Kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non

[1]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2TRƯỜNG THCS CÁT LÁI


Số : 238./KH-THCS.CL


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc


Quận 2, ngày 29 tháng 09 năm 2020


KẾ HOẠCH



Trường học an toàn, phịng chống tai nạn thương tích năm học 2020 - 2021


Căn cứ Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2007 củaBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về xây dựng trường học an tồn,phịng chống tai nạn thương tích trong trường phổ thơng;


Căn cứ Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010 củaBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về xây dựng trường học an tồn,phịng, chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non;


Căn cứ Kế hoạch số 322/KH-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Ủyban nhân dân Quận 2 về xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạnthương tích năm học 2020 – 2021;


Trường THCS Cát Lái xây dựng kế hoạch trường học an tồn, phịngchống tai nạn thương tích năm học 2020 – 2021 như sau:


I.Mục đích – Yêu cầu
1. Mục đích


-Triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp quyết liệt, liên tục để từngbước hạn chế tai nạn thương tích cho học sinh trong học tập, sinh hoạt trong nhàtrường và gia đình.


- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an tồngiao thơng, phịng chống cháy nổ, thực hiện an toàn khi sử dụng các thiết bịđiện; dần đưa các quy định vào cuộc sống một cách thiết thực, tạo ý thức tựgiác, nâng cao ý thức chấp hành quy định của pháp luật cho cán bộ, giáo viên vàhọc sinh trong công tác lao động và học tập hàng ngày.


- Phối hợp cùng các bộ phận triển khai kế hoạch phịng chống tai nạnthương tích đồng bộ, phù hợp.


- Xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”, tạo kỷ cương nềnếp, tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa trong học sinh.


2. Yêu cầu

[2]

Là công cụ để nhà trường tự đánh giá, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ, đảm bảo antồn phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh.


- Các hoạt động của nhà trường phải thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức.Mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh mỗi lớp, mỗi chi đội phải thực sự là nòng cốttrong việc tuyên truyền và thực hiện phòng, chống tai nạn thương tích tiến tớixây dựng nhà trường là nơi thật sự an toàn cho học sinh.


II. Mục tiêu cụ thể.



- Kiện tồn Ban chỉ đạo cơng tác y tế nhà trường, ban chỉ đạo xây dựng kếhoạch tổ chức thực hiện có hiệu quả.


- Cán bộ y tế trường học được tập huấn nâng cao năng lực, sơ cấp cứu banđầu và nắm vững kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em để tuyêntruyền, vận động.


- Tiếp tục đầu tư trang thiết bị cho phòng y tế, đảm bảo các điều kiện phụcvụ công tác sơ cấp cứu ban đầu tại trường học.


- 100% CBGV-NV và học sinh được tuyên truyền phổ biến về chính sách,pháp luật, kiến thức và kỹ năng cơ bản phòng chống tai nạn thương tích.


- 100% HS được đảm bảo an tồn tính mạng, khơng có tai nạn thương tíchnghiêm trọng xảy ra trong nhà trường, lớp học.


- 100% học sinh đến trường đều được khám và chăm sóc sức khoẻ tạitrường.


- Bếp ăn bán trú học sinh được cấp giấy chứng nhận “Bếp ăn đủ điều kiện antoàn thực phẩm”. Khơng có ngộ độc thực phẩm xảy ra tại trường.


- Phấn đấu trường đạt “Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thươngtích”.


III. Nội dung và các giải pháp.1. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục


- Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, các chủ trươngkế hoạch của thành phố, của quận về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, phịngchống cháy nổ, sử dụng điện an tồn, phịng chống đuối nước cho học sinh.- Tuyên truyền văn hóa khi tham gia giao thơng, các quy tắc an tồn phịng,chống cháy nổ, an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.


- Tuyên truyền phổ biến rộng rãi Luật an tồn giao thơng; Luật chăm sóc giáodục trẻ em; Luật phịng cháy chữa cháy; Luật phòng chống ma túy, bạo lực họcđường.


- Xây dựng các góc tuyên truyền tại đơn vị trường giúp cán bộ, giáo viên, nhânviên học sinh và phụ huynh học sinh hiểu sâu hơn về công tác xây dựng trườnghọc an tồn, phịng chống tai nạn thương tích.

[3]

nhằm thu hút các lực lượng của nhà trường, các enm học sinh cùng CMHS thamgia.


