Hình ảnh nhãn hiệu thuốc trừ sâu

3. Luyện tập Bài 14 Công Nghệ 7 

Hi vọng sau khi học xong bài thực hành Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại; các em sẽ biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa; và xác định được một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất. 

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé! 

4. Hỏi đáp Bài 14 Chương 1 Công Nghệ 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

[1]

Tuần: 6 Ngày soạn: 10/09/2013


Tiết PPCT: 12 Lớp: 7A1, 7A2


BÀI 14: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦATHUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI


I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:


Đọc được nhãn hiệu của thuốc [độ độc của thuốc, tên thuốc, cách sử dụng….]2. Kỹ năng:


- Nhận biết được độ độc của thuốc qua kí hiệu, biểu thị trên nhãn hiệu thuốc trên bao bì.- - Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trênbao bì.


3. Thái độ: Có ý thức bảo đảm an tồn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.II. CHUẨN BỊ :


1. Đồ dùng dạy học:


- GV: Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc.- HS: Các nhãn hiệu thuốc trừ sâu .


2. Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :


1. Ổn định lớp: [ 1phút]


2. Kiểm tra 15 phút: Kiểm tra 15 phút
Đề:


Câu 1. Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh hại. Những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặpnhững dấu hiệu gì? [6 điểm]


Câu 2. Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ở địa phương em đã thực hiệnphòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp nào? [4 điểm]


Đáp án và biểu điểm Câu 1.


- Tác hại của sâu, bệnh hại: Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của câytrồng và làm giảm năng suất, chất lượng nơng sản. [2 điểm]


HS lấy ví dụ [1 điểm]


- Một số dấu hiệu khi cây bị sâu, bệnh phá hại: Khi bị sâu bệnh phá hại màu sắc, cấu tạo,hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. [1 điểm]


+ Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối cũ, thân cành sần sùi. [1 điểm]+ Màu sắc: trên lá, quả có đốm nâu, đen, vàng…. [1 điểm]


Câu 2.


- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:


+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. [0,5 điểm]+ Biện pháp thủ cơng. [0,5 điểm]


+ Biện pháp hóa học. [0,5 điểm]
+ Biện pháp snh học. [0,5 điểm]


+ Biện pháp kiểm dịch thực vật. [0,5 điểm]


- Ở địa phương đã thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng các biện pháp:+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. [0,5 điểm]+ Biện pháp thủ công. [0,5 điểm]

[2]

Vào bài: [2 phút] Người ta thường sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cáchphun trên lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết các loại thuốchóa học đó và nhãn thuốc trước khi sử dụng? Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài


Hoạt động 1. Tổ chức thựchành [ 2 phút]


- GV: Phân chia nhóm thựchành.


- GV: Kiểm tra sự chuẩn bịcủa HS.


- GV: Nêu nhiệm vụ cácnhóm: đọc nhãn hiệu củathuốc.


Hoạt động 2. Nhận biếtnhãn hiệu thuốc trừ sâu,bệnh hại. [ 7 phút]


- GV: Dùng hình vẽ giớithiệu 3 mức độ độc ứng với 3kí hiệu.


- GV: Hướng dẫn HS đọc tênthuốc: tên thuốc bao gồm tênsản phẩm, hàm lượng chất tácdụng, dạng thuốc.


- GV: Gọi HS nhắc lại cáchđọc tên thuốc và giải thíchcác kí hiệu ghi trong tênthuốc.


- GV cung cấp chữ viết tắtcác dạng thuốc:


+ Thuốc bột: D, BR, B.


+ Thuốc bột thấm nước: WP,BTN, DF, WDG.


+ Thuốc bột hòa tan trongnước: SP, BHN.


+ Thuốc hạt: G, H, GR.+ Thuốc sữa: EC, ND.+ Thuốc nhũ dầu: SC.



- GV: Ngoài tên thuốc và độđộc trên nhãn thuốc cịn ghicơng dụng của thuốc, cách sửdụng, khối lượng hoặc thểtích…


Hoạt động 3. Thực hành [15 phút]


- GV: yêu cầu thảo luận


- HS: chia nhóm.


- HS: để các nhãn hiệu thuốctrên bàn.


- HS: Lắng nghe.


- HS: nghe giảng.


- HS: Nghe giảng.


- HS: trả lời.


- HS: Ghi bài.


- HS: Nghe giảng.


- HS: thảo luận nhóm thực hiệncác yêu cầu của GV


I. Quy trình thực hành:Nhận biết nhãn hiệu thuốctrừ sâu, bệnh hại


1. Phân biệt độ độc


- Nhóm độc 1: “ Rất độc”, “ Nguy hiểm” kèm theo đầu lâuxương chéo trong hình vng đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn.


