Khoa học lớp 4 bài không khí cần cho sự cháy

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 35

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 35: Không khí cần cho sự cháy có lời giải đầy đủ các phần SGK Khoa học 4 tập 2 trang 70, 71 cho các em học sinh tham khảo nắm được tính chất và đặc điểm của sự cháy trong không khí. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 31: Không khí có những tính chất gì?

Hướng dẫn giải bài tập Khoa học 4 tập 2 trang 70, 71

Trò chơi học tập [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 70]

Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to để làm thí nghiệm như hình 1 và hình 2. Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?

Trả lời:

+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.

Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.

Trò chơi học tập [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 71]

1. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy [hình 3]. Ngọn nến còn cháy được bao lâu?

Trả lời:

Cây nến chỉ cháy được một thời gian ngắn nữa rồi tắt

2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?

Trả lời:

Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 71]

Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?

Trả lời:

Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 36: Không khí cần cho sự sống

Giải câu 1, 2 Bài 35: Không khí cần cho sự cháy trang 49, 50 VBT Khoa học 4. Câu 1: Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Ô- xi trong không khí cần cho sự cháy.

-  Ô- xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, khí ô – xi sẽ mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp không khí có chứa ô – xi để sự cháy được tiếp tục. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi và sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn.

- Ni – tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh.

Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí ni-tơ. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy. Trong không khí còn chứa khí ni-tơ. Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá mạnh và quá nhanh.

 Loigiaihay.com

Trò chơi học tập [SGK Khoa học 4 trang 70]

Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to để làm thí nghiệm như hình 1 và hình 2. Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?

Lời giải:

+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.

Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.

Trò chơi học tập [SGK Khoa học 4 trang 71]

1. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy [hình 3]. Ngọn nến còn cháy được bao lâu?

2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?

Lời giải:

1.

Cây nến chỉ cháy được một thời gian ngắn nữa rồi tắt

2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?

Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 trang 71]

Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?

Lời giải:

Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 4
  • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 4

Trả lời câu hỏi Khoa học 4 Bài 35 trang 70: Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to để làm thí nghiệm như hình 1 và hình 2. Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?

Trả lời

Cây nến ở hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Vì bình 2 to hơn nên chứa được nhiều không khí hơn nên sẽ có nhiều oxi để cung cấp cho sự cháy hơn bình 1.

Trả lời câu hỏi Khoa học 4 Bài 35 trang 70:

1. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy [hình 3]. Ngọn nến còn cháy được bao lâu?

2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?

Trả lời

– Ngọn nến cháy thêm một thời gian nữa rồi tắt dần.

– Nến không tắt vì đáy nến có kẽ hở cho không khí tràn vào cung cấp oxi cho ngọn lửa.

Trả lời câu hỏi Khoa học 4 Bài 35 trang 71: Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?

Trả lời

– Đối với bếp than ta thường xuyên phải cời xỉ than, để ra hướng gió ra khỏi bếp để không khí tràn vào bếp cung cấp oxi cho sự cháy.

– Đối với bếp củi ta phải cời rỗng bếp tạo điều kiện cho than được tiếp xúc với không khí.

Video liên quan

Chủ Đề