Giáo án văn 11 bài phong cách ngôn ngữ chính luận

Phong cách ngôn ngữ chính luận

 [tiếp theo]

A. Mục đích yêu cầu.

- Kiến thức : Nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.

-Kĩ năng :

+ Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trước.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận.

- Thái độ:

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

 - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi và bài tập, các bảng biểu hệ thống của HS.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 108: Phong cách ngôn ngữ chính luận [tiếp theo], để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Tuần:33 Ngày soạn: Tiết: 112 Ngày dạy: Phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn [tiÕp theo] A. Mơc ®Ých yªu cÇu. - Kiến thức : N¾m ®­ỵc c¸c ph­¬ng tiƯn diƠn ®¹t vµ ®Ỉc tr­ng cđa phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn. -Kĩ năng : + ¤n tËp vµ cđng cè nh÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng ®· häc ë tiÕt tr­íc. + VËn dơng kiÕn thøc ®· häc vµo viƯc ph©n tÝch vµ x©y dùng v¨n b¶n chÝnh luËn. - Thái độ: B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC - SGK, SGV - Thiết kế bài học C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi và bài tập, các bảng biểu hệ thống của HS. 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung * Ho¹t ®éng 1 HS ®äc mơc II SGK vµ tr¶ lêi c©u hái GV chuÈn x¸c kiÕn thøc HS ®äc l¹i v¨n b¶n chÝnh luËn ®· häc ë tiÕt tr­íc vµ : NhËn xÐt vỊ tõ ng÷, ng÷ ph¸p vµ c¸c biƯn ph¸p tu tõ trong phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn ? - Phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn cã mÊy ®Ỉc tr­ng c¬ b¶n ? §ã lµ nh÷ng ®Ỉc tr­ng nµo ? *Ho¹t ®éng 2. HS ®äc ghi nhí SGK - Giáo viên ra một số bai tập kiểm tra đánh giá * Ho¹t ®éng 3 H­íng dÉn HS lµm bµi tËp SGK theo nhãm [3 nhãm] II. C¸c ph­¬ng tiƯn diƠn ®¹t vµ ®Ỉc tr­ng cđa phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn 1. C¸c ph­¬ng tiƯn diƠn ®¹t a/ VỊ tõ ng÷ - Sư dơng vèn tõ ng÷ th«ng th­êng vµ nhiỊu tõ ng÷ chÝnh trÞ. b/ VỊ ng÷ ph¸p - C©u v¨n cã kÕt cÊu chỈt chÏ, chuÈn mùc, c¸c c©u cã sù g¾n kÕt l«gÝc trong m¹ch suy luËn. - Th­êng sư dơng nh÷ng c©u phøc cã quan hƯ tõ: do vËy, bëi thÕ, tuy nh­ng, cho nªn c/ VỊ biƯn ph¸p tu tõ. - Sư dơng kh¸ nhiỊu biƯn ph¸p tu tõ, giĩp cho viƯc lËp luËn thªm hÊp dÉn, truyỊn c¶m nh»m t¨ng søc thuyÕt phơc 2. C¸c ®Ỉc tr­ng c¬ b¶n. a/ TÝnh c«ng khai vỊ quan ®iĨm chÝnh trÞ. - Ng­êi nãi[viÕt] thĨ hiƯn ®­êng lèi, quan ®iĨm, th¸i ®é, chÝnh trÞ cđa m×nh mét c¸ch c«ng khai, døt kho¸t, kh«ng che giÊu, ĩp më. b/ TÝnh chỈt chÏ trong diƠn ®¹t vµ suy luËn - Phong c¸ch chÝnh luËn thĨ hiƯn tÝnh chỈt chÏ cđa hƯ thèng lËp luËn. §ã lµ yÕu tè lµm nªn hiƯu qu¶ t¸c ®éng ®Õn lÝ trÝ vµ t×nh c¶m ng­êi ®äc[nghe]. c/ TÝnh truyỊn c¶m, thuyÕt phơc - Ng«n ng÷ chÝnh luËn lµ c«ng cơ ®Ĩ tr×nh bµy, thuyÕt phơc, t¹o nªn tÝnh hÊp dÉn l«i cuèn ng­êi ®äc[nghe] b»ng giäng v¨n hïng hån, tha thiÕt; ng÷ ®iƯu truyỊn c¶m. à Ba ®Ỉc tr­ng cđa phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn thĨ hiƯn tÝnh chÊt trung gian gi÷a ng«n ng÷ b¸o chÝ vµ ng«n ng÷ khoa häc. Nã ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn c¸c phong c¸ch ng«n ng÷ kh¸c vµ gãp phÇn vµo sù ph¸t triĨn cđa TiÕng ViƯt. 3. Ghi nhớ [SGK/ 108] II. Luyện tập. 1.Kiểm tra, đánh giá 2. Bài tập. a. Bài 1[SGK/108]. - Lặp từ : Ai có, dùng. - Lặp cấu trúc câu : - Liệt kê : súng, gươm, cuốc b. Bài 2 [SGK/108] : - MB : giới thiệu câu nói, khẳng định vai trò của thế hệ trẻ đối với đất nước. - TB : + Vai trò của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước – chủ nhân tương lai [lí lẽ, dẫn chứng trong lịch sử, đời sống]. + Muốn vậy thế hệ trẻ phải có tri thức, phải học tập, rèn luyện [luận cứ]. - KB : Khẳng định sứ mệnh và vai trò, trách nhiệm nặng nề của thế hệ trẻ đối với đất nước. c. Bài 3 [SGK/ 108]. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : - Nắm đặc điểm các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận. - Nắm các đặc trưng cơ bản của PCNNCL. - Làm bài tập 3 [SGK/108] b. Bài mới : Ơn tập văn học - Ơn tập các tác phẩm văn học trong sách ngữ văn 11 - Soạn đầy đủ các câu hỏi trong sgk

