Hay cho biết có những cách thực nào để ra lệnh cho máy tính

Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính – Câu 2 trang 8 SGK Tin học 8. Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính.

Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính. 

Máy tính thực chất chỉ là một thiết bị điện tử vô tri vô giác. Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình thì con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy. Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình, giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn. 


Giáo án tin học 8



5. Hãy nêu các bước để thực hiện CT

Turbo Pascal .



6. Nêu một số ý nghĩa của các từ sau:

program, begin, end. Và các lệnh

….



Năm học: 2010-2011



không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo

phải được đặt trước phần thân chương

trình.

5. Các bước đã thực hiện:

 Khởi động Turbo Pascal;

 Soạn thảo chương trình;

 Biên dịch chương trình: Alt + F9;

 Chạy chương trình [Ctrl + F9] ;

6. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ

thường: begin, BeGin, hay BEGIN đều

đúng.







Lệnh kết thúc chương trình là

end. [có dấu chấm], các câu lệnh

sau lệnh này bị bỏ qua trong quá

trình dịch chương trình.







Mỗi câu lệnh được kết thúc bằng

dấu chấm phẩy [;].







7. Thế nào là dữ liệu của máy tính.

Người, máy tính giao tiếp với nhau

như thế nào?



Các từ khoá của

program, begin, end.



Lệnh writeln in ra màn hình và

đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp

theo.



Pascal:



Thông tin cần in ra có thể là văn bản, có

thể là số,... và được phân tách bởi dấu

phẩy.

Lệnh write tương tự như writeln, nhưng

không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp

theo.

7. * Dữ liệu sử dụng trong các ngôn ngữ

lập trình thường định nghĩa theo các kiểu,

với các phép toán có thể thực hiện trên

từng kiểu dữ liệu đó.

* Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều

giữa người và máy tính khi chương trình



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:49



Giáo án tin học 8



Năm học: 2010-2011



trình hoạt động thường được gọi là giao

tiếp giữa người và máy tính.

8. Thế nào là xác định bài toán. Giải

bài toán trên máy tính có nghĩa là gì? 8. Cho một bài toán [xác định bài toán] là

việc xác định các điều kiện ban đầu [thông

Và quá trình giải một bài toán trên

tin vào - INPUT] và các kết quả cần thu

máy tính có các bước nào?

được [thông tin ra – OUTPUT].

* Giải bài toán trên máy tính có nghĩa là

giao cho máy tính cách thức [thuật toán]

tìm ra lời giải cụ thể của bài toán.

* Quá trình giải một bài toán trên máy tính

có các bước: xác định bài toán; xây dựng

thuật toán; lập chương trình.

9. Thuật toán thuật toán là gì?

10. Câu lệnh điều kiện có mấy dạng, vẽ 9. Thuật toán thuật toán là dãy các thao tác

cần thực hiện theo một trình tự xác định để

cấu trúc sơ đồ khối, viết câu trúc câu

lệnh? Nêu ý nghĩa của các câu lệnh đó? thu được kết quả cần tìm từ những điều

kiện cho trước.

11.

11. Nêu sự giống và khác nhau giữa

• Giống: - Biến và hằng là các đại

biến và hằng trong ngôn ngữ lập trình

lượng được đặt tên dùng để lưu trữ

Pascal ?

dữ liệu

- Đều được khai báo trước khi sử

dụng

• Khác

Biến - Giá trị của biến có thể thay đổi

trong suốt quá trình thực hiện chương trình

- Biến được khai báo bằng từ khóa

Var

Hằng - Giá trị của hằng được giữ nguyên

trong suốt quá trình thực hiện chương

trình.

- Hằng được khai báo bằng từ khóa

Const



3. Củng cố: [5’]

4. Dặn dò [3’]

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết,

làm đi làm lại nhiều lần.



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:50



Giáo án tin học 8



Năm học: 2010-2011



- Làm các bài tập còn lại,

* BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM.

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Tiết 35-36

Ngày soạn: 17/12/2010

Ngày dạy: 31/12/2010



KIỂM TRA HỌC KÌ I

A. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần đạt được những mục tiêu sau:

1.Kiến thức:

- Củng cố lại những kiến thức đã học

2.Kỹ năng.

- Vận dụng kiến thức trong khi làm bài

3.Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong vận dụng

- Nghiêm túc

B. PHƯƠNG PHÁP

- Tự luận

C.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Phòng máy, câu hỏi ôn tập.

2. Học sinh: Kiến thức cũ, sgk,vở, bút.

D. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới

1. Đặt vấn đề:

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài mới

- Gv: Ổn định lớp

- Hs Nghiêm túc làm bài

- Phát đề

Đề 1:



Câu 1: [2đ]Ngôn ngữ lập trình là gì? Nêu các thành phần của ngôn ngữ lập trình?

