Hình ảnh rạch giá - kiên giang

  • Rạch Giá
    • Du lịch Rạch Giá
    • Khách sạn tại Rạch Giá
    • Giường và bữa sáng tại Rạch Giá
    • Chuyến bay tới Rạch Giá
    • Nhà hàng tại Rạch Giá
    • Hoạt động giải trí tại Rạch Giá
    • Ảnh về Rạch Giá
    • Bản đồ Rạch Giá
    • Tất cả Khách sạn tại Rạch Giá
    • Giảm giá khách sạn tại Rạch Giá
    • Các khách sạn phút chót tại Rạch Giá
    • Theo loại khách sạn
      • Nhà trọ tại Rạch Giá
      • Khách sạn gia đình tại Rạch Giá
      • Khu nghỉ dưỡng spa tại Rạch Giá
      • Khách sạn bãi biển tại Rạch Giá
      • Khách sạn lãng mạn tại Rạch Giá
      • Khách sạn Thương gia tại Rạch Giá
    • Theo hạng khách sạn
      • Khách sạn 5 sao tại Rạch Giá
      • Khách sạn 4 sao tại Rạch Giá
    • Các tiện nghi phổ biến
      • Khách sạn có bể bơi tại Rạch Giá
      • Khách sạn có đỗ xe miễn phí tại Rạch Giá
      • Khách sạn cho phép mang theo vật nuôi tại Rạch Giá

    Đăng nhập để nhận thông tin cập nhật về chuyến đi và nhắn tin cho các khách du lịch khác.

    • Rạch Giá
    • Khách sạn
    • Hoạt động giải trí
    • Nhà hàng
    • Chuyến bay
    • Chuyến đi chơi biển
    • Chuyến tham quan
    • Thêm địa điểm
    • Hãng hàng không
    • Tốt nhất năm 2022
    • Trung tâm trợ giúp
    • Bài viết du lịch

    • Châu Á  
    • Việt Nam  
    • Tỉnh Kiên Giang  
    • Rạch Giá  
    • Ảnh về Rạch Giá

    Rạch Giá: Ảnh

    Xếp hạng:

    Báo cáo là không phù hợp

    Temple gardens [Dorsetbruce, thg 7 2017]

    Chùa Tam Bao

    1-6 trong số 1.011

    Khách du lịch của khách sạn đang say sưa nói về…

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    Thêm

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    • Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

    Ít hơn

    Hình ảnh xưa Kiên Giang kể lại những dấu ấn ký ức của chợ Rạch Giá, đảo Phú Quốc, đảo Hà Tiên và những vùng đất bình yên xưa. Hình ảnh nạo vét mương, những kiến trúc thị thành, bệnh viện, nhà hộ sinh,… Đặc biệt là những hình ảnh nhà tù Phú Quốc nổi tiếng trước nay. Bạn sẽ có thêm những góc nhìn mới hơn về nó.

    • Ảnh Rạch Giá và Hà Tiên xưa
    • Chợ Rạch Giá xưa
    • Làng chày xưa ở Kiên Giang
    • Những hoạt động xưa ở vùng đất Kiên Giang
    • Không ảnh Kiên Giang xưa
    • Nhà tù Phú Quốc trước năm 1975
    • Postcard Kiên Giang xưa
    • Bản đồ Kiên Giang xưa

    Khung cảnh Rạch Giá và Hà Tiên xưa tái hiện lại 1 trong những thị xã tấp nập của một miền Tây sôi động. Bạn chắc chắn sẽ bất ngờ trước những cơ sở vật chất mà Rạch Giá đã từng có vào thời đó.

    Bên trái là Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín [Commercial Credit Bank of Vietnam] do KTS Tô Công Văn thiết kế giữa thập niên 1960.

    Đường phố Rạch Giá nhìn ra Bưu Điện năm 1966

    Một đại lộ nhộn nhịp với những đứa bé chạy xe đạp ngang qua. Trên đường phố đại lộ còn có xe lam, xe tải ngang dọc qua rạp hát Châu Văn nổi tiếng ở Rạch Giá lúc bấy giờ.

    Đại lộ Phó Cơ Điều – Rạp hát Châu Văn năm 1968 [Nay là đường Trần Phú]

    Năm 1968 tuy Rạch Giá chỉ là thị xã nhưng người đi xe máy và xe đạp khá nhiều. Đường phố phủ bóng cây khá mát mẻ.

