Hiện tượng làm cho Trái đất nóng lên băng ở hải địa cực tan chảy là

Trước đây, chỉ có các nhà khoa học và những tổ chức bảo vệ môi trường ra sức kêu gọi mọi người quan tâm, còn đại đa số đều hết sức thờ ơ và nghĩ rằng hậu quả của sự thay đổi khí hậu vẫn còn ở xa lắm. Nhưng đến bây giờ, ngay cả những người ít quan tâm đến môi trường cũng không thể không thừa nhận những hậu quả ngày càng nghiêm trọng do trái đất nóng lên. Dự báo đến cuối thế kỷ này, mực nước biển sẽ dâng cao 5-6 m khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ, liệu con cháu đời sau sẽ sống ra sao và chúng ta phải làm gì để cứu trái đất?Băng cực tan chảy, nước biển dâng cao.Khí thải, nhất là CO2, có thể làm thủng tầng ôzôn của khí quyển, làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên. Cuối thời kỳ băng hà, nồng độ khí thải CO2 trong không khí chỉ có 180 ppm nhưng qua nửa thế kỷ, con số này đã lên đến 380 ppm. Căn cứ vào số liệu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ [NASA] thì năm 2005 là năm nóng nhất trong lịch sử 100 năm trở lại đây.Châu Bắc cực và châu Nam cực là hai khu vực nhạy cảm nhất đối với hiện tượng trái đất nóng lên, những núi băng, tảng băng không ngừng tan chảy. Theo số liệu khí tượng trong vòng 30 năm gần đây của Trạm khảo sát Nam cực Anh thì tốc độ nóng lên của Nam cực cao gấp 4 lần trái đất. Từ năm 2002 cho đến nay, băng tan ở Nam cực khiến cho mực nước biển tăng mỗi năm khoảng 0,4 mm. Tình hình ở Bắc cực còn tồi tệ hơn. Tốc độ băng tan của đảo Greenland trong 5 năm gần đây tăng gấp 2 lần. Theo ước tính, nếu cả băng đảo Greenland tan chảy thì nước biển sẽ dâng cao lên 7m. Khi ấy, cả đất nước Bănglađet sẽ chìm ngập dưới biển.Băng tan ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ giữa mặt trời với trái đất. Băng ở hai vùng Nam cực và Bắc cực đủ để phản xạ lại 90% năng lượng bức xạ mặt trời. Đại dương thì có tác dụng ngược lại, hấp thu 90% năng lượng bức xạ mặt trời. Nếu như băng ở hai cực này không còn tồn tại thì không biết nhiệt độ của trái đất sẽ tăng nhanh như thế nào.Hiện tượng “tuần hoàn ngược” trên trái đất xảy ra ở những vùng băng đảo. Tại khu vực vĩ độ cao như Alaska và Siberia có rất nhiều băng đảo trong khi băng đảo lại chứa nhiều khoáng chất. Nếu như băng ở những băng đảo tan chảy sẽ phóng thích ra Hyđrô cacbua và CO2 - khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo số liệu của Viện Nghiên cứu khí tượng Mỹ, tất cả băng đảo trên trái đất chứa khoảng 200-800 tỷ tấn CO2 [hiện nay, lượng CO2 toàn cầu đã phóng thải chưa quá 0,7 tỷ tấn].Trái đất nóng lên còn đem đến một hậu quả khủng khiếp: Đại dương càng ngày càng nóng, nhưng nhiệt độ lục địa càng ngày càng thấp đi. Các chuyên gia cho rằng, trong mùa đông năm 2005 cả châu âu bị những đợt lạnh tấn công, rất nhiều nơi nhiệt độ hạ thấp dưới -20 độ F, gây tử vong hàng trăm người là một biểu hiện của hiện tượng này.Vậy trái đất nóng lên tại sao lại khiến nhiệt độ của lục địa thấp xuống? Chính do trái đất nóng lên làm tăng nhiệt độ nước biển, băng hà tan chảy khiến lượng nước ngọt đổ vào biển. Hơn nữa, nhiệt độ mặt nước biển tăng cao, độ mặn lại bị