Hoạt động dạy của giáo viên tiểu học

khoa học tạo nên nhân cách ngƣời học đƣợc sâu sắc, đầy đủ và hoàn thiện, cókhả năng thích ứng với yêu cầu của xã hội.Dạy và học là hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả họctập của học sinh không chỉ là kết quả của việc học mà còn là kết quả của hoạtđộng dạy. Không thể tách rời kết quả học tập của trò trong việc đánh giá kếtquả dạy của thầy. Chúng ta có thể hình dung mối quan hệ của hai hoạt độngnày qua xem bảng 1.1 :12 Bảng 1.1 - So sánh hoạt động dạy và hoạt động họcHOẠT ĐỘNG DẠYHOẠT ĐỘNG HỌCĐịnh nghĩa - Sự tổ chức, điều khiển tối ƣu - Học sinh tiếp thu khái niệm khoa học vớiquá trình học sinh chiếm lĩnh tri quá trình tự giác, tích cực, tự lực, chủthức hình thành và phát triển động, sáng tạo chiếm lĩnh khoa học dƣớisự điều khiển của thầy.nhân cách.Mục đích- Tổ chức và điều khiển hoạt - Chiếm lĩnh khái niệm khoa học thànhđộng học của học sinh, giúp học công sẽ đồng thời đạt ở mục đích.sinh nắm vững kiến thức hình + Trí dục : nắm vững tri thứcthành kỹ năng kỹ xảo, thái độ.+ Phát triển : tƣ duy và năng lực hoạt độngtrí tuệ.+ Giáo dục : hình thành thế giới quan khoahọc thái độ, đạo đức, niềm tin,..Chức năng Chức năng kép :Hai chức năng thống nhất :+ Truyền đạt thông tin dạy học+ Lĩnh hội thông tin+ Điều khiển hoạt động học+ Tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh kháiniệm khoa học.Nội dung- Theo chƣơng trình quy định- Toàn bộ hệ thống khái niệm của mônhọc.- Cấu trúc lô gíc của môn học- Các phƣơng pháp đặc trƣng của khoa họctạo nên môn học.- Ngôn ngữ khoa học- Ứng dụng hiểu biết vào học tập, laođộng.PhƣơngPhƣơng pháp nhà trƣờng- Phƣơng pháp nhận thức- Phƣơng pháp chiếm lĩnh khái niệm củaphápkhoa học biến thành học vấn của bản thânĐó là phƣơng pháp : mô tả - giải thích vận dụng.13 14 1.1.2. Các yếu tố cơ bản của hoạt động dạy họcNếu quan sát một hoạt động dạy học ta thấy nó có 3 yếu tố :Nội dung dạy học, hoạt động dạy của thầy giáo, hoạt động của học sinhKhông có 3 yếu tố cơ bản này thì hoạt động dạy học không thể xảy ra.Nhƣng hoạt động nào cũng có mục đích cần sử dụng những phƣơngtiện nhất định và cuối cùng sẽ đạt đƣợc những kết quả.Nhƣ vậy hoạt động dạy học đƣợc tạo thành từ các yếu tố cơ bản :Mục đích,Thầy và hoạt động dạy, trò và hoạt động học, phƣơng tiệnKết quả.Tất cả những yếu tố này tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ, toànbộ hệ thống đƣợc đặt trong môi trƣờng kinh tế, xã hội. Ngoài ra chúng ta cũngcần chú ý tới môi trƣờng cụ thể. Đó là những đặc điểm điều kiện phát triểnkinh tế, xã hội của địa phƣơng, của gia đình có ảnh hƣởng trực tiếp đến khảnăng và điều kiện thực tế của thầy và trò.1.2. Quá trình dạy học“ Quá trình dạy học là quá trình Sƣ phạm bộ phận, một phƣơng tiện đểtrau dồi học vấn, phát triển năng lực và giáo dục phẩm chất, nhân cách thôngqua sự tác động qua lại giữa ngƣời dạy và ngƣời học nhằm truyền thụ và lĩnhhội một cách có hệ thống những tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo,nhận thức và thực hành [ 21- Tr 25 ] Nói cách khác quá trình dạy học là quátrình vận động kết hợp các hoạt động dạy và học để thực hiện tốt mục tiêu,nhiệm vụ dạy học.Trong quá trình dạy học, ngƣời thầy chủ động lựa chọn trọng tâm,trọng điểm nội dung, phƣơng pháp lựa chọn phƣơng tiện, hình thức tổ chức,thầy điều khiển thực hiện việc truyền thụ tri thức kỹ năng, kỹ xảo một cáchkhoa