Giải bài tập toán lớp 7 trang 10

Bài 17: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

Lời giải:

Bài 18: Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc:

Lời giải:

a]

b]

Bài 19: Tìm x ∈ Q, biết:

a] [x + 1] [x – 2] < 0

b] [ x – 2] [x + 2/3] > 0

Lời giải:

a. [x + 1] [x – 2] < 0 suy ra x +1 và x – 2 khác dấu.

- Ta có:

- Ta có:

Vậy - 1 < x < 2 thì [x +1] [ x – 2] < 0

b. [ x – 2][x + 2/3] > 0 suy ra : x – 2 và x + 2/3 cùng dấu

- Ta có :

- Ta có :

Vậy x > 2 hoặc x < -2/3 thì [x - 2][x + 2/3] > 0

Bài 20: Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên [ví dụ 1 – 3 =?], ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong:

a. Tập hợp các số hữu tỉ khác 0

b. Tập hợp các số hữu tỉ dương

c. Tập hợp các số hữu tỉ âm

Lời giải:

a] Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b] Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: [1/3] - [3/4] kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c] Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: [-1/3] - [-3/4] kết quả không phải là số hữu tỉ âm

=> Tham khảo chi tiết Giải toán lớp 7 tại đây: giải toán lớp 7

Trong chương trình học lớp 7 Đại số các em sẽ học Bài 10. Làm tròn số Chương I cùng Giải bài tập trang 36, 37, 38 SGK Toán 7 Tập 1 để học tốt bài học này

Trong tài liệu giải toán lớp 7 này các bạn học sinh hoàn toàn có thể ứng dụng để ôn luyện và củng cố kiến thức lý thuyết một cách dễ dàng, bên cạnh đó còn có những ví dụ chi tiết cho từng trường hợp giúp các em học sinh nắm bắt cách làm toán đơn giản hơn. Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập trang 10 sgk toán 7 được cập nhật cụ thể, bám sát chương trình sgk toán 7 góp phần hỗ trợ quá trình làm toán cũng như đưa ra nhiều phương pháp học tập và giải toán khác nhau giúp nâng cao kết quả học tập hiệu quả nhất.

Nội dung bài học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải bài Nhân chia số hữu tỉ, mời các bạn cùng theo dõi để ứng dụng cho quá trình học tập tốt nhất.

Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 11 SGK Toán 7 Tập 2 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn

Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về các số hữu tỉ vậy khi thực hiện phép tính cộng trừ số hữu tỉ được tính ra sao các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết bài học ngày hôm nay nhé. Hãy cùng tham khảo tài liệu giải toán lớp 7 với các hướng dẫn giải bài tập trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 Cộng, trừ số hữu tỉ chi tiết và rõ ràng chắc chắn sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn học tập.

Giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 14 SGK Toán 7 Tập 2 Giải Toán 7 trang 30, 31 Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 41, 42 SGK Toán 7 Tập 1

Giải SGK Toán 7 tập 1 [trang 10]

Giải bài tập SGK Toán 7 trang 10 giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 2: Cộng trừ số hữu tỉ thuộc chương I.

Tài liệu được biên soạn chính xác, bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.

Giải bài tập Toán 7 Chương 1 Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

Xem gợi ý đáp án

Ta có thể viết số hữu tỉ  dưới dạng sau đây:

a] là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ:

b] là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ

Với mỗi câu em hãy tìm thêm một ví dụ.

Bài 8 [trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1]

Tính:

Xem gợi ý đáp án

Tìm x, biết:

Xem gợi ý đáp án

a]

Vậy

b]

Vậy

c]

Vậy

d] .

Vậy

Lưu ý: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Cho biểu thức:

A =

Hãy tính giá trị A theo hai cách:

Cách 1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Xem gợi ý đáp án

Cách 1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

Cập nhật: 13/09/2021

Video liên quan

Chủ Đề