- Nhóm độc 2: “ Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vng đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu vàng ở dưới cùng nhãn.


- Nhóm độc 3: “ Cẩn thận” kèm theo hình vng đặt lệch có vạch rời, vạch màu xanh nước biển ở dưới nhãn.


2. Tên thuốc: bao gồm tênsản phẩm, hàm lượng chất tácdụng, dạng thuốc.


[3]

nhóm giải thích các kí hiệu vàbiểu tượng về mức độ độc,tên thuốc, quy định an toànlao động, màu sắc chỉ độ độctrên các nhãn thuốc mà nhómđã sưu tầm.


- GV: Yêu các nhóm trao đổivới nhau và chấm điểm lẫnnhau. Sau đó nộp lại cho giáoviên.


- HS: Chấm điểm chéo. Nộp lạicho GV.


IV. CỦNG CỐ: Nhận xét về buổi thực hành [2 phút]V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: [1 phút]

Bạn đang xem: Công nghệ 7 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Nội dung bài thực hành Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa; cách xác định một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất;… Mời các em cùng theo dõi bài học.

  • Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng thấm nước, dạng hạt và dạng sữa
  • Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc: rất độc, độc cao và cẩn thận

1.2. QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác:

  • Nhóm độc 1: “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn

Hình 1. Biểu tượng của nhóm độc 1

  • Nhóm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng

Hình 2. Biểu tượng của nhóm độc 2

  • Nhóm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa [có thể có hoặc không]

Hình 3. Biểu tượng của nhóm độc 3

b. Tên thuốc

Bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc

Ví dụ: Padan 95 SP

Hình 4. Ý nghĩa tên thuốc Padan 95 SP

Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng hoặc thể tích,… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động.

Hình 5. Nhãn thuốc trừ sâu, bệnh

1.2.2. Quan sát một số dạng thuốc

Dựa vào đặc điểm để nhận biết 1 số dạng thuốc như:

  • Thuốc bột [viết tắt: B, D, BR] ở dạng bột tươi, màu trắng, trắng ngà hay màu khác, không hòa tan trong nước, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo
  • Thuốc bột thấm nước [viết tắt: WP, BTN, DF, WDG] ở dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước và tạo nên hỗn hợp huyền phù. Để lâu có khả năng tách hợp
  • Thuốc bột hòa tan trong nước [viết tắt: SP, BHN] ở dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước tạo thành dung dịch
  • Thuốc hạt [viết tắt: G, GH, H] ở dạng hạt nhỏ, cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà, tan dần trong nước
  • Thuốc sữa [viết tắt: EC, ND] ở dạng lỏng trong suốt, khi hòa vào nước dưới các phần tử thuốc phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
  • Thuốc nhũ dầu [viết tắt: SC] ở dạng lỏng, đặc sền sệt, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa
  • Dung dịch đậm đặc hòa tan [viết tắt: LC, SCW, DD]: dung dịch trong suốt, khi hòa vào nước tạo thành dung dịch thật

Bài tập 1

Cho một số nhãn thuốc dưới đây, em hãy tự tiến hành quan sát và hoàn thành bản tường trình:

Gợi ý làm bài:

KẾT QUẢ QUAN SÁT:

Nhãn Tên sản phẩm Độ độc

Hàm lượng chất tác dụng

Dạng thuốc
1

Thuốc trừ bệnh VIBEN – C

Cẩn thận 

Chứa 50% chất tác dụng 

Thuốc bột thấm nước 

2

Thuốc trừ sâu PADAN

Độc cao 

Chứa 95% chất tác dụng 

Thuốc bột tan trong nước

3

Thuốc trừ sâu VIBASU 

Cẩn thận 

Chứa 10% chất tác dụng 

Thuốc hạt 

4

Thuốc trừ nhện ORTUS

Cẩn thận 

Chứa 5% chất tác dụng 

Thuốc nhũ dầu

5

Thuốc trừ bệnh FUAN

Nguy hiểm

Chứa 40% chất tác dụng 

Thuốc sữa

3. Luyện tập Bài 14 Công Nghệ 7 

Hi vọng sau khi học xong bài thực hành Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại; các em sẽ biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa; và xác định được một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất. 

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Đặc điểm của nhóm độc 1 ghi trên nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại?

    • A.
      “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng
    • B.
      “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn
    • C.
       “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa [có thể có hoặc không]
    • D.
      “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu trắng trên nền đen. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn
  • Câu 2:

    Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác gồm mấy nhóm?

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé! 

4. Hỏi đáp Bài 14 Chương 1 Công Nghệ 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7

Video liên quan

Chủ Đề