học và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vai trò chủ đạo của thầy15 giáo thể hiện qua việc định hƣớng tổ chức, điều khiển trực tiếp các hoạt độngtrên lớp, luôn có ý nghĩa đặc biệt với việc đảm bảo chất lƣợng của học sinhtrong học tập. Học sinh dựa trên cơ sở đó, phát huy ý thức tự giác, tích cực,chủ động và sáng tạo thực hiện các thao tác tƣ duy để chiếm lĩnh tri thức khoahọc, nhằm nâng cao chất lƣợng kiến thức phát triển năng lực hoạt động trí tuệ,thái độ, tƣ tƣởng đúng đắn của mình lên một trình độ mới.Quá trình dạy học là một hệ thống cân bằng động toàn vẹn gồm cácthành tố cơ bản :+ Nội dung dạy học, học và dạy+ Nội dung dạy học không chỉ là kiến thức mà còn phải chú ý đếnphƣơng pháp tƣ duy, hay nói một cách khác khi triển khai một hoạt động dạyhọc ngƣời dạy cần phải biết cách lựa chọn phƣơng thức chuyển tải sao chođƣa đến cho ngƣời học không chỉ kiến thức mà tạo điều kiện cho họ tái tạo lạiđƣợc kiến thức đó.+ Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cáchchọn nhập và xử lý thông tin từ môi trƣờng xung quanh.+ Dạy là việc giúp cho ngƣời học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức,kỹ năng và hình thành hoặc tăng cƣờng tình cảm, thái độ. [ 29- Tr143 ]Các thành tố của quá trình dạy học tƣơng tác với nhau theo quy luậtriêng, thâm nhập vào nhau quy định lẫn nhau để thực hiện những nhiệm vụdạy học nhằm đạt chất lƣợng và hiệu quả dạy học và có thể sơ đồ hoá nhƣ sơđồ 1.116 Sơ đồ 1.1 : Quá trình dạy họcNội dung dạy họcCộngDạyHọctácLĩnh hộiTruyền đạtĐiều khiểnTự điều khiểnTuy nhiên quá trình dạy học không thể không có sự tham gia của cácyếu tố phƣơng pháp dạy học, điều kiện môi trƣờng và phƣơng tiện dạy họccũng nhƣ quá trình kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.1.3. Một số vấn đề về lý luận dạy học Tiểu học1.3.1. Trƣờng Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân1.3.1.1. Vị trí của trường Tiểu họcVị trí của trƣờng Tiểu học đƣợc xác định trong Điều 2 của Điều lệtrƣờng Tiểu học “ Trƣờng Tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc Tiểu học, bậchọc nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng Tiểu học có tƣ cáchpháp nhân và con dấu riêng “Điều 22 của Luật giáo dục còn ghi rõ “ Giáo dục Tiểu học là bậc họcbắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 – 10 tuổi đƣợc thực hiện trong năm học từlớp 1 đến lớp 5, tuổi học sinh vào lớp 1 là 6 tuổi “.Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục phổ thôngthuộc nền văn minh nhà trƣờng của mỗi quốc gia. Là bậc học giành cho 100%17 trẻ em có độ tuổi từ 6 đến 11-12 tuổi [ một bộ phận nhỏ có thể đến 14 tuổi ],cũng có nghĩa bậc Tiểu học là bậc học của 100% dân cƣ và từ thế hệ trẻ emngày nay thì toàn dân đều qua ghế nhà trƣờng Tiểu học.Bậc Tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập tƣơng đối, cú tính sƣphạm đặc thù không phụ thuộc nghiêm ngặt vào sự giáo dục trƣớc đó và cácbậc học kế sau đó. Bậc Tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bềnvững cho trẻ em tiếp tục học lên các lớp trên, hình thành cơ sở ban đầu củanhân cách. Đặc điểm này đòi hỏi sự chuẩn xác với tính khoa học cao, tínhnhân văn ở một nền giáo dục nhà trƣờng, ở mỗi giáo viên và cán bộ quản lýgiáo dục.Bậc Tiểu học có vị trí hết sức quan trọng trong giáo dục cũng nhƣ trongđời sống xã hội đòi hỏi các nhà quản lý trƣờng học phải quan tâm và có chínhsách