Giải bài tập Toán lớp 6 trang 25 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 25 SBT Toán 6 tập 1 sách Chân trời sáng tạo. Bài 9. Ước và bội

Điền “ước” hoặc “bội” vào chỗ chấm cho thích hợp:

a] 35 là …… của 7

b] 72 là …… của 12

c] 9 là …… của 63

d] Cho a, b, c là các số tự nhiên khác 0. Nếu a = bc thì:

     i. a là …… của b

     ii. a là …… của c

     iii. b là …… của a

     iv. c là …… của a

a] 35 là bội của 7

b] 72 là bội của 12

c] 9 là ước của 63

d]

     i. a là bội của b

     ii. a là bội của c

     iii. b là ước của a

     iv. c là ước của a

Bài 2 trang 25 Sách bài tập Toán 6 CTST

Viết lại mỗi tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử:

a] \[A = \left\{ {x \in B\left[ 7 \right]|15 \le x \le 30} \right\}\]

b] \[B = \left\{ {x \in U[30]|x > 8} \right\}\]

a] \[A = \left\{ {x \in B\left[ 7 \right]|15 \le x \le 30} \right\}\]

Ta có: B[7] = {0; 7; 14; 21; 28; 35;…}

\[ \Rightarrow \] Các bội của 7, trong khoảng từ 15 đến 30 là: 21; 28

Vậy \[A = \left\{ {21;28} \right\}\]

b] Ta có: Ư[30] = {1; 2; 3; 5;6;10;15;30}

\[ \Rightarrow \]Các ước của 30 mà lớn hơn 8 là: 10; 15; 30.

Vậy \[B = \left\{ {10;15;30} \right\}\]

Giải bài 3 trang 25 SBT Toán 6

a] Tìm các số tự nhiên a sao cho a là bội của 12 và 9 < a < 100.

b] Tìm các số tự nhiên b sao cho b là ước của 72 và \[15 < b \le 36\]

c] Tìm các số tự nhiên c sao cho c vừa là bội của 12 vừa là ước của 72 và \[16 \le c \le 50.\]

a] Ta có: B[12] = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108}

\[ \Rightarrow \] Các số a vừa là bội của 12 mà 9 < a < 100 là: 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96

b] Ta có: Ư[72] = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

\[ \Rightarrow \] Các số b là ước của 72 và \[15 < b \le 36\]là: 18; 24; 36.

c] Ta có: Các số vừa là bội của 12, vừa là ước của 72 là 12; 24; 36; 72

\[ \Rightarrow \] Các số c vừa là bội của 12 vừa là ước của 72 và \[16 \le c \le 50\]là: 24 và 36.

Giải bài 4 trang 25 SBT Toán lớp 6 CTST

Lớp của Lan có 36 bạn và phân công 2 bạn trực nhật một ngày. Hôm nay thứ Hai là ngày đầu tiên mà Lan và Mai trực nhật.

a] Lần trực nhật thứ ba của Lan và Mai cách lần trực nhật đầu tiên bao nhiêu ngày [không tính ngày được nghỉ học]

b] Trường Lan học 6 ngày mỗi tuần. Vậy lần trực thứ hai của Lan và Mai là vào ngày thứ mấy trong tuần? Biết rằng trong học kì 1, trường Lan không được nghỉ học ngày nào trừ các ngày chủ nhật.

a] Số nhóm trực nhật của cả lớp là: 36 : 2 = 18 [nhóm]

Do không tính ngày nghỉ học và mỗi nhóm trực nhật một ngày nên số nhóm trực nhật cũng là số ngày trực nhật mỗi lượt của cả lớp.

Như vậy 2 lần trực liên tiếp của một nhóm sẽ cách nhau 18 ngày [không tính ngày nghỉ]

Hay lần thứ hai mà Lan và Mai trực nhật là sau 18 ngày [không tính ngày nghỉ]

=> Lần thứ ba mà Lan và Mai trực nhật là sau:18 + 18 = 36 [ngày] [không tính ngày nghỉ]

Vậy lần trực nhật thứ ba của Lan và Mai cách lần trực nhật đầu tiên 36 ngày [không tính ngày được nghỉ học]

b] Vì lần thứ hai mà Lan và Mai trực nhật là sau 18 ngày [không tính ngày được nghỉ học], tương ứng với 18 nhóm trực vào các ngày đi học.

Mỗi tuần có 6 ngày đi học, nên 18 ngày đi học tương ứng với: 18 : 6 = 3 [tuần]

Vậy sau 3 tuần Lan và Mai sẽ trực lần thứ hai, tức là vào ngày thứ Hai trong tuần.