2. Các giải pháp thực hiện.


- Tổ chức các hoạt động can thiệp, giảm thiểu nguy cơ gây tai nạn, thương tíchtrong trường học.


- Cải tạo mơi trường học tập và sinh hoạt phịng, chống tai nạn thương tích. Xâydựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh.


- Thường xun rà sốt, loại bỏ các yếu tố gây tai nạn, thương tích. Khắc phụccác nguy cơ thương tích trong trường học, tập trung ưu tiên các loại thương tíchthường gặp như: Tai nạn giao thông, ngã, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc,đánh nhau...


- Giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức về tác hại, sự ảnh hưởng tiêu cực đến đời sốngxã hội của tệ nạn xã hội như: ma túy, mại dâm, cờ bạc,…


- Thực hiện tích hợp giảng dạy các nội dung về an tồn giao thơng, phịngchống cháy nổ, xây dựng trường học an toàn, thân thiện trong các tiết sinh hoạttập thể, các giờ học chính khóa.


- Xây dựng tủ sách pháp luật, trang thiết bị, tài liệu cho cơng tác phịng chốngtai nạn thương tích, tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia.


- Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xây dựng trường họcan tồn phịng chống cháy nổ, TNTT bằng các hình thức như: băng rơn, khẩuhiệu, tờ rơi, tổ chức các hội thi, thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần…- Tổ chức ký cam kết thực hiện ATGT đối với đội ngũ CBGV-NV và toàn thểhọc sinh các khối lớp trong nhà trường.


- Thường xuyên nhắc nhở học sinh không được trèo cây, trèo lan can, trèotường… để tránh ngã từ trên cao xuống. Không đùa nghịch q khích trong lớphọc, ngồi sân trường, khơng đá bóng trên sân bê tơng, sân gạch tránh thươngtích do bị ngã. Luôn quan tâm kiểm tra sân trường, lối đi tránh trơn, trượt.- Giáo dục học sinh không nên chơi ở những khu vực xung quanh ao, hồ, sông,giếng nước. Không tự ý tắm ở ao, hồ, sông để tránh bị chết đuối. Khơng được tựý sờ, mó vào các hệ thống điện trong nhà trường để tránh điện giật; tắt các hệthống điện, quạt khi ra khỏi phòng để đề phòng cháy nổ.


- Cấm tuyệt đối học sinh không được mang các vật sắc như, dao nhọn, súng caosu, chất nổ độc hại và các hung khí đến trường.

[4]

- Tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực cho cán bộ giáo viên về các nội dungphịng, chống tai nạn thương tích.


- Giao cho Tổng phụ trách đội, GVCN theo dõi giám sát, báo cáo xây dựng
trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích.


- Triển khai thực hiện Nghị định 80/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ Quyđịnh về mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạolực học đường; Quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nội dung Chỉ thị 505/CT-BGD&ĐT ngày 20/02/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường các giảipháp đảm bảo an toàn trong các cơ sở giáo dục


IV. Tổ chức thực hiện.


- Thành lập ban chỉ đạo công tác y tế trường học. Xây dựng kế hoạch và triểnkhai thực hiện tới đội ngũ CBGVNV và học sinh nhà trường.


- Hằng năm tổ chức tập huấn, tuyên truyền giáo dục cho học sinh, giáo viên,nhân viên của trường những kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy cơ về cáchphòng chống tai nạn thương tích.


- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.


Trên đây là nội dung công tác Xây dựng trường học an tồn phịng chốngtai nạn thương tích năm học 2020-2021, đề nghị tập thể CBGVNV và học sinhtrường nghiêm túc thực hiện.


Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG


- Phòng GD&ĐT-Y tế


Kế hoạch thực hiện Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2018-2025

Kế hoạch xây dựng trường học Xanh-sạch-đẹp-an toàn năm học 2020-2021

Kê hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021

QĐ thành lập bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn

QĐ thành lập Tổ chuyên môn

Ban hanh Ke hoach chuyen mon nam hoc 2017-2018

Ban hanh Ke hoach To chuyen mon Mam non 1

Ban hanh Ke hoach to chuyen mon Mam non 2

I. Đặc điểm tình hình

          1. Thuận lợi

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp Đảng ủy chính quyền địa phương, đặc biệt sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của phòng GD&ĐT Thành phố tạo điều kiện cho nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có tinh thần trách nhiệm trong công tác CSGD trẻ.