File đính kèm:

  • tiet 108.doc

Phân môn: Tiếng ViệtTiết :PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN[1 tiết]A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦUGiúp HS:- Phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngônngữ chính luận.- Luyện kĩ năng phân tích và viết bài văn chính luận.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- SGK Ngữ Văn 11 - chuẩn- SGV Ngữ Văn 11 - chuẩn- Thiết kế bài soạn Ngữ Văn 11 - chuẩn [tập 2]- Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11- chuẩn [tập 2]- Một số sách tham khảo chuyên ngành- Giáo án điện tử, phiếu học tậpC. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :2. Kiểm tra bài cũ :Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ?3. Giới thiệu bài mới :Trong chương trình Ngữ văn THPT, ngoài việc các em tiếp cận các vănbản nghệ thuật, văn bản nhật dụng, văn bản sử kí, văn bản nghị luận,... Bêncạnh là loại văn bản chính luận. Việc nắm vững kiến thức về ngôn ngữ chínhluận, phong cách ngôn ngữ chính luận sẽ giúp nhiều cho các em trong quátrình đọc hiểu, tạo lập văn bản loại này. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phongcách ngôn ngữ này.D. NỘI DUNG BÀI GIẢNG :HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CẦN ĐẠTHSHoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu [10 phút]Hoạt động 1: Tìm hiểu về I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮvăn bản chính luận vàngôn ngữ chính luận :CHÍNH LUẬN :-Dựa vào SGK, emhãy cho biết các thểloại văn bản chínhluận ?GV: Chia cả lớp thành 4nhóm, tìm hiểu văn bảntheo hướng dẫn của GV :Nhóm 1: Tìm hiểu văn bản1: trích “Tuyên ngôn độclập” - Hồ Chí Minh.Nhóm 2 : Tìm hiểu văn bản2: trích “Cao trào chốngNhật, cứu nước” - TrườngChinh.Nhóm 3 – 4: Tìm hiểu vănbản trích “Việt Nam đi tới”– Báo Quân đội Nhân dân.Hướng dẫn HS trình bày:- Văn bản thuộc thểloại nào ?- Tìm những từ ngữchính trị được sửdụng trong văn bản ?- Mục đích của vănbản là gì ?- Thái độ, quan điểmcủa người viết/nóinhư thế nào ?Yêu cầu: Thời gian thảoluận 5 phút, sau khi hếtthời gian GV gọi một thànhviên bất kì trong nhóm lêntrình bày trước lớp.1] Tìm hiểu văn bản chính luận :a] Văn bản chính luậnThời xưa: Hịch, cáo, thư, sách, chiếu biểu... Viếtbằng chữ Hán.Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn,báo cáo, tham luận...b] Phân tích ngữ liệu :Văn bản 1: Trích “Tuyên ngôn Độc lập”- Hồ ChíMinh.−−Thể loại : Tuyên ngônTừ ngữ chính trị: Bình đẳng, dân quyền,nhân quyền, tự do, quyền lợi,… quyền tự−do, quyền bình đẳng...Mục đích: Khẳng định quyền tự do, bìnhđẳng, mưu cầu hạnh phúc của con người,−suy rộng ra là quyền của một dân tộc.Thái độ, quan điểm: Mạnh mẽ, dứt khoátHS: HS phân nhóm, thảokhẳng định : Đó là những lẽ phải không ailuận và trình bày theohướng dẫn của GV.chối cãi được.GV: Nhận xét* Giảng thêm:Văn bản 2: Trích “Cao trào chống Nhật, cứuVB1: Tuyên ngôn: Tuyên bốcủa một đảng phái chínhnước”- Trường Chinh:trị hoặc của một vị nguyênthủ quốc gia.