Hoàn thành bảng nhân và bảng chia sau đây:

Bài 1 trang 25 - SBT Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hoàn thành bảng nhân và bảng chia sau đây:

Phương pháp:

Quy tắc nhân hai phân số: Ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau.

Quy tắc chia hai phân số: Muốn chia một phân số khác 0 ta nhân phân số thứ nhất với phân có tử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số là tử số của phân số thứ hai.

Trả lời:

Ở bảng nhân, ta thấy \[\frac{7}{8} \times \frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 21}}{{32}}\], tương tự ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất nhân với phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.

\[ \times \]

\[\frac{{ - 3}}{4}\]

\[ - 2\]

\[\frac{7}{8}\]

\[\frac{{ - 21}}{{32}}\]

\[\frac{{ - 7}}{4}\]

\[\frac{2}{{ - 5}}\]

\[\frac{3}{{10}}\]

\[\frac{4}{5}\]

Ở bảng chia, ta thấy \[\frac{7}{8}:\frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 7}}{6}\], tương tự ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất chia cho phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.

\[:\]

\[\frac{{ - 3}}{4}\]

\[ - 2\]

\[\frac{7}{8}\]

\[\frac{{ - 7}}{6}\]

\[\frac{{ - 7}}{{16}}\]

\[\frac{2}{{ - 5}}\]

\[\frac{8}{{15}}\]

\[\frac{1}{5}\]

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số - CTST

Câu 2: Trang 25 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết những tổng [hiệu] nào sau đây chia hết cho 2, chia hết cho 5.

a] 146 +  550;                   b] 575 – 40;                   c] 3 . 4 . 5 + 83;                 d] 7 . 5 . 6 – 35 . 4.

Xem lời giải

Giải Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Toán lớp 6 Bài 3 trang 25 là lời giải bài 7 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 3 Toán 6 SGK trang 25

Bài 3 [SGK trang 25]: Lớp 6A, 6B, 6C, 6D lần lượt có 35, 36, 39, 40 học sinh.

a] Lớp nào có thể chia thành 5 tổ có cùng số tổ viên?

b] Lớp nào có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập?

Hướng dẫn giải

- Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

- Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là số chẵn 0; 2; 4; 6; 8

Lời giải chi tiết

a. Ta có:

nên các lớp 6A, 6D có thể chia thành 5 tổ có cùng số tổ viên

36 ⋮̸ 5; 39 ⋮̸ 5 nên các lớp 6B, 6C không thể chia thành 5 tổ có cùng số tổ viên.

b. Ta có:

nên các lớp 6B, 6D có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập

35 ⋮̸ 5; 39 ⋮̸ 5nên các lớp 6A, 6C không thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập.

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 3 Toán lớp 6 trang 25 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số tự nhiên. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Cập nhật: 15/06/2021

Giải Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Toán lớp 6 Bài 2 trang 25 là lời giải bài 7 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 2 Toán 6 SGK trang 25

Bài 2 [SGK trang 25]: Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết những tổng [hiệu] nào sau đây chia hết cho 2, chia hết cho 5.

a] 146 + 550;b] 575 – 40;
c] 3 . 4 . 5 + 83;d] 7 . 5 . 6 – 35 . 4.

Hướng dẫn giải

- Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

- Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là số chẵn 0; 2; 4; 6; 8

- Nếu a ⋮̸ n và b ⋮ n thì hiệu [a – b] ⋮̸ n

- Nếu a ⋮ n và b ⋮̸ n thì hiệu [a – b] ⋮̸ n

- Trong một tổng, nếu mọi số hạng đều chia hết cho cùng một số thì tổng cũng chia hết cho số đó.

Nếu

thì

Lời giải chi tiết

a] 146 + 550;

Ta có:

146 ⋮̸ 5; 550 ⋮̸ 5 Suy ra [146 + 550] ⋮̸ 5

b] 575 – 40;

Ta có: 575 ⋮̸ 2; 40 ⋮ 2 Suy ra [575 + 40] ⋮̸ 2

c] 3 . 4 . 5 + 83;

Ta có: 3 . 4 . 5 ⋮ 2; 83 ⋮̸ 2 Suy ra [3 . 4 . 5 + 83] ⋮̸ 2

3 . 4 . 5 ⋮ 5; 83 ⋮̸ 5 Suy ra [3 . 4 . 5 + 83] ⋮̸ 5

d] 7 . 5 . 6 – 35 . 4.

Ta có:

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 2 Toán lớp 6 trang 25 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số tự nhiên. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Cập nhật: 15/06/2021

Video liên quan

Chủ Đề