    Đường Lê Lợi năm 1968 – bên trái là cây còng, bên phải là quán cà phê Văn

    Người dân thường đội nón lá và đi qua con đường Ngô Quyền.

    Đường Ngô Quyền năm 1968

    Trạm xăng Shell là trạm xăng khá nổi tiếng thời đó.

    Con đường Trương Minh Đức nhìn ra trạm xăng năm 1968

    Đường phố được chụp lại nhiều hình ảnh khá đặc trưng thời bấy giờ. Một cô gái tóc dài đến đầu gối, mặc áo dài, nón lá, sử dụng xe Vespa xành điệu. Nhưng chàng trai lái nhưng chiếc xe cào cào thời thượng.

    Đường phố Rạch Giá trước đây

    Xe phân khối lớn thường đi chung với cặp kính đen cực ngầu.

    Một con phố ở Rạch Giá với những chiếc xe moto xưa

    Đài tưởng niệm được xây dựng ở 1 công viên với những hàng cây xanh.

    Đài Kỷ Niệm ở Rạch Giá – Kiên Giang năm 1966

    Bệnh viện Rạch Giá thời Pháp với cái tên Hopital de Rachgia.

    Bệnh viện Rạch Giá xưa – Hopital de Rach Gia

    Nhà hộ sinh thời Pháp thuộc.

    • Nhà hộ sinh ở Giồng Riềng năm 1921-1935
    • Nhà hộ sinh ở Giồng Riềng năm 1921-1935 ngày xưa

    Và cả con đường rộng rãi dẫn đến Bưu Điện.

    Bưu điện Rạch Giá

    Phú Quốc hay nhiều tỉnh miền Tây cũng thường xuyên nhìn thấy các con phố, những cửa tiệm người Hoa.

    Con đường xương nối cây cầu và tiệm Quảng Hoa Sanh ở Phú Quốc

    Đình Thần Vĩnh Hòa Kiên Giang được xây dựng từ năm 1938.

    Đình Thần Vĩnh Hòa – Vĩnh Huế – Rạch Giá – Kiên Giang trước năm 1975

    Đền Nguyễn Trung Trực có từ khi ông bị giặt Pháp giết năm 1868. Tuy vậy ban đầu nó được ngụy trang là 1 đền thờ cá Ông của ngư dân. Năm 1970 nó được chính thức khánh thành với diện mạo chính thức như trên hình.

    Đền thờ Nguyễn Trung Trực tại Rạch Giá

    Không gian bên trong khang trang và trồng khá nhiều cây xanh.

    Đền Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá, Kiên Giang trước năm 1975 – Photo by Nguyễn Văn Thuận

    Một ngôi đền xuất hiện trên một postcard.

    Ngôi đền ở Rạch Giá

    Lăng Mạc Cửu có từ năm 1739 với gần 300 năm lịch sử đến hiện nay. Lăng mộ hiện nay là một di tích văn hóa lịch sử có giá trị ở Hà Tiên.

    Tham khảo: Địa chỉ Lăng Mạc Cửu.

    Lăng Mạc Cửu ngày xưa ở Hà Tiên

    Ông Nguyễn là một chiến sĩ cách mạng thời Pháp. Ông bị quân Pháp chặt đầu thị chúng ngay chợ Rạch Giá.

    Đền thờ ông Nguyễn ở Rạch Giá

    Một số tượng Thần Phật bên trong những ngôi chùa xưa thời kỳ Pháp xuất hiện trên các tấm postcard.

    • Bên trong ngôi chùa ở Rạch Giá xưa
    • Những tượng thờ bên trong một ngôi đền tại Rạch Giá

    Kiến trúc văn hóa Khmer được xem là vẫn giữ nguyên và khá thông dụng đến ngày nay.

    Ngôi chùa Khmer ở Rạch Giá xưa

    Kiến trúc nhà hộ sinh Giồng Riềng – Kiên Giang thời Pháp.

    Nhà hộ sinh Giồng Riềng năm 1921 – 1935

    Nếu nhìn từ chợ Rạch Giá, về hướng cầu quay bạn cũng sẽ thấy chóp nhà thờ Rạch Giá từ xa. Nhà thờ được xây dựng từ năm 1882.