giảm, có thể sẽ làm cho hải lưu ở Bắc Đại Tây Dương chảy chậm, thậm chí hoàn toàn bị ngừng chảy. Như vậy, nước ở miền nhiệt đới của xích đạo không thể đổ về khu vực Bắc Đại Tây Dương và làm cho nhiệt độ ở Đông Bắc Mỹ và Tây âu lạnh đi.Ngoài ra, trong bối cảnh trái đất nóng lên, khô hạn cũng là hiện tượng không tránh khỏi, chỉ có điều nó xảy ra ở những nơi khác nhau. Khu vực khô hạn trên những dãy núi như miền Tây nước Mỹ, tuyết phủ trên núi cao là nguồn nước chủ yếu. Nhưng do mấy năm gần đây khí hậu nóng lên, tuyết phủ ở những vùng núi cao thường bị tan chảy sớm, đến mùa khô hạn cần nước thì tuyết đã tan hết. Những khu vực bị khô hạn lại rất rộng, nhiệt độ cao làm cho nước dưới lòng đất nóng lên làm nước bay hơi nhanh, lại càng khô hạn, đồng thời hiện tượng El Nino ở Thái Bình Dương xảy ra liên tiếp khiến cho Đông á và châu Phi ngày càng trở nên khô hạn. Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu khí tượng Mỹ, hiện tượng khô hạn hiện nay xảy ra nhiều gấp 2 lần so với thập kỷ 70 của thế kỷ trước.Đời sống của động thực vật trên trái đất sẽ ra sao?Những năm gần đây, ở Mỹ, ôxtrâylia, Inđônêxia…, hiện tượng cháy rừng ngày càng lan rộng, gây ra hiệu ứng “tuần hoàn ngược” khi phóng thích một lượng khí thải CO2, cộng thêm hiệu ứng nhà kính càng làm cho nhiệt độ tăng cao, khiến cho khả năng cháy rừng càng lớn. Cây hút khí CO2, nhả ôxy nên cháy rừng không chỉ làm cho diện tích rừng bị thu hẹp mà còn làm môi trường bị đe doạ.Tại đại lục Bắc Mỹ, rất nhiều thực vật đang bị ảnh hưởng bởi trái đất nóng lên. Loài Manzanita bất tử ở miền Tây Bắc Mỹ đang dần dần khô héo, xương rồng cũng chuyển sang màu vàng úa. Mùa đông năm 2005 ấm áp lạ thường ở Canada và miền Tây nước Mỹ, khiến cho các loại sâu hại sinh trưởng mạnh, hàng triệu hecta rừng đã bị chúng phá hoại. Động vật cũng đang đứng trước những thảm hoạ. Đến nay, các tổ chức bảo vệ môi trường đã có hàng loạt danh sách các loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Ví dụ như ở rừng nhiệt đới vốn có hơn 110 loài cóc màu các loại, nhưng chỉ sau hơn 30 năm, số cóc rừng này đã bị tuyệt chủng 2/3. Diện tích băng ở Bắc cực bắt đầu thu hẹp, gấu Bắc cực không còn nơi trú ngụ, buộc phải liều di cư đến gần con người. Đời sống, tập tính của hải cẩu cũng bị thay đổi, do băng ở bờ biển Bắc Mỹ quá mỏng nên năm 2006 có hàng nghìn con hải cẩu phải sinh sản ở lục địa.Tổ chức Y tế thế giới cho rằng, khí hậu toàn cầu tuy mới chỉ hơi nhích lên nhưng cũng đã đủ để ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Mỗi năm, con số tử vong đã lên đến 15 vạn người. Tháng 8/2003, thời tiết nóng đã làm 2 vạn người ở các nước châu âu tử vong [theo ước tính của tổ chức này thì đến năm 2030, con số này sẽ tăng lên gấp đôi]. Trái đất nóng lên làm ô nhiễm không khí. Nhiệt độ tăng khiến cho khí hôi thối cũng bốc lên. Có rất nhiều nghiên cứu cho biết, chất khí này sẽ làm gia tăng lượng người mắc bệnh tim, phổi. Ngoài ra, hàm lượng khí CO2 tăng sẽ kích thích tăng trưởng của những loài cây có hoa. Do đó, các bệnh liên quan đến hô hấp và dị ứng cũng sẽ phát triển. Số lượng côn trùng có hại cũng tăng, mỗi năm toàn