Kĩ thuật khăn trải bàn trong dạy học vật lý

Thế nào là kĩ thuật "Các mảnh ghép"?

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:

- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp [có nhiều chủ đề]

- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:

- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác [Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2].

Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép"

VÒNG 1: Nhóm chuyên gia

  • Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người [số nhóm được chia = số chủ đề x n [n = 1,2,…]]
  • Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … [có thể có nhóm cùng nhiệm vụ]]
  • Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình
  • Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.

Kỹ thuật "Các mảnh ghép"

VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép

  • Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới [1 – 2 người từ nhóm 1, 1 – 2 người từ nhóm 2, 1 – 2 người từ nhóm 3…]
  • Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
  • Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết
  • Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả

Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Các mảnh ghép"

- Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học, học sinh được chia nhóm ở vòng 1 [chuyên gia] cùng nghiên cứu một chủ đề.

- Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,…,n [nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ... An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn].

- Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới [mảnh ghép] theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước này phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm.

- Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất trật tự.

Ví dụ: Bài học tiếng Việt

- Vòng 1

Chủ đề A: Thế nào là câu đơn? Nêu ví dụ minh họa và phân tích .[màu đỏ]

Chủ đề B: Thế nào là câu ghép? Nêu ví dụ minh họa và phân tích . [màu xanh]

Chủ đề C: Thế nào là câu phức? Nêu ví dụ minh họa và phân tích . [màu vàng]

Lớp có 45 học sinh, có 12 bàn học.

Giáo viên có thể chia thành 6 nhóm: mỗi nhóm gồm học sinh 2 bàn ghép lại [mỗi nhóm có 7 hoặc 8 học sinh]. Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nhận chủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C.

Phát phiếu học tập cho học sinh. Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ 1 đến 15. Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân và theo nhóm

- Vòng 2

Giáo viên thông báo chia thành 12 nhóm mới : mỗi nhóm 1 bàn [mỗi nhóm có từ 3 đến 6 học sinh]: nhóm 1 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm 2 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm 3 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm 4 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 6; … nhóm 12 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 14,15. Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm mới

Các chuyên gia sẽ trình bày ý kiến của của nhóm mình ở vòng 1.

Giao nhiệm vụ mới: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích ví dụ minh hoạ.

2. Kĩ thuật "Khăn trải bàn"

Thế nào là kĩ thuật "Khăn trải bàn"?

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS

- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS

Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn"

Kĩ thuật "Khăn trải bàn"

- Hoạt động theo nhóm [4 người / nhóm] [có thể nhiều người hơn]

- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa

- Tập trung vào câu hỏi [hoặc chủ đề,...]

- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn [về chủ đề...]. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút

- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời

- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn [giấy A0]

Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn"

- Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.

- Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề.

- Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn

- Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.

                                                                                                                                                        [Sưu tầm trên bíghhool]

Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcSÁNG KIẾN: “ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌCTÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÝ LỚP 8”.A. SƠ LƯỢC BẢN THÂN:- Họ tên: PHẠM THỊ CHI- Sinh ngày: 01 – 02 – 1984. Giới tính: Nữ.- Quê quán: Tịnh Hiệp – Sơn Tịnh – Quảng Ngãi.- Trú quán: Nghĩa Dõng – Thành phố Quảng Ngãi.- Đơn vị công tác: Trường TH & THCS Trần Quý Hai.- Chức vụ: Giáo viên.- Trình độ chun mơn: CĐSP ngành KTCN – Lý.B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựctrong dạy học môn Vật Lý lớp 8 nhằm đem lại hiệu quả cao trong việc tiếpthu kiến thức của học sinh.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai1 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8I. PHẦN MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN:Ngành giáo dục đã không ngừng thay đổi nhằm mang lại hiệu quả tốtnhất trong công tác giáo dục và từng bước đem lại những kết quả khả quan.Tuy nhiên, vẫn còn một số lượng lớn học sinh chưa nắm chắc và vận dụngtốt kiến thức đã học, nhất là trong môn Vật lý. Điều này dẫn đến nhiều hệ lụynhư học sinh chán học, khơng tập trung trong giờ học, thậm chí bỏ học.Nhiều em học sinh có cảm giác sợ mỗi khi tới giờ học Vật lý, chất lượng họctập không cao. Số lượng học sinh giỏi càng thấp và số học sinh yếu kém ởmôn Vật lý chiếm tỉ lệ 20 – 30%, thậm chí có lớp trên 30%. Nhiều học sinhkhơng tập trung chú ý trong giờ học, nói chuyện riêng, làm việc riêng, thểhiện thái độ chán nản mơn học. Số lượng học sinh giỏi trong các kì thi họcsinh giỏi cấp huyện, tỉnh trong những năm gần đây rất thấp.2. MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN:Nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học môn Vật lý xuất phát từ nhiềuyếu tố, từ chủ quan của học sinh đến điều kiện cơ sở vật chất và một phầnquan trọng không kém là cách tổ chức lớp học của người thầy. Một món ănngon bắt đầu từ cách trang trí món ăn đó. Một tiết học thật sơi nổi, học sinhhứng thú, tích cực, năng động trong các hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu kiếnthức phải bắt đầu bằng những cách tổ chức phù hợp. Đó là những phươngpháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng qua mỗi hoạt động học tập phùhợp với nội dung bài học, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và điều kiện củanhà trường. Có được như vậy sẽ lơi cuốn học sinh tham gia tích cực, hăngsay vào việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức. Từ đó họcsinh sẽ tiếp thu được bài, vận dụng để giải quyết bài tập, yêu mến môn học,thể hiện cụ thể qua con điểm và thái độ tích cực của học sinh trong các giờhọc Vật lý.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:- Nghiên cứu nội dung và cách thực hiện các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực trong cơng tác giảng dạy mơn Vật lý khối lớp 8.- Tìm hiểu những khó khăn trong giảng dạy của thầy cơ khi lên lớp vàcủa học sinh trong việc tiếp thu kiến thức.- Thảo luận với các thầy cô giảng dạy môn Vật lý những phương pháp,kĩ thuật dạy học phù hợp với thực tế của nhà trường và của học sinh.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai2 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Tìm những phương án tối ưu để giúp học sinh tiếp thu kiến thức mộtcách hiệu quả khi học Vật lý.- Phát triển kĩ năng, năng lực hành động, tạo niềm tin và cảm hứng uthích mơn Vật lý, u thích đến trường cho học sinh.- Phát triển tồn diện nhân cách, đạo đức, năng lực, kĩ năng cho họcsinh.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:- Nội dung chương trình Vật lý lớp 8.- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tiên tiến, mang đến sự tích cực chohọc sinh.- Cơ sở vật chất của nhà trường và thực trạng học tập của học sinh lớp8, Trường TH & THCS Trần Quý Hai.- Các bài tập vận dụng công thức Vật lý 8.- Các bài tập mở rộng và nâng cao môn Vật lý 8.- Các câu hỏi lập luận, suy luận, vận dụng thực tế.- Kiến thức, thái độ, những tâm tư, nguyện vọng của học sinh khi học mônVật lý.