    Nhà thờ Rạch Giá nhìn từ đường Nguyễn Thoại Hầu, cầu tàu Mỹ Tho

    Một phòng khám bệnh với kiến trúc ảnh hưởng từ Pháp ở Hà Tiên xưa.

    Phòng khám bệnh ở Hà Tiên thập niên 1920s

    Bến tàu Rạch Giá đi Phú Quốc, Hòn Sơn, Nam Du nằm cạnh một sân vận động.

    • Bến tàu Rạch Giá ngày xưa
    • Bến tàu đi Phú Quốc kế bên cổng sân vận động giáp biển ở Rạch Giá năm 1968 – Photo by Carl Mydans

    Những chiếc thuyền thuộc về Duyên đoàn 41 của Hải quân VNCH. Bên trái ảnh có 1 ụ liên 12 ly 7 gắn với tàu.

    Bến tàu Rạch Giá năm 1968

    Một bến cảng xưa ở Hà Tiên trên một tấm postcard.

    Bến cảng ở Hà Tiên

    Năm 1993 hình ảnh cây cầu nối đảo Hà Tiên với đất liền.

    Cầu nối đất liền với Hà Tiên năm 1993 – Photo by Daanjj

    Hình ảnh núi Hang Ớt trước đây năm 1971.

    • Núi Hang Cây Ớt – Lò Vôi – Kiên Giang 10/1/1971 – Photo by Rockoff
    • Núi Hang Cây Ớt – Lò Vôi – Kiên Giang ngày 10 tháng 5 năm 1971
    • Núi Hang Cây Ớt – Lò Vôi – Kiên Giang ngày 10 tháng 5 năm 1971 – Photo

    Hình dáng Hòn Phụ Tử gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có chiều cao khoảng 5 m so với mặt biển. Trong đó, “hòn phụ” cao khoảng 33,6 m và “hòn tử” cao khoảng 30 m. Từ lâu, Hòn Phụ Tử trở thành điểm thu hút du khách đứng đầu của Kiên Giang. Nhiều nhà hàng, khách sạn xuất hiện tại đây dày đặc để phục vụ nhu cầu vui chơi, ăn uống và nghỉ ngơi cho du khách. Tuy nhiên, sự cố thiên nhiên xảy ra vào ngày 9-8-2006 đã khiến cho “hòn phụ” nặng khoảng 1.000 tấn bị gãy đổ xuống biển, chỉ còn trơ lại “hòn tử” nằm chơ vơ giữa biển khơi.

    Một bài báo nói về sự bị bỏ rơi: Hòn Phụ Tử bị bỏ rơi nhếch nhác – Báo Người Lao Động.

    Hòn Phụ Tử – Hà Tiên

    Cổng chào đến Châu Thành – Rạch Giá. Trước đây nó cũng là trận đồn Nguyễn Trung Trực trong trận chiến chống Pháp.

    • Cửa chào đón đến với Châu Thành – Rạch Giá
    • Cổng Châu Thành Rạch Giá năm 1930

    Hình ảnh về một Rạch Sỏi xa xưa.

    Rạch Sỏi năm 1968

    Sân bay Rạch Sỏi trước đây.

    Sân Bay Rạch Sỏi năm 1968

    Chùa Tam Bảo có từ năm 1803 với sắc tứ của vua triều Nguyễn.

    Chùa Tam Bảo Rạch Giá trước năm 1975

    Chùa Hang ở Hà Tiên được xem là “Phật động” nổi tiếng ở miền Tây trước đây. Chùa được xây dựng từ năm 1771 do các nhà sư Thái Lan lưu lạc sang.

    Chùa Hang ở Hà Tiên

    Nhà máy sản xuất xi măng ở Kiên Lương – Kiên Giang.

    Nhà máy Cement ở Kiên Lương – Kiên Giang thập niên 1960s – Photo by Jim Ewart

    Hình ảnh thiên nhiên của Kiên Lương xưa.

    Kiên Lương xưa

    Hình ảnh thuyền băng qua đoạn mương nước ở Phú Quốc.

    Phú Quốc tháng 4 năm 1950

    Sân Vận Động Kiên Giang đông đúc người dân.