cầu có ít nhất 300 triệu loại virus gây bệnh xuất hiện, gây tử vong cho hơn 1 triệu người.Quốc đảo đối mặt với sự “thôn tính”Gần đây, các nhà khoa học ôxtrâylia cảnh báo, trái đất nóng lên sẽ làm mực nước biển tăng, 3 đảo quốc là Tuvalu, Kiribati, Maldives không bao lâu sẽ bị nước biển xâm nhập. Hơn 1 vạn dân ở Tuvalu chỉ còn 26 km2, nơi cao nhất ở đây cũng chỉ cao hơn mực mặt nước biển 4,5 m. Cứ khoảng 2-3 tháng lại có một đợt triều cường, mỗi lần như thế, quốc đảo này lại bị nước biển xâm nhập 30% diện tích, rất nhiều nhà bị nước biển ngập đến sân. Tuvalu đã sớm phải ký hiệp định di dân với New Zealand, mỗi năm di dân sang đó 80 người. Niue của Nam Thái Bình Dương cũng mong muốn giúp đỡ nhân dân Tuvalu, nhưng nếu tốc độ trái đất nóng lên nhanh như thế này thì Niue cũng sẽ chịu chung số phận như Tuvalu.Diệu kế cứu trái đấtNgoài việc đốc thúc các quốc gia, tổ chức quốc tế áp dụng các biện pháp thiết thực làm giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, các nhà khoa học đang tìm mọi cách để cứu trái đất. Cho dù rất khó khả thi nhưng ít nhiều cũng mở ra được một cách nhìn mới:Chôn CO2 dưới đáy biển.Các nhà khoa học Anh gần đây đã tìm ra một cách giải quyết cho vấn đề trái đất nóng lên, đó là chôn CO2 gây hiệu ứng nhà kính xuống đáy đại dương. Họ tin rằng mỗi năm có thể giấu được hàng triệu tấn CO2 xuống đáy Bắc Hải. Họ đã chọn mỏ dầu Millet của Công ty dầu khí Anh làm nơi thử nghiệm đầu tiên. Họ sử dụng kỹ thuật hoá lỏng CO2, thông qua đường dẫn dầu [không còn sử dụng] bơm CO2 về mỏ dầu Millet. Bằng cách này, mỗi năm mỏ Millet có thể tiếp nhận được 5 triệu tấn CO2 hoá lỏng và thời gian lưu trữ có thể lên đến 1 vạn năm.Màng che bầu trờiNăm 2004, các nhà khoa học còn đưa ra một ý tưởng kinh ngạc - một màng chắn trị giá khoảng 1 tỷ bảng Anh sẽ được thiết kế nhằm ngăn chặn triệt để bức xạ ánh sáng mặt trời, làm giảm nhiệt độ cho trái đất. Sáng kiến này bắt nguồn từ việc núi lửa ở Indonexia hoạt động năm 1814. Lần ấy, trong quá trình phun trào, núi lửa đã phóng vào khí quyển một lượng lớn vật chất hỗn hợp khiến cho nhiệt độ ở khu vực này giảm 30% so với trước đây. Song kế hoạch này vẫn nằm trong giai đoạn giả tưởng, với điều kiện kỹ thuật hiện nay thì trong tương lai gần khó có thể thực hiện được.Bổ sung sắt cho đại dươngMột nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học ở bang California [Mỹ] cho rằng việc bổ sung sắt là một biện pháp “nhốt” CO2 trong đại dương. Trong quá trình quang hợp, thực vật nổi hấp thụ cacbon trong lớp nước mặt, tạo ra sự nở hoa của tảo - nguồn thức ăn cho các động vật. Cacbon trong thực vật nổi được thải ra cùng với chất thải từ chính nguồn động vật này và lắng đọng xuống đáy biển - đây được xem là quá trình “bơm sinh học”. Bổ sung chất sắt cho đại dương nghĩa là tăng khả năng loại bỏ cacbon trong tầng nước mặt - là nơi trao đổi trực tiếp cacbon với khí quyển và vận chuyển cacbon xuống tầng sâu hơn. Tuy nhiên, một số nhà khoa học cảnh báo, biện pháp này có thể phá vỡ môi trường sinh thái.Đến nay, câu hỏi: Trái đất nóng lên, chúng ta phải làm gì? vẫn đang là thách thức lớn với các nhà khoa học.