ƣu tiên, ƣu đãi đối với bậc Tiểu học. Với tƣ cách là một bậc học nền tảngcho hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học có vững chắc thì mới đảmbảo đƣợc nhiệm vụ xây dựng toàn bộ nền móng không chỉ cho giáo dục phổthông mà còn cho cả sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời.1.3.1.2. Mục tiêu và nội dung của giáo dục Tiểu họcMục tiêu giáo dục Tiểu học bao gồm những phẩm chất và những nănglực chủ yếu cần hình thành cho học sinh Tiểu học để góp phần vào quá trìnhđào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn CNH – HĐH và hội nhập quốctế.Mục tiêu của giáo dục Tiểu học theo Điều 23 của Luật giáo dục là :“ Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở bàn đầu cho sự phát triển đúngđắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản đểhọc sinh tiếp tục học Trung học cơ sở “ [5 - Tr 30 ].18 Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục Tiểu học cần đạt đƣợc một số mụctiêu cụ thể : Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục – Phổ cập giáo dục đúngđộ tuổi nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở bậc học.Với mục tiêu trên, nội dung giáo dục Tiểu học “ Phải đảm bảo cho họcsinh có hiểu biết đơn giản cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngƣời, có kỹnăng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thânthể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật “[19- Tr 20 ]Từ cơ sở lý luận về mục tiêu và nội dung giáo dục Tiểu học chúng ta cóthể sơ đồ hoá quan hệ của mục tiêu giáo dục Tiểu học nhƣ sơ đồ 1.2Sơ đồ 1.2 . Quan hệ của mục tiêu giáo dục Tiểu họcMục tiêu giáo dục Tiểu họcNội dung giáo dục tiểu họcPhƣơng pháp giáo dục tiểu họcNội dung các mặt giáo dụcKiến thứcKỹ năng1.3.2. Hoạt động dạy - học ở trƣờng Tiểu học1.3.2.1. Hoạt động học và đặc điểm của nó19Thái độ Hoạt động học tập của con ngƣời xuất hiện từ lúc sơ sinh, từ học nhìn,học nghe đến học ăn, học nói, học chữ, học nghề, … Trƣớc khi đến trƣờng, ởlứa tuổi mẫu giáo trẻ đã học, các em học qua hoạt động vui chơi và qua cácloại hình hoạt động khác.Việc học của trẻ lúc này diễn ra tự phát, qua truyền kinh nghiệm theolối “ bắt chƣớc “ “ truyền khẩu “. Trẻ em cũng có thể học ở các lớp mẫu giáoqua các tiết học do cô giáo tổ chức. Nhƣng đó cũng chỉ là hình thức vui chơichứ chƣa phải là hoạt động học chuyên biệt.Hoạt động học đúng với nghĩa tâm lý học chỉ nảy sinh và đƣợc hìnhthành ở trẻ 6 tuổi. Hoạt động này tạo ra sự biến đổi ngay chính trong bản thânhọc sinh.Trẻ em lớn lên về cơ thể và có sức khoẻ nhờ đƣợc nuôi dƣỡng, nhờ ănuống và hít thở khí trời. Trí tuệ của trẻ phát triển, tâm hồn các em phong phú,năng lực, tình cảm của các em hình thành và phát triển nhờ có hoạt động học.Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học, hoạt độngnày có một số đặc điểm nhƣ sau :- Đó là hoạt động có đối tƣợng, có phƣơng pháp và đƣợc tổ chứcchuyên biệt.- Hoạt động tạo ra sự phát triển tâm lý trẻ em đó là sự phát triển các quátrình tâm lý, hình thành các thuộc tính tâm lý và nhân cách học sinh. Đáng lƣuý ở bậc học này là sự phát triển trí tuệ của các em.- Hoạt động học đƣợc hình thành ở học sinh bằng phƣơng pháp nhàtrƣờng do ngƣời có tay nghề [ giáo viên ] tổ chức, chỉ đạo.