−Thể loại: Bình luận thời sự.VB2: Bình luận thời sự :−Từ ngữ chính trị: Phát xít, thực dân,Bàn luận, đánh giá về mộttình hình, một vấn đề xãkháng chiến,...hội, chính trị… xảy ra trong−Mục đích: Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xítthời gian gần nhất và đangđược nhiều người quanNhật và khẳng định dứt khoát: bọn thựctâm.VB3: Xã luận: Trình bàydân Pháp không còn là đồng minh chốngquan điểm của tờ báo vềmột vấn đề thời sự quanNhật của chúng ta nữa.trọng.−Thái độ, quan điểm: Mạnh mẽ, khẳng- Mục đích viết của các vănbản ? Quan điểm, thái độđịnh dứt khoát.của văn bản chính luận ?HS: Trả lờiGV: Nhận xétVăn bản 3: Trích “Việt Nam đi tới”- Báo Quânđội nhân dân−Thể loại: Xã luậnTừ ngữ chính trị: Công bằng, dân chủ,−văn minh...Mục đích: Phân tích những thành tựu−Hoạt động 2: Nhận xétchung về văn bản chínhluận và ngôn ngữ chínhluận.Ngôn ngữ chính luậntồn tại ở mấy dạng ?[Gợi ý: Dạng viết ởtrung đại và hiện đại? Dạng nói ?]mới về các lĩnh vực và vị thế của đất nước*So sánh ngôn ngữ chínhluận và ngôn ngữ trongvăn bản nghệ thuật:- Văn bản chính luận: trích“Tuyên ngôn độc lập” - HồChí Minh.- Văn bản nghệ thuật [vănchương]: Trích “Đây thônVĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử.“...Sao anh không về chơithôn Vĩ ?Nhìn nắng hàng cau nắngmới lênVườn ai mướt quá xanhnhư ngọcLá trúc che ngang mặt chữđiền...”−Em có nhận xét gì vềngôn ngữ trong haivăn bản trên ?[Gợi ý: từ ngữ ? câuvăn ? biện phápnghệ thuật ? nghĩacủa từ ?... ]HS : Trả lờiGV : Nhận xétVB−Từ sự phân tích ví dụtrên em hãy cho biếtthời gian sắp tới.Thái độ, quan điểm: Hào hứng, sôi nỗi−trên trường quốc tế. Nhằm khẳng địnhtriển vọng tốt đẹp của cách mạng trong−đầy niềm tin tưởng, lạc quan vào tươnglai đất nước.c] Mục đích; thái độ, quan điểm của văn bảnchính luận :♣ Mục đích:- VB1: Trình bày về một quan điểm chính trịthế nào là ngôn ngữchính luận ?HS: Suy nghĩ trả lờiGV: Chốt vấn đề- VB2: Bình luận về tình hình chính trị- VB3: Phân tích tình hình chính trịTrình bày ý kiến, đánh giá một sự kiện, mộtvấn đề chính trị, văn hoá, xã hội… theo quanđiểm chính trị nhất định.Hoạt động 3: Luyện tập♣ Thái độ, quan điểm:GV: Cho HS làm bài tập 1,- Thái độ: dứt khoát2, 3 SGK, tr.99. Sau đónhận xét phần bài tập HS- Quan điểm chính trị rõ ràngđã làm.2] Nhận xét chung về văn bản chính luận vàngôn ngữ chính luận :a] Văn bản chính luận :Các dạng tồn tại của ngôn ngữ chính luận:−Dạng viết:+ Trung đại: hịch, cáo, thư, sách, chiếu,biểu,...