Theo Tạp chí Hoạt động Khoa Học

Page 2

STT Tên đề tài - dự án Tình trạng Năm Cấp Lĩnh vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Nghiên cứu đánh giá xác định mức độ gây hại của sâu ăn lá dừa và xây dựng mô hình, đề xuất các giải pháp quản lý và phòng trị theo hướng sinh học an toàn trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng, quản lý và phát triển sản phẩm OCOP Bến Tre theo chuỗi giá trị Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH KT và CN
Tạo lập quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu chứng nhận mang chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” dùng cho sản phẩm dừa xiêm xanh, bưởi da xanh và chỉ dẫn địa lý “Cái Mơn” dùng cho sản phẩm sầu riêng của tỉnh Bến Tre tại thị trường nước ngoài Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu hiện trạng, tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế- xã hội huyện Thạnh Phú đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và đặc điểm gen của vi khuẩn lao kháng thuốc hàng một tại tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH y dược
Xây dựng mô hình hỗ trợ đời sống văn hóa, giáo dục và nghề nghiệp cho người LGBT ở tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH xã hội
Đánh giá thực trạng sản xuất và xây dựng chuỗi giá trị Xoài tứ quý tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực phù hợp với vị trí việc làm của các chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ cây thuốc Sa Sâm Việt trên vùng cát biển tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH tự nhiên
Nghiên cứu cơ giới hóa hệ thống xếp dỡ hàng hóa từ boong tàu lên cảng cá tại tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH KT và CN
Sưu tầm, nghiên cứu và số hóa các tư liệu về hoạt động của Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH nhân văn
Phát triển sản phẩm OCOP cho các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2021 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng Địa phương chí tỉnh Bến Tre theo quy chuẩn Địa chí Quốc gia Việt Nam Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu quy trình phòng trừ sâu đục thân cây xoài bằng biện pháp sinh học trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ bưởi da xanh Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH KT và CN
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến bảo quản sản phẩm tôm chua từ tôm bạc đất và phát triển sản phẩm chà bông từ cá chẻm và tôm sú Đang tiến hành 2020 Cơ sở KH KT và CN
Nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị đặc sản bản địa từ con ruốc tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH KT và CN
Nghiên cứu sán xuất nhân tạo giống Cua biển trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh và xây dựng biện pháp phòng trừ hiệu quả bệnh tiêu chảy trên đàn bò nuôi tại tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý chuỗi giá trị cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH KT và CN
Nghiên cứu thử nghiệm nuôi cá hồng mỹ [Sciaenops ocellatus Linnaeus, 1766] thương phẩm bằng thức ăn công nghiệp tại tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu sinh sản nhân tạo, nuôi thử nghiệm thương phẩm và xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm cá bống cát tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Giải pháp nâng cao năng lực thích ứng sinh kế với biến đổi khí hậu của hộ nông dân quanh hệ thống cống đập Ba Lai tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” dùng cho sản phẩm xoài tứ quý và nhãn hiệu chứng nhận cho biểu trưng của chỉ dẫn địa lý xoài tứ quý tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Ứng dụng công nghệ Blockchain phục vụ quản lý và phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm đặc sản của địa phương Đang tiến hành 2020 Tỉnh KH xã hội
Đánh giá kỹ năng thích ứng biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách thủ tục hành chính trong các cơ quan Đảng tại tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2019 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu quy trình sản xuất giấy bao bì, đóng gói từ nguồn nguyên liệu cây dừa Đang tiến hành 2019 Tỉnh KH KT và CN
Dự án sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ chất thải chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Mỏ Cày Nam Đang tiến hành 2018 Cơ sở KH nông nghiệp
Nghiên cứu mức độ hòa nhập cộng đồng và các yếu tố liên quan của người bệnh tâm thần phân liệt đang quản lý điều trị tại tỉnh Bến Tre Đang tiến hành 2018 Cơ sở KH y dược