Ban giám hiệu luôn chú trọng việc đầu tư chăm sóc trẻ ban đầu, tạo mọi điều kiện cho công tác y tế trường học được hoạt động tốt nhất.

Nhà trường đã thành lập Ban chăm sóc sức khỏe và ban chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn thương tích để chỉ đạo hoạt động. Trường lớp khang trang  xanh - sạch - đẹp.

          2. Khó khăn

- Một số lớp học diện tích chưa đảm bảo nên còn nhiều hạn chế trong quá trình tổ chức vui chơi và học tập.

- Hầu hết trẻ trong độ tuổi mầm non do đặc điểm tâm sinh lý ở độ tuổi này trẻ rất hiếu động, trẻ thích đùa nghịch, mặt khác sức đề kháng và khả năng tự bảo vệ là hạn chế nên nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích rất cao.

3. Đội ngũ

- Tổng số CB, GV, NV: 38 đ/c trong đó BGH: 03 đ/c, Giáo viên: 29 đ/c, Nhân viên: 6 đ/c

4. Cơ sở vật chất

- Số phòng học đầy đủ theo số lớp 13/13 nhóm lớp đều xây dựng bán kiên cố, có đầy đủ bàn ghế, trang thiết bị cho trẻ.

          II. Mục tiêu phấn đấu

- 100% trẻ được đảm bảo tính mạng, không có tai nạn thương tích sảy ra trong nhà trường.

- 100% CBGVNV và phụ huynh trong trường được tuyên truyền phổ biến xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích một cách cụ thể có hiệu quả.

- 100% CBGVNV trong nhà trường được cung cấp những kiến thức về yếu tố, nguy cơ và cách phòng chống tai nạn thương tích, được học tập băng bó cứu thương, cầm máu, sơ cấp cứu thong thường nhằm đảo bảo xử lý ngay và kịp thời khi có tai nạn xảy ra.

- Xây dựng tủ thuốc có đầy đủ và dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quy định, đảm bảo xử lý kịp thời những trường hợp tai nạn không may xảy ra trong trường.

- Tổ chức học tốt, dạy tốt các chương trình chính khóa về giáo dục sức khỏe cho trẻ, quản lý trẻ tốt trong các hoạt động, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo an toàn, tránh các vật dụng sắc nhọn … theo đúng quy định của môn học có lồng ghép.

- Thường xuyên cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt luôn chú ý đến đường đi, sân trường phải bằng phẳng, không trơn trượt, mấp mô. Các cây to cao ở sân trường được chặt tỉa cành.

- Tổ chức dạy tốt, học tốt các chương trình ngoại khóa về giáo dục sức khỏe cho trẻ, quản lý trẻ tốt trong các hoạt động, đồ dùng, đồ chơi phải đảm bảo an toàn

- 100% đảm bảo đón trả trẻ đúng giờ không cho học sinh nô đùa chạy ra đường.

- Nghiêm cấm 100% học sinh không mang các vật sắc nhọn, nguy hiểm đến trường.

- Hệ thống điện nước phải ở trên cao xa tầm tay của trẻ, bể nước phải có nắp đậy đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được chú trọng. Thực phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng.

          III. Nhiệm vụ cụ thể

- Quán triệt, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ trong công tác đảm bảo an toàn cho trẻ. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện.

- Thực hiện nghiêm túc thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích trong cơ sở GDMN.

- Thường xuyên kiểm tra các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và các đồ chơi ngoài trời. kịp thời khắc phục sửa chữa để đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động

 - 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần trong thời gian ở trường.

- Xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong trường.

- Xây dựng Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích.

- Tham mưu với Phòng GD & ĐT biên chế nhân viên y tế trường học.

- Tham mưu với nhà trường mua sắm trang thiết bị sẵn sàng xử trí kịp thời với những tai nạn thương tích không may xảy ra trong nhà trường.

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng chống tai nạn thương tích, trường học an toàn trong từng nhóm lớp.

- Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích bằng nhiều hình thức như tờ rơi, băng rôn, áp phích, khẩu hiệu, tổ chức các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường.

-. Huy động các thành viên trong nhà trường tham gia các hoạt động can thiệp giảm thiểu nguy cơ tai nạn thương tích trong trường học, giảm tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng. Cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt an toàn phòng, chống tai nạn thương tích.