    Sân vận động Kiên Giang năm 1968

    Tô Châu là 1 bãi biển đẹp của Hà Tiên. Đây cũng là nơi đóng quân của quân đội Mỹ trước đây.

    • Tô Châu năm 1966 – 1967 Photo by Don Griffin
    • Bãi biển Tô Châu năm 1966-1967 – Photo by Don Griffin
    • Trại Tô Châu năm 1970-1971 – Photo by Ken Fillmore

    Bungalow nằm phía sau chân cầu nối thẳng với chợ Rạch Giá. Hiện nay đổi thành ngân hàng Thương Tín.

    • Bungalow ở Rạch Giá thập niên 1920s
    • Bungalow Rạch Giá [Sau này là ngân hàng Việt Nam Thương Tín]

    Chợ Rạch Giá xưa

    Chợ Rạch Giá là trung tâm, nơi trao đổi hàng hóa tấp nập của thị xã Rạch Giá trước đây.

    Chợ Rạch Giá thập niên 1980s [Nay đã bị phá bỏ để làm công viên]

    Trước chợ cũng đặt tượng ông Nguyễn để tưởng nhớ người anh hùng trong cuộc chiến chống Pháp tại Rạch Giá.

    Đến thời VNCH phía sau chợ Rạch Giá đặt tượng ông Nguyễn – Người anh hùng kháng chiến chống Pháp bị hành hình ngay tại vị trí đó

    Kiến trúc chợ Rạch Giá thập niên 1920s cũng khá hiện đại.

    Chợ Rạch Giá thập niên 1920s

    Mặt sau của chợ Rạch Giá thập niên 1920s.

    Mặt sau chợ Rạch Giá xưa

    Một tấm postcard chụp từ bungalow nhìn ra chợ Rạch Giá.

    Hình ảnh Rạch Giá trên postcard xưa

    Hãy cùng nhìn lại những tấm hình lưu giữ những người bán hàng ở chơ Rạch Giá: Người bán rau, bán dưa hấu, bán ô môi,…

    Người bán rau ở miền Tây năm 1968
    Người đàn ở chợ Kiên Giang năm 1968 – Photo by Carl Mydans
    Người bán dưa hấu ở chợ Rạch Giá cạnh sông Kiên năm 1968

    Người dân bán trái ô môi tại chợ, đây được xem là “socola của người nghèo”.

    Hình chụp từ chợ cá Rạch Giá năm 1968 – Nhìn từ xa là cầu Sông Kiên
    Người bán hàng ở chợ Rạch Giá
    Những người bán hàng rong dịp Tết ở chợ năm 1968 – Photo by Carl Mydans
    Người bán rau ở chợ Rạch Giá năm 1968 – Photo by Carl Mydans
    Nhóm người mua bán trái cây ở chợ Rạch Giá năm 1968 – Photo by Carl Mydans
    Người bán dưa hấu ở chợ Rạch Giá năm 1968 – Photo by Carl Mydans
    Những người bán kkhoai ở chợ năm 1968 – Photo by Carl Mydans
    Những hàng quá được bán ở chợ Rạch Giá năm 1968

    Đây được xem là dãy phố người Hoa ven sông ở chợ Rạch Giá. Bên phải có 2 nhà sàn là chợ Cá đồng và Cá biển được phân biệt ra để dễ quản lý và mua sắm. Giữa hai chợ là 1 cây cầu quay nối ra bưu điện Rạch Giá.

    Những con tàu đậu dọc bờ sông ở Kiên Giang năm 1968 – Photo by Carl Mydans

    Từ bên đối diện nhìn qua 2 khu chợ cá: chợ cá sông và chợ cá biển.

    Chợ cá biển Rạch Giá nhìn từ ngân hàng Việt Nam Thương Tín

    Con đường Phan Thanh Giản được xem là con đường mặt phố nhìn ra sông tấp nập và là trung tâm của chợ Rạch Giá xưa. Tuy không nằm trong nhà lồng nhưng nó luôn tấp nấp. Đặc biệt là 2 khu cá sông và cá biển.

    Đường Phan Thanh Giản năm 1968 – Photo by Alfred Eisenstaedt
    Những người bán hàng ven sông chợ Rạch Giá năm 1968 – Photo by Carl Mydans

    Một số ảnh xưa của con kênh Rạch Giá được phục chế 1 phần lại.