Page 3

Page 4

STT Tên đề tài - dự án Tình trạng Năm Cấp Lĩnh vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Giải pháp quản lý, phòng chống bệnh dịch tả heo Châu Phi tại tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng mô hình liên kết bưởi da xanh xen trong vườn dừa theo tiêu chuẩn hữu cơ – PGS tại xã Tân Trung, huyện Mỏ Cày Nam Đã đăng ký 2020 Cơ sở KH nông nghiệp
Quản lý, phát triển nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm xoài Tứ Quý huyện Thạnh Phú Đã đăng ký 2020 Cơ sở KH nông nghiệp
Nghiên cứu quy trình sản xuất chả lụa an toàn vệ sinh thực phẩm Đã đăng ký 2020 Cơ sở KH KT và CN
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 Đã đăng ký 2020 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, lợi thế và thách thức về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội làm cơ sở định hướng phát triển huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2020 Tỉnh KH xã hội
Xây dựng và vận hành không gian khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2020 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở, giải pháp công nghệ phòng chống và dự báo hành lang an toàn bờ sông trong điều kiện biến đổi khí hậu ở khu vực cồn Phú Đa, cồn Hưng Phong và rạch Vàm Rỗng Đã đăng ký 2020 Tỉnh KH nông nghiệp
Đánh giá hiện trạng công nghệ bảo quản sản phẩm thủy sản sau khai thác và đề xuất giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch trên tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Đề xuất giải pháp quản lý công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài [FDI] đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Xây dựng và ứng dụng các giải pháp quản lý truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm: bưởi da xanh, dừa xiêm xanh, chôm chôm, nhãn và hoa kiểng của tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH KT và CN
Xây dựng và ứng dụng các giải pháp quản lý truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm heo, bò và tôm biển của tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH KT và CN
Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống chuối sáp nghệ [Musa Sp] bằng phương pháp nuôi cấy mô Đã đăng ký 2019 Cơ sở KH nông nghiệp
Nghiên cứu quy trình chăm sóc cây giống Bưởi Da Xanh và Chôm chôm trong điều kiện hạn hán xâm nhập mặn Đã đăng ký 2019 Cơ sở KH nông nghiệp
Xây dựng mô hình xử lý khói thải đạt chuẩn môi trường trong sản xuất than thiêu kết tại huyện Giồng Trôm Đã đăng ký 2019 Cơ sở KH KT và CN
Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch huyện Châu Thành Đã đăng ký 2019 Cơ sở KH xã hội
Sử dụng công nghệ viễn thám phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai và quản lý đất rừng trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Cơ sở KH KT và CN
Đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu lại ngành nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre. Đề xuất các giải pháp thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân thúc đẩy chương trình khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu xử lý nước thải ao nuôi tôm thâm canh bằng công nghệ sinh học Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Nghiên cứu đa dạng hóa các sản phẩm chăm sóc cá nhân từ nguồn nguyên liệu dầu dừa tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH KT và CN
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và xây dựng giải pháp, chính sách phát triển doanh nghiệp của tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Điều tra, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rừng Đước trồng [Rhizophora apiculata] tại Bến Tre và đề xuất giải pháp nuôi dưỡng quản lý, sử dụng rừng hợp lý, bền vững Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Nghiên cứu xác định loài rầy xanh gây hại trên sầu riêng và biện pháp quản lý tổng hợp hiệu quả, an toàn tại tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý "Bến Tre" dùng cho sản phẩm tôm càng xanh Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH xã hội
Xây dựng, quản lý và phát triển Chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” dùng cho sản phẩm cua biển Đã đăng ký 2019 Tỉnh KH nông nghiệp
Xây dựng Cơ sở dữ liệu điện tử Thông tin kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre Đã đăng ký 2018 Tỉnh KH KT và CN

Page 5

Tính đến nay, diện tích dừa của tỉnh đã phát triển hơn 71.000 ha, trong đó diện tích dừa uống nước chiếm khoảng 15%, chủ yếu tập trung nhiều trên địa bàn các huyện Giồng Trôm, Châu Thành, Mỏ Cày Nam… Những năm gần đây, ngoài phục vụ cho tiêu thụ trong nước, một số doanh nghiệp đã xuất khẩu dừa uống nước sang các nước Nhật, Mỹ, Úc và Châu Âu… sản phẩm đã được người tiêu dùng đánh giá cao về mặt chất lượng. Tuy nhiên, tỉ lệ dừa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là không cao do nhiều nguyên nhân như trái nhỏ, trái bị thẹo do sâu hại, trái bị rỗng xơ, độ ngọt thấp…