- Khắc phục các nguy cơ thương tích trong trường học, tập trung ưu tiên các loại thương tích thường gặp: do ngã hóc sặc,tai nạn giao thông, bỏng, điện giật, cháy nổ, ngộ độc thức ăn, vật sắt nhọn đâm cắt, xô đẩy nhau, đánh nhau.

- Tích hợp phòng chống tai nạn thương tích vào trong các lĩnh vực phát triển.

- Làm panô, áp phích, vẽ tranh về phòng chống tai nạn thương tích, có mô hình phòng chống nsuy dinh dưỡng trong nhà trường.

- Kiểm tra lại các cây cao ở sân trường được chặt tỉa cành trước mùa mưa bão và có rào chắn, hạn chế học sinh vấp ngã gây thương tích trong trường.

- Kiểm tra tường rào bao bọc xung quanh trường, cổng trường bằng sắt nếu không an toàn phải sửa chữa lại, ban công và cầu thang có tay vịn phải chắc chắn

- Kiểm tra lại các thiết bị sử dụng điện, vị trí đặt công tắc đủ cao khỏi tầm tay với học sinh, đảm bảo quy định về an toàn điện

- Có trang thiết bị phòng cháy chữa cháy đặt ở nơi thuận tiện khi sử dụng

- Lồng ghép tích hợp các chuyên đề một cách phù hợp, hiệu quả

- Đảm bảo vệ sinh về nguốn nước uống.

- Bếp ăn ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, nguốn thực phẩm cung cấp đảm bảo vệ sinh an toàn, có mẫu lưu thức ăn hằng ngày theo quy định và quy trình chế biến thức ăn, theo nguyên tắc bếp ăn một chiều

- Sân chơi bãi tập nơi học sinh tham gia học thể dục an toàn, tránh để xảy ra thương tích và tai nạn cho học sinh

IV. Biện pháp thực hiện

- Phổ biến, tuyên truyền về kế hoạch, ý thức và trách nhiệm thực hiện phòng chống tai nạn thương tích, cho giáo viên và học sinh.

- Phối hợp cùng chính quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh cùng có trách nhiệm tham gia xây dựng trường học an toàn      

- Thiết lập hồ sơ ghi chép, theo dõi và báo cáo kết quả thực hiện trường học an toàn.

- Vệ sinh môi trường trong và ngoài nhóm lớp, phun thuốc diệt kiến, muỗi, ruồi.

- Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.

- Chế biến thực phẩm cho trẻ bằng nước máy, nước uồng hàng ngày của trẻ được dun sôi để nguội, mùa động có nước ấm cho trẻ uống.

- Khi chế biến thực phẩm yêu cầu thực hiện đúng nguyên tắc, đảm bảo tính khoa học, vệ sinh ATTP.

- Có quy định về phát hiện và xử lí tai nạn, thương tích trong trường học như tai nạn giao thông, điện giật, cháy nổ, ngộ độc thực phẩm.

- Tích hợp phòng chống tai nạn thương tích, vào trong các lĩnh vực phát triển.

- Nhà trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất  để phục vụ cho công tác bán trú, nhân viên cấp dưỡng được tập huấn để nâng cao kiến thức về VSATTP và khám sức khoẻ định kì theo quy định

- Ban Giám hiệu triển khai kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích, đến các nhóm lớp.

- Hàng năm tổ chức tập huấn, tuyên truyền giáo dục cho học sinh, giáo viên, nhân viên của trường những kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy cơ về cách phòng chống tai nạn thương tích.

- Giáo viên ở các nhóm lớp quản lý trẻ chặt chẽ không cho trẻ chơi ở những nơi nguy hiểm hay ra ngoài cổng trường.

- Hàng tháng kiểm tra việc thực hiện của nhóm lớp, nghe ý kiến trao đổi của bảo vệ và giáo viên chủ nhiệm lớp về CSVC, lớp học đảm bảo an toàn.

- BGH thường xuyên kiểm tra tủ thuốc sơ cứu đầy đủ thuốc cần thiết để cấp cứu khi xảy ra tai nạn hoặc bị chấn thương

- Hàng ngày BGH kiểm tra VSATTP tại bếp ăn Bán trú về tiêu chuẩn, định lượng.

- Tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường trong đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường. Quán triệt 100% giáo viên trên lớp không có hiện tượng bạo lực học đường.