Câu 2: [1đ] Hãy nêu ý nghĩa của câu lệnh sau:

If then ;

Câu 3: [2đ] Hãy khai báo các biến trong bài toán sau đây

a] Giờ thể dục, bạn Tuấn chạy một vòng xung quanh sân trường hình chữ nhật có chiều

rộng A mét và chiều dài B mét mất một khoảng thời gian là T giây . Tính vận tốc trung



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:51



Giáo án tin học 8



Năm học: 2010-2011



bình V của bạn Tuấn.

Lưu ý: Thời gian không tính phần lẽ của của giây.

b] Tính chu vi P và diện tích S hình chữ nhật, trong đó số đo chiều dài A và chiều rộng B

được nhập từ bàn phím

Câu 4: [4đ] Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím, cho biết số nhập vào

là số chẳn hay số lẻ [Dùng If ... Then ... Else]

a] Khai báo[1đ]

- Khai báo tên chương trình

- Khai báo một biến kiểu số nguyên

b] Thân chương trình[3đ]

-Thân chương trình gồm các lệnh

+ Nhập giá trị cho biến từ bàn phím

+ Kiểm tra tính chẵn, lẽ :Nếu [n mod 2] = 0 thì n là số chẵn, ngược lại n là số lẽ

+ Thông báo kết quả ra màn hình

Đề 2



Câu 1[2đ]: Nêu sự giống và khác nhau giữa biến và hằng trong ngôn ngữ lập trình

Pascal ?

Câu 2[2đ] Thuật toán là gì? Hãy nêu các bước để giải bài toán trên máy tính?

Câu 3[2đ]: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng? Hãy vẽ sơ đồ các dạng cấu trúc rẽ nhánh.

Câu 4[4đ]: Hãy viết chương trình hoàn chỉnh Tính điểm trung bình môn tin học của bạn

Lan gồm 2 phần lí thuyết và thực hành, biết điểm thực hành có hệ số 3, điểm lí thuyết có

hệ số 1

a]Phần khai báo

- Khai báo tên chương trình

- Khai báo biến

b]Phần thân gồm:

- Nhập điểm lí thuyết

- Nhập điểm thực hành.

- Tính điểm trung bình DTB:= [DLT+DTH*3]/4

- Thông báo ra màn hình ĐTB của bạn Lan.

BÀI LÀM.



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Đề 1

Câu 1: [2đ]

- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc để viết các lệnh tạo thành một

chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. [1đ]

- Thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là gồm bảng chữ cái và các quy tắc

để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí câu lệnh,… sao cho có thể tạo

thành một chương trình hoàn chỉnh và có thể thực hiện được trên máy tính. [1đ]



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:52



Giáo án tin học 8



Năm học: 2010-2011



Câu 2: [1đ]

If then ;

Ý nghĩa: Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều

kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại câu

lệnh đó bị bỏ qua. [1đ]

Câu 3: [2đ]

a] Var A,B,V: real;

T: Integer;

[1đ]

b]Var



A, B: integer;

P,S: real;

Câu 4: [4đ]



[1đ]



PROGRAM CHAN_LE;

[0,5đ]

USES CRT;

VAR X: INTEGER;

[0,5đ]

BEGIN

CLRSCR;

WRITE[ ‘ NHAP GIA TRI CHO BIEN X = ’];

READLN[X];

[1đ]

IF [X MOD 2] = 0 THEN

[1đ]

WRITE[ ‘ SO VUA NHAP LA CHAN ’]; [0,5đ]

ELSE

WRITE[ ‘ SO VUA NHAP LA LE ’];

[0,5đ]

READLN;

END.

Đề 2

Câu 1: [2đ]. Nêu sự giống và khác nhau giữa biến và hằng trong ngôn ngữ lập trình

Pascal

Giống: [1đ]

- Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu

- Đều được khai báo trước khi sử dụng

Khác [1đ]

Biến

- Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình

- Biến được khai báo bằng từ khóa Var

Hằng

- Giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

- Hằng được khai báo bằng từ khóa Const

Câu 2: [2đ]

* Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu

được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước [ 0,5đ]



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:53



Giáo án tin học 8



Năm học: 2010-2011



* Quá trình giải bài toán trên máy gồm những bước sau:

- Xác định bài toán: Input, output

[0,5đ]

- Mô tả thuật toán: tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện

[0,5đ]

- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán trên để viết chương trình bằng một ngôn

ngữ lập trình mà em biết.

[0.5đ]

Câu 3: [2đ] Mỗi sơ đồ đúng được 1đ

Cấu trúc rẽ nhánh gồm 2 dạng: dạng thiếu và dạng đầy đủ:



Điều Kiện?