Page 6

Hiện nay cây nhãn đã qua thời kỳ “hoàng kim” nhưng trong tỉnh Bến Tre vẫn còn một số vùng duy trì diện tích chuyên canh nhãn và nông dân đã làm giàu từ cây nhãn. Trong các giống nhãn được trồng, nhãn tiêu da bò [Tiêu Huế] chiếm đa số vì giống nhãn này đạt năng suất cao. Tuy nhiên, chúng bị nhiễm bệnh chổi rồng khá nặng, đây là một thách thức lớn đối với nông dân trồng nhãn. Để giải quyết khó khăn này, giải pháp giống nhãn có khả năng kháng được bệnh chổi rồng để thay thế là một trong những giải pháp được đưa ra hàng đầu trong quy trình quản lý tổng hợp quản lý bệnh chổi rồng. Trong các giống nhãn đã trồng, giống nhãn xuồng cơm vàng được khuyến cáo thay thế vì trọng lượng trái to, dày cơm, giòn ngon và đặc biệt kháng bệnh chổi rồng tốt, nhưng nhược điểm là năng suất không cao lại rất dễ rụng trái khó xử lý trái nghịch vụ nên nông dân không “mặn mà” với giống nhãn này. Trong thời gian qua, Viện Cây Ăn quả Miền Nam đã lai tạo thành công giống nhãn LĐ11, mang những ưu điểm của giống nhãn tiêu da bò và xuồng cơm vàng và khắc phục được những nhược điểm của hai giống nhãn này. Giống nhãn LĐ11 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận và cho phép đưa vào sản xuất thử ở các tỉnh vùng ĐBSCL.

Page 7

Xoài là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, dễ trồng, ít đòi hỏi chăm sóc như các cây ăn trái khác. Hiện nay có nhiều giống xoài ngon như cát hòa lộc, cát chu,… được sử dụng ăn chín hoặc ăn trái sống như xoài Tứ Quý, xoài Thái, xoài Đài Loan… vì thế cây xoài đang được nông dân phát triển diện tích trồng. Mặc dù dễ trồng, ít kén đất nhưng xoài thường bị nhiễm một số dịch hại như rệp dính, sâu đục thân, sâu đục trái và bệnh thán thư làm ảnh hưởng năng suất khá nghiêm trọng thậm chí đưa đến chết cây nếu không phòng trị kịp thời.

Page 8

Bến Tre là một trong những tỉnh vùng ĐBSCL có diện tích trồng chôm chôm khá lớn. Hiện nay, diện tích chôm chôm của tỉnh trên 5.000ha, tập trung ở huyện Chợ Lách và một phần huyện Châu Thành [xã Tiên Long, Tân Phú, Thành Triệu]. Đây là loại cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt xử lý vụ nghịch giá chôm chôm có thể lên gấp 7-10 lần giá trong vụ thuận. Tuy nhiên, chôm chôm bị nhiều dịch hại tấn công, nhất là trong mùa mưa, nông dân trồng chôm chôm rất quan tâm đến bệnh phấn trắng vì nếu không phòng trừ kịp thời năng suất có thể giảm trầm trọng.

Page 9

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH BẾN TRE- Điạ chỉ: 280 Đường 3 tháng 2, phường An Hội, Thành Phố Bến Tre, Tỉnh Bến Tre- Điện thoại: 0275-3829365   - Fax: 0275-823179- Email: ;

BAN GIÁM ĐỐC:

 TT  Họ tên  Chức vụ  Số điện thoại
 Cơ quan Nhà riêng Di động
 01  Lâm Văn Tân
Giám đốc Sở 0275-2211667  

0944.075.886

lvtan.

 02  Võ Văn Truyền Phó Giám đốc Sở 0275-3817577    
 

0918.330.163

vvtruyen.

 03 Nguyễn Văn Vưng Phó Giám đốc Sở 0275-3824843  

0918.776.516

nvvung.