- Toàn thể giáo viên đến lớp đón trẻ đúng giờ giấc quy định.

- Giáo viên luôn có mặt và giám sát trẻ ở mọi hoạt động, khi cho trẻ ra khu sân chơi hoạt động ngoài trời. Nhất là khi trẻ chơi tự do.

- Giáo viên nắm chắc sĩ số trẻ đi học trong ngày, và đặc biệt quan tâm đến những trẻ mới đến lớp.

- Nhà bếp chế biến thức ăn đảm bảo hợp vệ sinh, đảm bảo nguyên tắc chế biến theo 1chiều.

- Đảm bảo nguồn thực phẩm tươi sống, thực phẩm sạch không sử dụng chất bảo quản [Có nguồn gốc thực phẩm rõ ràng, nơi cung cấp].

- Ban giám hiệu và giáo viên luôn có trách nhiệm giám sát, kiểm tra đồ dùng đồ chơi thường xuyên để nhằm sửa chữa kịp thời những dụng cụ, đồ chơi bị hư hỏng tránh gây thương tích cho trẻ trong quá trình học và vui chơi.

+  An toàn về tâm lý

Cô yêu thương dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo không khí thân mật như ở gia đình, tạo cảm giác yên ổn cho trẻ khi ở trường mầm non, tránh gò ép, dọa nạt, phê phán trẻ.

+ An toàn về tính mạng

- Không để xảy ra tai nạn và thất lạc trẻ.

- Bảo đảm đủ ánh sáng cho lớp học.

- Tạo không gian cho trẻ hoạt động trong nhóm, lớp, tránh kê, bày quá  nhiều và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp hợp lý.

- Đảm bảo đồ dùng đồ chơi sạch sẽ, được chùi rửa, vệ sinh theo định kỳ.

- Nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi, tránh để sân bị nước, ướt, trơn trượt, các bể chứa nước phải có nắp đậy kín.

- Không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quà từ người lạ.

- Giáo viên phải bao quát trẻ mọi lúc mọi nơi.Không để trẻ chạy nhảy nô đùa quá mạnh, quá nhanh trong các giờ chơi và hoạt động ngoài trời.

- Không để trẻ dưới 4 tuổi lên xuống cầu thang một mình.

- Không để trẻ nhà trẻ leo trèo lên bậc cửa chấn song trước lớp và đứng gần cầu thang đi xuống.

Giáo viên cần có ý kiến kịp thời những vấn đề về cơ sở vật chất chưa đảm bảo an toàn cho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách với ban giám hiệu  nhà trường, phụ huynh học sinh cùng bàn bạc để có thể đưa ra các giải pháp phù hợp tạo môi trường an toàn cho trẻ.

+ An toàn về thể lực sức khỏe

- Giáo viên phối hợp với gia đình và nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đầy đủ, vệ sinh và phòng tránh bệnh tật tốt.

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt.

- 100% các nhóm lớp có sổ gửi thuốc

V.  Tổ chức thực hiện

- Ban giáo hiệu triển khai, phân công và đưa vào kế hoạch thực hiện thường xuyên. Phó hiệu trưởng tham mưu về kế hoạch tu sửa cơ sở vật chất cho nhà trường, trang bị đủ đồ dùng cần thiết cho các nhóm, lớp.

- Hiệu phó chỉ đạo các nhóm lớp sắp xếp môi trường lớp học, tổ chức tập huấn cách phòng chống tai nạn thương tích, lập kế hoạch phòng, chống dịch bệnh.

- Tổ trưởng chuyên môn tổ chức triển khai các biện pháp xử trí tai nạn thương tích trong các buổi họp tổ.

- Phó hiệu trưởng phụ trách y tế trường học. Kiểm tra, đôn đốc các nhóm lớp thực hiện việc giữ gìn sức khỏe cho trẻ. Hướng dẫn giáo viên thực hiện các biện pháp phòng bệnh Tay – Chân - Miệng, bệnh đỏ mắt, dịch bệnh khác.

- Giáo viên các nhóm, lớp: Tổ chức sắp xếp xây dựng môi trường lớp học an toàn, xử lý các thùng đựng nước, thùng rác luôn có nắp đậy.

- Đảm bảo lịch sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể, phòng tránh dịch bệnh, bao quát trẻ chu đáo, phát hiện kịp thời những tai nạn, bệnh của trẻ. Thông báo ngay đến cha mẹ trẻ và nhà trường để kịp thời xử lý.