+ Hiện đại: tuyên ngôn,các bài bình luận,−xã luận, tham luận, báo cáo...Dạng nói: Phát biểu trong các hội thảo,hội nghị chính trị...b] Khái niệm ngôn ngữ chính luận:- Phân tích ngữ liệu:Ngôn ngữ chính luận trong văn Ngôn ngữ nghệ thuậtbản: trích “Tuyên ngôn độc lập”trích “Đây thôn Vĩ Dạ”- Từ ngữ: thuật ngữ chính trị.- Từ ngữ: giàu tính hthái biểu cảm cao.- Câu văn: chính xác, ngắn gọn, - Câu văn: đa nghĩarõ ràng...nghĩa [nếu không đặtcụ thể]- Có thể sử dụng biện pháp tu từ, - Sử dụng nhiều biện pnhưng ít.→ Khái niệm: Ngôn ngữ chính luận là ngônngữ được dùng trong các văn bản chính luậnhoặc lời nói miệng [khẩu ngữ] trong các buổihội nghị, hội thảo... nhằm trình bày, bình luận,đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị,xã hội, văn hoá, tư tưởng... theo một quanđiểm chính trị nhất định.III. TÔNG KẾTGhi nhớ [SGK]III. LUYỆN TẬP1. Bài 1. Phân biệt khái niệm nghị luận và chínhluận:Nghị luận- Nghị luận là thao tác tư duy [diễngiải, phân tích, bình luận], phươngtiện biểu đạt, một loại văn bản [vănnghị luận]; một kiểu làm văn trong- Chính luậnphong cách ngônnhằm trình bày nhữchính trị của một đnhà trường.quốc gia…- Phạm vi rộng: thao tác nghị luận - Phạm vi hẹp: trđược sử dụng ở mọi lĩnh vực khi điểm về vấn đề chíntrình bày, như: nghị luận văn chương,nghị luận xã hội, nghị luận chínhtrị…2. Bài 2:Chú ý các mặt biểu hiện của phong cách chínhluận trong đoạn văn:-Dùng nhiều từ ngữ chính trị: yêu nước,truyền thống, Tổ quốc, xâm lăng, tinh thấn, bánnước, cướp nước,…- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ , tuy có thể dùngcâu dài [ câu thứ 3 ở ví dụ trong SGK].- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị vềlòng yêu nước, đánh giá cao về lòng yêu nướccủa nhân dân ta.- Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờlập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh so sánhcụ thể, sát hợp.Bài tập 3:-Tình thế buộc chúng ta phải chiến đấu: Phápgây chiến tranh, thảm sát đồng bào ta ở HảiPhòng, Hà Nội…- Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay:súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.- Niềm tin vào thắng lợi tất yếu của cuộc khángchiến: Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng vớimột lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất địnhvề dân tộc ta!→ lời văn rõ rang, mạch lạc, lập luận vững chắc.E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: [5 phút]1. Củng cố :−−−Nêu các thể loại văn bản chính luận mà em biết ?Khái niệm ngôn ngữ chính luận ?Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận.2. Dặn dò chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữchính luận [tt]: Phân tích ngữ liệu để làm rõ đặc điểm về các phươngtiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.

Video liên quan

Chủ Đề