 04 Võ Thị Thanh Hà Phó Giám đốc Sở    

0918.816.556

vttha.

CÁC PHÒNG BAN:- Văn phòng Sở: Điện thoại: 0275-3829365- Thanh tra Sở: Điện thoại: 0275-3812627- Phòng Kế hoạch -Tài chính: Điện thoại: 0275-3601997- Phòng Quản lý Khoa học: Điện thoại: 0275-3829335- Phòng Quản lý Công nghệ và Thị trường Công nghệ: Điện thoại: 0275-2.211673- Phòng Quản lý Chuyên ngành: Điện thoại: 0275-3812629

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC:

- Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng+ Điạ chỉ: 44 Ngô Quyền, Phường An Hội, Thành Phố Bến Tre, Tỉnh Bến Tre+ Điện thoại: 0275-3822272 - Fax: 0275-3810735- Trung tâm Khoa học và Công nghệ+ Điạ chỉ: 415A Đường Nguyễn Thị Định, xã Phú Hưng, Thành Phố Bến Tre, Tỉnh Bến Tre

+ Điện thoại: 0275-3827522

 TT  Họ tên  Chức vụ Email
 BAN GIÁM ĐỐC
 01  Lâm Văn Tân Giám đốc Sở

lvtan.

 02  Võ Văn Truyền Phó Giám đốc Sở

vvtruyen.

 03  Nguyễn Văn Vưng Phó Giám đốc Sở

nvvung.

 04  Võ Thị Thanh Hà Phó Giám đốc Sở

vttha.

 PHÒNG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
 05  Nguyễn Minh Tuấn Phó phòng     nmtuan.
 06  Dương Thị Kim Thoa     Chuyên viên   dtkthoa.
07  Nguyễn Thị Kim Chi    Chuyên viên   ntkchi.
08  Nguyễn Ngọc Thạch 
Chuyên viên nnthach.
 VĂN PHÒNG SỞ
 09  Trương Minh Tú   
Chánh văn phòng   tmtu.
 10  Dương Thị Ngọc Trà  Phó Chánh văn phòng dtntra.
 11  Võ Thị Lài  Văn thư vtlai. 
 PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
 12  Nguyễn Văn Bình        Trưởng phòng nvbinh. 
 13  Đặng Văn Cử       Phó phòng   dvcu.
 14  Nguyễn Lê Kim Tuyền     Chuyên viên   nlktuyen. 
 15  Nguyễn Thị Kim Thanh  Chuyên viên   ntkthanh.
 PHÒNG THANH TRA
16 Huỳnh Cao Thọ Chánh Thanh tra hctho. 
 17 Nguyễn Tuyết Minh Chuyên viên ntminh.
 18 Trần Văn Bé Năm        Chuyên viên tvbnam.
 PHÒNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
 19  Huỳnh Tú Quyên   Phó phòng   htquyen.
 20  Nguyễn Thị Hải Ngân  Chuyên viên   nthngan.
21  Châu Quang Thông Chuyên viên   cqthong.
 PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC
 22
 Nguyễn Văn Vũ      Trưởng phòng   nvvu. 
23  Đặng Thị Xuân Trang         Phó phòng dtxtrang.
24
 Trần Bích Luỹ     Chuyên viên   tbluy. 
 25 Phan Thị Tường Khanh
Chuyên viên pttkhanh.
 CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG
 26  Nguyễn Quốc Thanh      Chi cục trưởng nqthanh.
 27  Võ Thị Quyên      Phó chi cục   httthuy.
 28  Đỗ Công Trứ         
  dctru.
29  Nguyễn Nhựt Quang
  nnquang.
 30  Trần Tuyết Mai          ttmai.
 31  Phan Thanh Tân          pttan. 
 32  Phan Thị Ánh Hồng        ptahong.
33  Trương Trần Thuý Hằng
  ttthang.
TRUNG TÂM  KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
 34 Phạm Thị Kim Lan      
Giám đốc ptklan.
 35 Nguyễn Thanh Tùng
Phó Giám đốc nttung.
 36 Phạm Văn Đồng Phó Giám đốc pvdong.
 37 Nguyễn Thái Huy     nthuy. 
 38  Phan Thị Phương Thảo       ptpthao.skhcn@ bentre.gov.vn
 39  Nguyễn Thị Huế Châu          nthchau.
40 Lê Thị Kim Tuyền
  ltktuyen.
 41  Hồ Đăng Nguyên          hdn.
 42  Lê Thị Huỳnh Hoa          lthhoa. 
 43  Võ Duy Thành          vdthanh.
 44  Võ Thanh Truyền          vttruyen. 
 45  Võ Minh Khoa            vmkhoa.
 46  Nguyễn Thị Bích Tuyền         ntbtuyen. 
 47  Đoàn Thị Thùy Linh         dttlinh.
 48  Huỳnh Thị Hoàng Vân    
hthvan. 
49  Phạm Thị Thu Trang 
  ptttrang.
 50  Huỳnh Công Luật          hcluat.
 51  Nguyễn Cao Thành          ncthanh.
 52  Nguyễn Thị Hồng Thuỷ           nththuy.
 53  Lê Thị Trà My         lttmy.
 54  Nguyễn Minh Cường         nmcuong.
 55  Phan Bá Nhẫn         pbnhan.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA SỞ