- Hoạt động học là hoạt động có đối tƣợng chuyên biệt, đối tƣợng nàyđƣợc cụ thể hoá ở nội dung học tập của học sinh. Nội dung đó chính là hệthống khái niệm khoa học, hệ thống tri thức khoa học. Nội dung này đƣợc nhà20 trƣờng đƣa đến cho học sinh trên cơ sở của lôgic khoa học xác định vớinhững nguyên tắc của nhà trƣờng nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định.Học sinh lĩnh hội các nội dung trên bằng hoạt động học với các thànhtố nhƣ : nhu cầu [ động cơ ] học, nhiệm vụ học và các hành động khác.Động cơ học tập của học sinh là cái mà vì nó trẻ học, là cái thôi thúc trẻhọc tập.Động cơ tạo nên động lực học một thành tố quan trọng trong cấu trúchoạt động học của học sinh.Nhiệm vụ học tập là hình thức cụ thể hóa nội dung học thành mục đíchvà phƣơng tiện đạt mục đích đó trong hoạt động học của học sinh từng lớp,từng độ tuổi.Học sinh dƣới sự hƣớng dẫn, tổ chức của giáo viên tiến hành hoạt độnghọc để tự tạo cho mình sản phẩm học tập. Mỗi nhiệm vụ học tập tạo ra ở họcsinh năng lực mới, cái mới trong tâm lý chứ không đơn thuần là tích luỹ thêm,không phải gộp thêm vào vốn kinh nghiệm đã có.Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập bằng hành động học nhƣ : hànhđộng phân tích, hành động mô hình hoá, hành động cụ thể hoá, hành độngkiểm tra và đánh giá.Dạy học sinh chính là làm cho các em hiểu nhiệm vụ học tập và biếtdùng các hành động học để giải quyết nhiệm vụ đó. Chính vì vậy trong nhàtrƣờng hiện nay, giáo viên cần hiểu rõ quy luật nhận thức của con ngƣời :“ Trăm nghe không bằng một thấyTrăm thấy không bằng một làm “Để có phƣơng pháp dạy học tốt nhất là học sinh muốn học điều gì thầygiáo tổ chức cho các em tự làm để phát hiện ra cái đó, phát hiện ra lôgic chứađựng trong nó [ cái cần lĩnh hội ] nghĩa là học sinh tự làm ra sản phẩm học tậpcủa mình.21 Căn cứ vào đặc điểm hoạt động học của học sinh Tiểu học, nhà trƣờngvà thầy cô giáo có thể tổ chức quá trình hình thành hoạt động này cho các em.1.3.2.2. Hoạt động dạy của giáo viên :Hoạt động dạy của giáo viên Tiểu học là loại hình hoạt động chuyênbiệt hay là một nghề khác với các nghề khác trong xã hội. Đó là hoạt động tổchức quá trình phát triển của trẻ em.Giáo viên Tiểu học là ông thầy tổng thể ngƣời đại diện toàn quyền củanền văn minh nhà trƣờng Tiêủ học, tổ chức quá trình phát triển của trẻ em cụthể là tổ chức cho các em hoạt động, đó là hoạt động lĩnh hội cái cần học vàlĩnh hội cách học.Hoạt động dạy của giáo viên Tiểu học là hoạt động đƣợc định hƣớng vàtuân theo hoạt động học của học sinh.Hoạt động học của học sinh là hoạt động lĩnh hội tri thức, kỹ năng, cácgiá trị, các chuẩn mực nhằm tạo ra sự biến đổi, sự phát triển của chính ngƣờihọc. Do vậy mà hoạt động dạy của giáo viên có đặc điểm là : có đối tƣợnghoạt động nằm ở học sinh, là hoạt động lĩnh hội đối tƣợng học và hành độngứng xử của học sinh.Hoạt động dạy của giáo viên Tiểu học là công việc đặc trƣng của nghềdạy học, một nghề chuyên biệt mà chỉ có những ai đƣợc đào tạo một cáchchuyên biệt ở trƣờng sƣ phạm mới có thể hành nghề theo đúng nghĩa của nó.Trình độ “ tay nghề “ của giáo viên Tiểu học đƣợc hình thành nên nhờmột số yếu tố cơ bản nhƣ :- Phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng chính trị, kiến thức+ Ngƣời giáo viên tiểu học có phẩm chất tƣ tƣởng chính trị là ngƣời cólòng yêu nƣớc, yêu CNXH, là một công dân tốt, giáo viên tốt, có phẩm chấtđạo đức mà nghề dạy học đòi hỏi đối với bậc dạy học, luôn phấn đấu nângcao trình độ kiến thức năng lực nghề nghiệp.22

Video liên quan

Chủ Đề