    • Kênh Rạch Giá
    • Rạch Rạch Giá Kiên Giang
    • Con sông ven chợ Rạch Giá

    Cầu Đúc là cửa ngõ nối vùng trung tâm thành phố Rạch Giá và vùng ngoại ô.

    Cầu Đúc [Nhìn từ sân Tennis]
    Cầu Đúc còn gọi là Cầu Kinh tại cửa ngõ ra vào thành phố Rạch Giá – Kiên Giang

    Ngày 23 tháng 6 năm 1972 cây cầu nối thành phố ven biển Rạch Giá, trên Vịnh Thái Lan ở phía tây đồng bằng sông Cửu Long, với thủ đô Sài Gòn đã bị phá hoại vào tuần trước bởi những “hậu quả chiến tranh”.

    • Khung cảnh một phần khu chợ Rạch Giá
    • Cầu quay ở Rạch Giá
    • Cầu quay Bưu Điện khi đang xây dựng
    • Cầu quay trước chợ nhà lồng Rạch Giá xưa
    • Cây cầu nối thành phố ven biển Rạch Gián trên Vịnh Thái Lan ở phía tây ĐBSCL với thủ đô Sài Gòn xưa

    Con kênh gần chợ là con đường giao thông đường thủy quan trọng ở Rạch Giá. Nó giúp trao đổi hàng các thương lái, các chủ buôn sỉ đến chợ hay những người đánh cá đến chợ bán.

    Con sông ven chợ ở Rạch Giá xưa
    • Con kênh Rạch Giá tại Kiên Giang
    • Khung cảnh con kênh Rạch Giá ở khu chợ
    • Sự bình yên ở ngôi làng ven con kênh ở Rạch Giá xưa
    • Nhìn xuống con kênh Kiên Giang từ xa
    • toàn cảnh kênh Rạch Giá
    Rạch Giá năm 1921 – 1935
    Vùng quê Rạch Giá – Đông Dương

    Khu đường phố ở Rạch Giá.

    Đường phố RG trên tấm Posters

    Làng chày xưa ở Kiên Giang

    Ngoài khu thị xã Rạch Giá đông đúc nhộn nhịp, hay những hòn đảo với những trung tâm du lịch xinh đẹp như Phú Quốc, Hà Tiên. Thì Kiên Giang cũng có nhiều hình ảnh xưa bình dị, yên ả. Đặc biệt là khu làng chày ở Hà Tiên và Phú Quốc.

    Làng ven sông ở Hà Tiên – Kiên Giang
    Ảnh vùng quê Hà Tiên trước năm 1975
    • Làng Chày Kiên Giang
    • Làng Chày ở Hà Tiên, Kiên Giang
    Những chiếc ghe ở làng chày

    Những việc đơn giản như phơi khô tại những nhà lá ven biển.

    Phơi khô ở 1 làng chày đảo Phú Quốc năm 1968

    Những nhà dân nhà tranh vách lá ven làng chày.

    Nhà dân ở Phú Quốc năm 1950
    Nhà ven sông ở Phú Quốc năm 1950
    Những đứa trẻ vùng quê ở Phú Quốc ngày xưa

    Những hoạt động xưa ở vùng đất Kiên Giang

    Mốt số hoạt động xưa của người Kiên Giang. Tái hiện lại 1 phần ký ức qua hình ảnh xưa Kiên Giang.

    Bến xe bus Rạch Giá – Hà Tiên đi Sài Gòn năm 1970
    Đào kinh Rạch Giá Hà Tiên bằng máy xáng
    Ảnh về Hà Tiên

    Từ xưa, Phú Quốc đã nổi tiếng với những hũ nước mắm đặc trưng. Từng có lúc người ta còn gọi Phú Quốc là hòn đảo nước mắm.

    Sản xuất nước mắm Phú Quốc

    Một số bảng hiệu xưa.

    • Bảng hiệu trên đường phố Phú Quốc năm 1968
    • Bảng hiệu chào mừng du khách đến đảo Phú Quốc

    Một số đứa bé ở vùng quê Kiên Giang xưa.

    những đứa trẻ và sạp khô ở Phú Quốc năm 1968

    Hình ảnh doanh trại ở Rạch Giá.