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:5.1. Thu thập thông tin- Những văn bản chỉ đạo của cấp trên về đổi mới phương pháp dạy họctrong nhà trường phổ thông hiện nay.- Những phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại đang được khuyếnkhích áp dụng.- Kết quả học tập mơn Vật lý của học sinh lớp 8 qua các năm tại TrườngTH & THCS Trần Quý Hai.- Những trăn trở của đồng nghiệp, xã hội về tình hình học tập của họcsinh.- Những tâm tư, nguyện vọng của học sinh lớp 8 khi học môn Vật lý.5.2. Phương án thực hiện:- Tham khảo các thầy cô về việc dạy học môn Vật lý hiện nay.- Tìm hiểu những khó khăn vấp phải của học sinh trong q trình họctập mơn Vật lý.- Tìm hiểu những sai lầm học sinh hay mắc phải khi làm bài tập Vật lý.- Nhu cầu và khả năng tiếp thu vấn đề của các đối tượng học sinh trongquá trình học tập.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai3 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Những phương pháp, kĩ thuật dạy học nào phù hợp với nội dung bàihọc, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và thực tế tại đơn vị trường.- Áp dụng những phương pháp, kĩ thuật dạy học vào trong tiết học vàđánh giá kết quả.- Trao đổi với đồng nghiệp những điều đã rút ra được và tìm cách khắcphục những mặt cịn hạn chế trong q trình thực hiện.5.3. Thu nhận kết quả và phân tích:- Ứng dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào đối tượnghọc sinh.- Thu thập các kết quả thường xuyên và định kỳ của đối tượng học sinhđang nghiên cứu để làm cơ sở đánh giá hiệu quả của đề tài.- Xử lý các số liệu nhận được và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đềtài nghiên cứu.5.4. Rút kinh nghiệm và kiến nghị:- Tìm những ưu, khuyết điểm khi thực hiện phương pháp mới.- Thăm dò ý kiến của đồng nghiệp, của học sinh về tính khả thi và hiệuquả của phương pháp.- Những thuận lợi và khó khăn trong q trình áp dụng.- Những kiến nghị cần thiết đối với các cấp có liên quan để thực hiệnphương án.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai4 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8II. NỘI DUNG1. Thời gian thực hiện: Năm học 2017-2018 đến năm học 2018-20192. Đánh giá thực trạng: Hiện nay tình trạng học sinh có nhiều em ham chơi,cụ thể là ham game nhiều, lười học, học đối phó.a/ Kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến: Tỉ lệ học sinh khá,giỏi tăng.b/ Những mặt còn hạn chế: Vẫn còn tỉ lệ học sinh yếu, kém.c/ Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:- Nguyên nhân đạt được: áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcực gây hứng thú, ham học ở các em làm cho học sinh tiếp thu kiến thức tốt.- Nguyên nhân hạn chế: Số lượng học sinh một lớp đông, năng lực nhậnthức các em quá chênh lệnh, không đồng đều.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai5 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:1. Căn cứ thực hiện:1.1. Cơ sở lý luận:- Tri thức của nhân loại là một đại dương bao la. Việc truyền thụ tri thứccho học sinh, nói đúng hơn là người học biến tri thức của nhân loại thànhkiến thức của mình là một quá trình. Trong đó phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư phương pháp của người dạy, đặc điểm tâm sinh lí của người học, điềukiện cơ sở vật chất của nhà trường,…- Với sự phát triển của xã hội đã buộc con người phải tìm tịi, nghiêncứu tri thức mới đáp ứng u cầu phát triển đó. Để hịa nhập vào xu thếchung của thế giới, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quan tâm đặc biệt cho sựnghiệp giáo dục của nước nhà. Trong đó u cầu đổi mới tồn diện nền giáodục, đào tạo con người có đầy đủ phẩm chất, năng lực để phục vụ cho sựnghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.- Đã có nhiều cơng văn, chỉ thị từ trung ương đến địa phương về côngtác đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học chứng tỏ tầm quan trọng trongcông tác đào tạo thế hệ trẻ hiện nay.- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theoQuyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ:"Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyệntheo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thituyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, kháchquan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dụcvới kết quả thi".