc sừng, chưa phải cày cấy, là con của trâu

– Câu 3: cổ dài, giống con vịt, kêu to, chân có màng, mắt tròn xoe, biết bơi

Câu đố 1: con ngựa

– Câu đố 2: con nghé

– Câu đố 3: con ngỗng

c. Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi ô hoa:

Em đọc kĩ để điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Vần iu hoặc vần ưu:

trìu mến

dịu dàng

ưu điểm


Chữ g hoặc r: 

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 2: Rừng ngập mặn Cà Mau trang 61, 62, 63, 64, 65 chi tiết Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 2: Rừng ngập mặn Cà Mau

Khởi động trang 61

Câu hỏi: Khởi động

Nói một vài điều em biết về rừng.

Trả lời:

- Một vài điều em biết về rừng là:

   + Rừng là một tài nguyên quan trọng đối với nước ta. Rừng được chia thành rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng ngập mặn,... 

   + Rừng giúp giảm thiệt hại về thiên tai, chống xói mòn, chống xâm ngập mặn ở các vùng ven biển.

Khám phá và luyện tập trang 61, 62, 63, 64, 65

Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau trang 61, 62

1. Bài đọc

Cùng tìm hiểu:

Câu 1 trang 62 sgk Tiếng Việt lớp 2: 

Ở Việt Nam, rừng ngập mặn nào lớn nhất?

Trả lời:

- Ở Việt Nam, rừng ngập mặn lớn nhất là ruefng ngập mặn Cà Mau.

Câu 2 trang 62 sgk Tiếng Việt lớp 2: 

Tìm từ ngữ chỉ tên gọi một số loài động vật, thực vật trong bài đọc.

Trả lời:

- Từ ngữ chỉ tên gọi một số loài động vật, thực vật trong bài là: đước, mắm, sú vẹt, dừa nước, cò, le le, chích bông nâu, sếu, bồ nông, cò thìa, khỉ đuôi dài, chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sấu, ba khía.

Câu 3 trang 62 sgk Tiếng Việt lớp 2: 

Nêu các lợi ích của rừng ngập mặn Cà Mau.

Trả lời:

- Các lợi ích của rừng ngập mặn Cà Mau là: 

   + Cung cấp thức ăn 

   + Là môi trường sống cho các loài động vật, thức vật.

Câu 4 trang 62 sgk Tiếng Việt lớp 2: 

Theo em, vì sao chúng ta cần phải bảo vệ rừng?

Trả lời:

- Theo em, chúng ta cần bảo vệ rừng vì đó cũng chính là bảo vệ hệ sinh thái của con người.

Viết trang 62

2. Viết

a. Nghe - viết: Rừng ngập mặn Cà Mau [từ Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây đến cỏ thìa].

b. Viết tên tỉnh [thành phố] nơi em ở.

Trả lời:

 - Tên tỉnh [thành phố] nơi em ở: thành phố Hà Nội.

c. Tìm các từ ngữ gọi tên từng sự vật dưới đây:

Trả lời:

* Các từ ngữ gọi tên từng sự vật trong tranh là:

- Chứa tiếng bắt đầu bằng chữ r, chữ d hoặc chữ gi.

      + quả dừa, con rùa, hoa hướng dương, đôi giày,

- Chứa tiếng có vần im hoặc vần iêm.

     + đàn chim, quả hồng xiêm, con nhím.

Từ và câu trang 63

3. Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ quê hương?

- Nơi mình học hành, vui chơi.

- Nơi bố mẹ mình ở, làm việc.

- Nơi gia đình, dòng họ mình đã nhiều đời sinh sống.

Trả lời:

Dòng nêu đúng nghĩa của từ quê hương là:

- Nơi gia đình, dòng họ mình đã nhiều đời sinh sống.

b. Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm:

- Chỉ sự vật có ở quê hương

- Chỉ tình cảm đối với quê hương

Trả lời:

- Chỉ sự vật có ở quê hương là: phố phường, đầm sen, bến cảng, mái đình, rừng cây, ruộng lúa.

- Chỉ tình cảm đối với quê hương là: thương nhớ, tự hào, thân thuộc, mến yêu, thân thương.

4. Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Đặt 2 - 3 câu có từ ngữ ở bài tập 3b.

Trả lời:

Đặt câu:

- Em rất tự hào về quê hương em có truyền thống hếu học.