- Bổ sung thuốc, dụng cụ ytế cấp cứu kịp thời khi có tai nạn sảy ra.

          - Công trình vệ sinh phù hợp với độ tuổi của trẻ, nền nhà vệ sinh khô ráo, sạch sẽ dễ cọ rửa, cô giáo quan sát được trẻ.

          .- Đối với mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường cần xây dựng góc tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường, thường xuyên trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ để giảm tối đa  tai nạn thương tích ….

KẾ HOẠCH CỤ THỂ

Thời gian

Nội dung cụ thể

Điều chỉnh BS

Tháng 8,9/2018

- Bảo dưỡng tu sửa đồ chơi ngoài trời

- Cung cấp những kiến thức về yếu tố nguy cơ và cách phòng, chống tai nạn thương tích, cho trẻ cho toàn thể CBGV-NV.

- Tuyên truyền về an toàn giao thông

- Cắt tỉa chặt cành cây xanh trong sân trường.

- Xây dựng kế hạch hoạt động phòng chống tai nạn thương tích

Tháng 10/2018

- Xây dựng phương án dự phòng cứu nạn khi sảy ra tai nạn thương tích.

- Thường xuyên nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay cho trẻ

Tháng 11/2018

- Lập nội quy về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong trường mầm non.

- Kiểm tra bàn ghế thật vững chắc, mặt bàn nhẵn, dóc cạnh không sắc nhọn.

- Nhắc nhở phụ huynh cẩn thận khi đưa – đón trẻ trên đường bằng xe [ không cho trẻ ngồi một mình trên xe, khi xe ngừng chạy phải lấy chìa khóa xe ra. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- Tổ chức tốt các hoạt động tập thể chiều thứ sáu hàng tuần tạo không khí vui tươi khi đến trường

- Tuyên truyền về cách băng bó vết thương và cách xử trí một số tai nạn thường gặp với trẻ

Tháng 12/2018

- Sửa chữa các đồ dùng vật dụng, đèn…..cho các phòng học

- Tuyên truyền nghiêm cấm trẻ không được mang các vật sắc nhọn đến lớp

- Trong các hoạt động của trẻ giáo viên phải luôn có mặt, quản cháu an toàn không để xảy ra tình trạng cắn, cấu, ..lẫn nhau

- Tuyên truyền về cách giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ. Thường xuyên nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay cho trẻ

- Thường xuyên kiểm tra các đồ chơi ngoài trời.

Tháng 1, 2/2019

- Kiểm tra vệ sinh, lau chùi đồ dùng đồ chơi sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, thông thoáng phòng lớp.

-  Kiểm tra thiết bị phòng, chữa cháy tại trường.

- Tổ chức các hoạt động tập thể, giáo dục trẻ qua các trò chơi, chơi an toàn, vệ sinh sạch sẽ.

-  Tuyên truyền phòng tránh các nguy cơ trẻ hay gặp trong dịp tết.

Tháng 3/2019

- Viết bài tuyên truyền về trường học an toàn

- Kiểm tra vệ sinh môi trường

- Kiểm tra tu sửa đồ chơi ngoài trời.

- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền giáo dục cho học sinh, giáo viên, nhân viên của trường những kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy cơ về cách phòng chống tai nạn thương tích.

Tháng 4/2019

-  Kiểm tra vệ sinh ATTP

- Yêu cầu các lớp có tranh truyên truyền về an toàn phòng chống tai nạn thương tích.

-  Giáo viên giáo phải bao quát trẻ trong mọi lúc mọi nơi trẻ hoạt động.

- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi vệ sinh sạch sẽ.

- Kiểm tra việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi,

Tháng 5/2019

-  Kiểm tra vệ sinh ATTP, VS môi trường, lớp học

-  Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh phòng chống tai nạn ao, hồ sông suối, leo trèo cây trong dịp hè sắp tới.

-  Báo cáo tổng kết.

Trên đây là kế hoạch xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2018 - 2019 của trường MN Hoa Sen.

Nơi nhận:

- Trường MNMS [để t/h];

- Lưu VP./.

T/M BAN CHỈ ĐẠO

TRƯỞNG BAN

                                                                       Nguyễn Thị Toan

/upload/44545/fck/files/PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH 2014 - 2015.doc

Video liên quan

Chủ Đề