    Doanh trại Seawolf Association Colection ở Rạch Giá ngày 15 tháng 10 năm 1971

    Chắc Băng là con kênh đào tại U Minh Hạ. Nó nằm ở cả địa phận tỉnh Cà Mau và Kiên Giang. Đây cũng là con đường nối giữa U Minh Hạ và U Minh Thượng.

    Kênh đào Chắc Băng được xây dựng để kết nối Cà Mau với Kiên Giang

    Máy nạo vét kênh đào ở Kiên Giang ngày xưa.

    Bãi biển Rạch Giá được nạo vét ở Nam Kỳ năm 1931

    Không ảnh Kiên Giang xưa

    Không ảnh là dự án lưu lại những hình ảnh Đông Dương ngày xưa qua trực thăng. Tuy vậy bên dưới cũng có những hình ảnh của nhiều khu vực khác nhau của nhiều nhà báo.

    Ảnh trên không Rạch Giá – Kiên Giang năm 1930 [Dự án không ảnh Đông Dương]
    Không cảnh nhìn Rạch Giá từ trên cao, bên dưới là đường Nguyễn Trung Trực tỉnh lộ 8A và Kinh Xáng Mới
    Đông Hồ năm 1966 – 1967 – Photo by Don Griffin
    Khu vực Hà Tiên khi khu vực đường bộ hoàn toàn bị cô lập năm 1966-1967 – Photo by Don Griffin
    Hà Tiên AF – Photo by Ken Fillmore năm 1970-1971
    Hà Tiên vùng phía nam – Photo by Don Griffin năm 1966 – 1967
    Hà Tiên vùng phía trung tâm – Photo by Don Griffin năm 1966 – 1967
    • Kiên Thành – Rạch Sỏi – Rạch Giá – Kiên Giang năm 1968 – Photo by Tigh Man
    • Vùng đất Kiên Thành – Rạch Sỏi – Rạch Giá – Kiên Giang năm 1968 – Photo by Tigh Man
    Không ảnh Rạch Giá năm 1968 – Photo by Alfred Eisenstaedt
    Không ảnh Thị xã Tô Châu năm 1966-1967 – Photo by Don Griffin
    • Trại An Thới – Photo by Mike Loughran năm 1971
    • Không ảnh trại An Thới – Photo by Mike Loughran năm 1971
    • Hòn đảo of 30 mnute island – Photo by Mike Loughran
    • Sân bay An Thới năm 1971 – Photo by Mike Loughran
    Không ảnh Rạch Sỏi năm 1968 – Photo by Alfred Eisenstaedt
    • Không ảnh Kiên Thành – Rạch Sỏi – Rạch Giá – Kiên Giang năm 1968 – Photo by Joe Tilghman
    • Không ảnh đồng quê Kiên Thành – Rạch Sỏi – Rạch Giá – Kiên Giang năm 1968 – Photo by Joe Tilghman
    • Không ảnh nhánh sông Cái Sắn – Kiên Thành [Rạch Sỏi] Rạch Giá Kiên Giang năm 1968 – Photo by Joe Tilghma

    Sông Cái Sắn và quốc lộ 61 năm 1968 [Hiện nay là quốc lộ 80 huyện Châu Thành, Kiên Giang].

    Không ảnh sông Cái Sắn ở Kiên Thành – Rạch Sỏi – Rạch Giá năm 1968 – Photo by Joe Tilghman

    Nhà tù Phú Quốc trước năm 1975

    Nhà tù Phú Quốc nổi tiếng và được xem là “địa ngục trần gian”. Tuy vậy hãy cùng xem qua những hình ảnh bên trong nó qua góc nhìn của một số nhà báo Mỹ trước đây.

    Trại Tân Sinh Hoạt 11 – Nơi giam giữ các tù binh cốt cán

    Khu trại nhìn từ trên cao. Hiện nay nó vẫn còn và được đóng quân bởi một quân khu của Việt Nam.

    Trại An Thới ở nhà tù đảo Phú Quốc chụp vào tháng 7 năm 1968 – Photo by Eugene M
    • Trại tù binh Phú Quốc lúc chiều xuống
    • Trung tâm trại tù Phú Quốc
    • Trại tù binh chiến tranh Phú Quốc năm 1973
    • Trại tù Phú Quốc – Kiên Giang

    Một số hoạt động giải trí trước đây của các tù nhân trong trại tù Phú Quốc.