- Khi đi xa, em luôn thương nhớ về hình ảnh mái đình quê em.

b. Thay dấu ba chấm bằng từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu? hoặc Để làm gì? 

- Cuối tuần, bố mẹ chở em về quê ...

- ..., cảnh vật thật thanh bình.

- Bà đưa em ra vườn ... .

Trả lời:

- Cuối tuần, bố mẹ chở em về quê ở đâu?

- Ở đâu, cảnh vật thật thanh bình?

- Bà đưa em ra vườn để làm gì?

Nghe - nói trang 64, 65

5. Nói và nghe

a. Đọc lời của các nhân vật trong tranh:

b. Đóng vai, nói và đáp lời cảm ơn phù hợp với từng tình huống sau:

- Bà kể cho em nghe một câu chuyện thú vị.

- Bạn cho em mượn một tập thơ viết quê hương.

Trả lời:

- Bà kể cho em nghe một câu chuyện thú vị: 

" Cháu cảm ơn bà vì câu chuyện quá tuyệt vời!"

- Bạn cho em mượn một tập thơ viết quê hương: 

"Mình cảm ơn bạn đã cho mình mượn tập thơ, mình sẽ giữ gìn nó cẩn thận."

6. Luyện tập thuật việc được tham gia [tiếp theo]

a. Sắp xếp thứ tự tranh phù hợp với các bước trồng cây.

Trả lời:

Thứ tự tranh phù hợp với các bước trồng cây là: 2 - 4 - 3 – 1

b. Nói nội dung mỗi bức tranh bằng một câu.

Trả lời:

Nói nội dung mỗi bức tranh:

- Bức tranh 1 là bố và bạn đang tưới cây.

- Bức tranh 2 bố và bạn nhỏ đào một cái hố nhỏ để chuẩn bị trồng cây.

- Bức tranh 3 cả hai đang cùng lấp đất.

- Bức tranh 4 hai người cẩn thận đặt bầu cây vào hố.

c. Viết 4 - 5 câu thuật lại việc trồng cây.

Trả lời:

 Trước tiên, bố cùng bạn nhỏ đào một cái hố vừa phải. Tiếp đến, cẩn thận đặt bầu cây vào hố. Sau đó là lấp đất cho cây. Cuối cùng, là tưới nước cho cây sau khi trồng.

Vận dụng trang 65

1. Đọc một bài thơ về quê hương

a. Chia sẻ về bài thơ đã đọc.

b. Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.

Trả lời:

Bức tranh quê

Quê hương đẹp mãi trong tôiDòng sông bên lỡ bên bồi uốn quanhCánh cò bay lượn chòng chành

 Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà

Sáo diều trong gió ngân ngaBình yên thanh đạm chan hòa yêu thươngBức tranh đẹp tựa thiên đường

 Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình

2. Chơi trò chơi nhà nông nhí:

a. Thi kể tên các loài cây.

Trả lời:

Thi kể các loại cây như: cây mai, cây đào, cây vú sữa, cây cam, cây hoa hồng, cây hoa huệ,...

b. Nói với bạn về một loại cây mà em biết.

Trả lời:

- Hà Nội vào thu, thời tiết đã chuyển se lạnh. Bất chợt một hôm, vội mở tung cửa sổ, thoảng theo gió đưa vào, hương hoa sữa ngào ngạt, ấy là lúc tớ biết cây hoa sữa đầu ngõ đã nở rộ. 

- Cây hoa sữa chẳng biết ai trồng và trồng từ khi nào, chỉ biết rằng từ khi em sinh ra, cây đã ở đó và là tín hiệu báo mùa thu sang.

 - Từ xa nhìn lại, trên tán cây xanh rì, lấp ló những chùm hoa sữa trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti xếp thành từng bó tròn, đẹp đến nao lòng. Lá cây sữa rất đặc biệt, chúng dài chứ không tròn như lá bàng, mặt lá nhẵn, xanh tươi, có gân nổi trên mặt. 

- Cành cây khẳng khiu, vươn rộng ra thành tán lá to, tỏa bóng mát rợp một góc trời. Mỗi buổi sáng, được ngắm nhìn cây hoa sữa, em thấy trong lòng tràn ngập niềm vui, sảng khoái tinh thần hơn bao giờ hết.

Video liên quan

Chủ Đề