Đúng

Câu lệnh



Sai



Điều Kiện?



Sai



Đúng

Câu lệnh



1



Câu lệnh 2



Câu 4: [4đ]

* Viết chương trình

PROGRAM DIEMTB;

0, 5đ

VAR DLT,DTH, DTB: REAL;

0, 5đ

BEGIN

WRITE[‘ NHAP DIEM LI THUYET VA DIEM THUC HANH : ’]; [0,5đ]

READLN[DLT, DTH];

[0,5đ]

DTB:=[DTH*3+DLT]/4;

[1đ]

WRITELN[‘ DIEM TRUNG BINH CUA BAN LAN LA: ‘,DTB:8:2]; [0,5đ]

READLN;

END.

[0,5đ]

3. Củng cố: [5’]

4. Dặn dò [3’]

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết,

làm đi làm lại nhiều lần.

- Làm các bài tập còn lại,

* BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM.

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:54



Giáo án tin học 8



Năm học: 2010-2011



Tiết 37

Ngày soạn: 7/1/2011

Ngày dạy: 10/1/2011



Bài 7:



CÂU LỆNH LẶP

[T1]



A. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần đạt được những mục tiêu sau:

1.Kiến thức:

- Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình.

- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công

việc nào đó một số lần.

- Hiểu Hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ….do trong pascal.

2.Kỹ năng.

- Viết đúng được lệnh for ………..do trong một số tình huống đơn giản.

3.Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng

B. PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

C.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Phòng máy, Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.

2. Học sinh: Sgk,vở, bút.

D. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định tổ chức: [1’]

Kiểm tra sĩ số:

II. Kiểm tra bài cũ: [3’]

? Mô tả thuật thoán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên?

III. Bài mới

1. Đặt vấn đề: [1’]

Để máy tính thực hiện tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên thì chúng ta phải ra

lệnh cho máy bằng lệnh nào? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta đi vào nghiên cứu bài

học ngày hôm nay 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Các công việc phải thực

1. Các công việc phải thực hiền nhiều

hiện nhiều lần [5’]

lần

Gv: Hàng ngày chúng ta thường phải làm

- Công việc không biết trước số lần lặp lại:

một số việc lặp đi lặp lại một số lần, em

học bài cho đến khi thuộc hết các bài,

hãy lấy ví dụ về một số việc hàng ngày em - Công việc đã biết trước số lần lặp: đi học

phải làm?

mỗi sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể dục

Hs: Nêu ví dụ

buổi sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần,

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu – Trường THCS Tân Thành



Trang:55



Giáo án tin học 8



Gv: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng

Hs: Một em khác lấy thêm một số ví dụ

Gv: Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra

trên bảng thì những công việc nào chúng ta

đã biết trước số lần lặp đi lặp lại và công

việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại

của nó?

Hs: Tách ví dụ thành hai loại [một loại đã

biết trước số lần lặp và một loại chưa biêt

số lần lặp ]

Gv: Nhận xét và chốt lại.

Gv: Lấy ví dụ minh họa



Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – một lệnh

thay cho nhiều lệnh [15’]

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 1 SGK 56,57.

GV: Phân tích ví dụ 1.

HS: Nghe, nghi chép

HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích thuật

toán.

Gv: Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra

những công việc được lặp đi lặp lại?

HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2

GV: Kết luận.

Hoạt động 3: Ví dụ về câu lệnh lặp [15’]

GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For

……..to……..do

…………..

HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở.

GV: Giải thích từng thành phần trong cấu

trúc lệnh.

HS: Nghe, ghi chép.

GV: Vận dụng câu lệnh viết vòng lặp cho

ví dụ 1 phần 1

Var i, tong: integer;

Begin



Năm học: 2010-2011



=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng

công việc, trong nhiều trường hợp khi viết

một chương trình máy tính chúng ta cũng

phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện

một phép tính nhất định.

VD1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có

thể viết như sau:

begin

I=0; Tong:=0;

I:=i+1; Tong:=Tong+i;

I:=i+1; Tong:=Tong+i;

I:=i+1; Tong:=Tong+i;

I:=i+1; Tong:=Tong+i;

I:=i+1; Tong:=Tong+i;

Readln; end.

2. Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều

lệnh

VD1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau.

- thuật toán [SGK T56,57]

VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu

tiên.

- thuật toán: [đã nghiên cứu ở bài học số 5]

=> Kết luận: - Cách mô tả các hoạt động

lặp trong thuật toán như trong 2 ví dụ trên

được gọi là cấu trúc lặp.

- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để

chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp

với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp

3. Ví dụ về câu lệnh lặp

- Trong pascal câu lệnh lặp có dạng:

+Câu lệnh lặp dạng tiến:

For := to

Video liên quan

Chủ Đề