    Tù binh trại Phú Quốc chơi trong giờ giải trí

    Trại tù Phú Quốc cũng phân thành nhiều khu và tiểu khu với nhiều loại tù nhân khác nhau: tù chính trị, tù nhân tội phạm, tù nhân trọng phạm,…

    Tù binh cốt cán ở trại tù Phú Quốc đang được chuyển trại

    Bên trong cũng có nhiều việc lao động bắt buộc.

    Tù binh lao động trong trại giam Phú Quốc
    Tù binh lao động trong vườn rau
    • Trại tù Biên Hòa ở Phú Quốc làm dép sacndals
    • Tù nhân ở trại Biên Hòa, Phú Quốc trong phòng may
    • Tù nhân chuẩn bị khô cá cho bữa ăn
    Tù nhân làm việc ở khu phúc hợp ở nhà tù Phú Quốc

    Ngoài lao động, thì hoạt động giải trí vẫn được tổ chức thường xuyên.

    Tù binh trong trại Tân sinh hoạt múa lân giúp vui các bạn tù khác
    Một buổi diễn văn nghệ tuồng cải lương của các tù nhân

    Một số vật dụng của tù nhân.

    Một cuốn sổ nhật ký của tù binh ở Phú Quốc
    • Thư tù binh nhận được
    • Thùng đồ cá nhân của các tù binh

    Bên trong cũng được canh gác khá nghiêm mật với các chốt canh phòng và hàng rào.

    Hàng rào và đồn canh gác ở nhà tù tại Phú Quốc
    Quân cảnh và các biện pháp an ninh bảo vệ khu Tân Sinh Hoạt và tù binh cốt cán
    Hàng rào ở trại tù Phú Quốc
    Hàng rào kẻm gai bảo vệ xung quanh trại kỷ luật

    Trong tù cũng có những khu nghĩa trang chôn cất tù binh qua đời.

    Nghĩa trang của tù binh

    Bên trong có những dịch vụ khám chữa bệnh cho tù nhân.

    Khám bệnh nhân cụt chân ở trong nhà tù Phú Quốc

    Những người tù bên trong trại.

    Người tù ở nhà tù Phú Quốc

    Một khu trại trong nhiều khu trại tù ở nhà tù Phú Quốc.

    • Trại An Thới năm 1971 – Photo by Mike Loughran ở Kiên Giang
    • Trại An Thới ven 1 ngọn đồi nhỏ năm 1971 – Photo by Mike Loughran

    Bến cảng An Thới để di chuyển từ đảo Phú Quốc sang đất liền.

    Bến cảng An Thới ở Phú Quốc – Photo by Mike Loughran năm 1971

    Postcard Kiên Giang xưa

    Những poscard – con tem xưa của thời VNCH hay của người Pháp. Đây cũng là những đặc trưng thú vị của Kiên Giang được lưu trữ và in ấn lưu hành.

    Poster du lịch Việt-Nam Rạch-Giá
    Postcard Hòn Phụ Tử – Bãi Biển Hà Tiên năm 1964
    Postcard Bãi Biển Hà Tiên năm 1964
    Chùa Phật Lớn và kênh Rạch Giá trên một tấm poster năm 1911
    Hình poscard năm 1909 ở Hà Tiên xưa
    Hình ảnh Hà Tiên xưa trên 1 tấm postcard
    Postcacrd tàu ở Hà Tiên

    Bản đồ Kiên Giang xưa

    Những bản đồ địa chính xưa từ thời VNCH.

    Bản đồ vùng 4 chiến thuật năm 1972 Military region
    Bản đồ Rạch Giá năm 1969
    Bản đồ Thị xã Rạch Giá năm 1969

    Bản đồ bên trái chú thích tên các con đường. Bên phải là chú thích các công trình lớn trên bản đồ.

    Bản đồ Thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang năm 1973

    Xem thêm những hình ảnh xưa miền Tây trước năm 1975:

    • Ảnh xưa Cà Mau.
    • Ảnh xưa Đồng Tháp.
    • Ảnh xưa Trà Vinh.
    • Ảnh xưa Bạc Liêu.

    Chủ Đề