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VĂN PHÒNG SỞ

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

Page 10

Trong những năm gần đây, diện tích trồng cây sầu riêng luôn được mở rộng từ đồng bằng sông Cửu Long đến tận miền Đông Tây Nguyên, nguyên do là cây mang lại hiệu quả kinh tế bởi năng suất cao, chất lượng ngon đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong canh tác cũng luôn gặp không ít khó khăn nhất là rầy gây hại lá non làm cháy lá, rụng lá, chết đọt khô cành ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, giảm năng suất chất lượng trái.

Page 11

Không riêng bưởi Da xanh mà tất cả cây trồng đều rất cần dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển cho năng suất. Dinh dưỡng được cung cấp cho cây từ đất và phân bón. Tùy theo nhu cầu của cây, phân bón được chia làm 3 nhóm: phân đa lượng [N,P,K], trung lượng [Ca, Mg, S] và vi lượng [Zn, Bo, Cu, Mn,…]. Đa số nông dân đều rất quan tâm cung cấp đầy đủ phân đa lượng nhưng ít ai nghĩ đến việc bổ sung phân trung, vi lượng cho cây. Mặc dù được cây bưởi hút với số lượng khá ít song nhóm nguyên tố trung, vi lượng là những chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu góp phần gia tăng năng suất. Một số các triệu chứng mất cân đối do dinh dưỡng đôi khi biểu hiện giống các triệu chứng tác hại của môi trường như thiếu nước, ngộ độc do phèn, mặn,.. hoặc do nấm bệnh gây ra. Vì thế, nông dân trồng bưởi cần nhận biết các triệu chứng thiếu nguyên tố trung, vi lượng thể hiện trên lá, trái, cành,… để có sự điều chỉnh việc cung cấp dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Page 12

Trong 6 tháng đầu năm 2016, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ [KH&CN] tỉnh Bến Tre đã có nhiều cố gắng, bám sát chỉ đạo Bộ KH&CN, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Giám đốc sở, triển khai các cuộc thanh tra theo kế hoạch đã được phê duyệt và thanh tra đột xuất. Các cuộc Thanh tra do Thanh tra Sở KH&CN chủ trì, phối hợp với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre, phòng Cảnh sát kinh tế, phòng Kinh tế hạ tầng các huyện, thành phố. Nội dung thanh tra, kiểm tra chú trọng vào lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hoá và sở hữu công nghiệp. Trong đó, tập trung thanh tra, kiểm tra về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu, hàng đóng gói sẵn, chu kỳ kiểm định đối với phương tiện đo nhóm 2; thanh kiểm tra về chất lượng đối với mũ bảo hiểm, đồ chơi trẻ em, đồ điện-điện tử, thép làm cốt bê tông.

Page 13

Luật Thanh tra được ban hành đã quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Người ra quyết định thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên của Đoàn thanh tra trong hoạt động thanh tra. Để cụ thể hoá các qui định của Luật Thanh tra về Đoàn thanh tra, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả thanh tra, ngày 10 tháng 11 năm 2006, Tổng thanh tra đã ra Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP về việc ban hành Quy chế Đoàn thanh tra.

Video liên quan

Chủ Đề