- Vật lý là môn học khoa học thực nghiệm với những kiến thức thuđược thơng qua các thí nghiệm hoặc qua các kiến thức thực tế mà kinhnghiệm các em đã có. Ngược lại, kiến thức học được sẽ là cơ sở các em vậndụng vào hiện tượng cụ thể xảy ra trong đời sống hoặc trong tự nhiên. Đó làmột trong những lợi thế khi dạy môn Vật lý nhưng cũng là thách thức khôngdễ giải quyết khi học sinh khơng hình dung được vấn đề nêu ra. Do đó, giáoviên cần phải có biện pháp giúp học sinh tháo gỡ một cách hoàn chỉnh vàngắn gọn, dễ hiểu.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai6 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 81.2. Cơ sở thực tiễn:- Xã hội ngày nay càng hiện đại nên địi hỏi con người phải có đủ khảnăng để đáp ứng được những yêu cầu đặt ra của xã hội. Con người phải đượctrang bị một hệ thống kiến thức vững vàng, có đủ năng lực thực hành trongmỗi điều kiện khác nhau nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, đủ khảnăng thích ứng trong những điều kiện mới.- Đổi mới phương pháp dạy học là xu thế và yêu cầu chung của côngtác dạy – học hiện nay. Đối với môn Vật lý, đổi mới phương pháp dạy họccòn là một cách để các em học sinh vận dụng kiến thức đã có trong kinhnghiệm sống vào việc lĩnh hội kiến thức và cũng từ kiến thức mà kiểmnghiệm lại thực tế, giải thích các hiện tượng trong thế giới quanh ta.- Xuất phát từ những khó khăn trên và yêu cầu giáo dục đề ra, mỗi giáoviên cần đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phù hợp với từng hoàncảnh sống, nội dung bài học, lĩnh vực kiến thức và tâm sinh lí của học sinh.Khi các em tự thấy mình hồn thành được một nhiệm vụ học tập hoặc mộtcông việc thực tế sẽ tạo được niềm tin của bản thân, yêu thích học tập, saymê nghiên cứu khoa học. Đó chính là mục đích cuối cùng mà chúng ta mongmuốn ở học sinh.2. Nội dung, giải pháp và cách thực hiện của việc áp dụng phương pháp,kĩ thuật dạy học tích cực trong môn Vật lý 8:2.1. Phương pháp dạy học :2.1.1. Phương pháp dạy học theo nhóm:a/ Nội dung, phương pháp dạy học nhóm:- Dạy học nhóm cịn được gọi bằng những tên khác nhau như: dạy họchợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó học sinh của một lớp học đượcchia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lựchồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp.- Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực,tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếpcủa học sinh.b/ Giải pháp thực hiện dạy học theo nhóm: Để thực hiện việc dạy họctheo nhóm có hiệu quả chúng ta cần nắm rõ quy trình tiến hành.Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản:Bước 1: Làm việc toàn lớp : Nhập đề và giao nhiệm vụGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai7 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Giới thiệu chủ đề;- Xác định nhiệm vụ các nhóm;- Thành lập nhóm.Bước 2: Làm việc nhóm- Chuẩn bị chỗ làm việc;- Lập kế hoạch làm việc;- Thỏa thuận quy tắc làm việc;- Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ;- Chuẩn bị báo cáo kết quả.Bước 3: Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá- Các nhóm trình bày kết quả;- Đánh giá kết quả.* Một số lưu ý:- Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, khơngnên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Số lượng học sinh/1nhóm nên từ 4- 6 học sinh.- Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận mộtnhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.- Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố mộtchủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.* Ví dụ bài học sử dụng phương pháp dạy học theo nhómBài 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNGHoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng.Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungMục tiêu: Lập được công thức tính áp suất chất lỏng và nêu được đặc điểmáp suất chất lỏng tại những điểm nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang.*. Chuyển giao nhiệm vụII. CÔNG THỨC- Dùng một cốc thủy tinh có chứa một ít nước. Do TÍNH ÁP SUẤTtrọng lượng của nước sẽ gây ra một áp suất tác CHẤT LỎNGdụng lên đáy cốc.- Bằng kiến thức toán học, Vật lý đã học, hãychứng minh áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốcđược tính theo công thức: p = d.h*. Thực hiện nhiệm vụGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai8 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Thảo luận nhóm về cơng thức tính thể tích hìnhtrụ, cơng thức tính trọng lượng riêng và cơng thứctính áp suất.- Thực hiện các phép thay thế và biến đổi để đưavề công thức: p = d.h*. Báo cáo kết quảp=→F P d .V d .S .h= ==S SSSp = d.hTrong đó: p là áp suất chất lỏng [Pa],d là trọng lượng riêng của chất lỏng[N/m3],h là chiều cao của cột chất lỏng [m].p = d.hTrong đó: p là áp suấtchất lỏng [Pa],d là trọnglượng riêng của chấtlỏng [N/m3],h là chiềucao của cột chất lỏng[m].-Những điểm nằmtrên cùng một mặtphẳng nằm ngang thìcó áp suất bằng nhau..A .B .C-Các điểm A, B và C nằm trên cùng một mặtphẳng nằm ngang nên: hA = hB = hC → pA = pB =pC*. Nhận xét, tổng hợp- Các nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn và rútra kết luận cần nắm.2.1.2. Phương pháp giải quyết vấn đề:a/ Nội dung, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề:- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học đặt ratrước học sinh các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biếtvà cái chưa biết, chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích họ tựlực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề.b/ Giải pháp thực hiện dạy học giải quyết vấn đề:- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;- Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết [tích cực, hạn chế,cảm xúc, giá trị];- So sánh kết quả các cách giải quyết;GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai9 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.* Một số lưu ý- Các vấn đề/ tình huống đưa ra để học sinh xử lí, giải quyết cần thoảmãn các yêu cầu sau:+ Phù hợp với chủ đề bài học;+ Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh;+ Vấn đề/ tình huống phải gần gũi với cuộc sống thực của học sinh;+ Vấn đề/ tình huống có thể diễn tả bằng kênh chữ hoặc kênh hình,hoặc kết hợp cả hai kênh chữ và kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai củahọc sinh;+ Vấn đề/ tình huống cần có độ dài vừa phải;+ Vấn đề/ tình huống phải chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết,gợi ra cho học sinh nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề.* Tổ chức cho học sinh giải quyết, xử lí vấn đề/ tình huống cần chú ý:+ Các nhóm học sinh có thể giải quyết cùng một vấn đề/ tình huốnghoặc các vấn đề/ tình huống khác nhau, tuỳ theo mục đích của hoạt động.+ Học sinh cần xác định rõ vấn đề trước khi đi vào giải quyết vấn đề.+ Cần sử dụng phương pháp động não để học sinh liệt kê các cách giảiquyết có thể có.+ Cách giải quyết tối ưu đối với mỗi học sinh có thể giống hoặc khácnhau.* Một số bài học áp dụngBài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNHoạt động của giáo viên và học sinhNội dungMục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của áp suất khíquyển.*. Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứuI. SỰ TỒN TẠI CỦA- Đổ đầy nước vào một cốc thủy tinh, dùng một ÁP SUẤT KHÍtờ giấy khơng thấm nước hoặc mảnh nilơng đậy QUYỂNkín miệng cốc. Lộn ngược cốc xuống, quan sátvà giải thích tại sao nước trong cốc khơng bịchảy xuống?- Nước khơng bị chảy xuống chứng tỏ có một lựcGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai10 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8tác dụng lên mảnh giấy hướng từ dưới lên cânbằng với trọng lượng của nước. Lực đẩy nàychính là áp suất gây ra bởi khí quyển.*. Chuyển giao nhiệm vụ- Hãy nêu những cách làm thí nghiệm để kiểmchứng sự tồn tại của áp suất khí quyển và nhậnxét đặc điểm của áp suất khí quyển.*. Thực hiện nhiệm vụ- Tìm những thí nghiệm có thể kiểm chứng sựtồn tại của áp suất khí quyển [ có thể khác ở sáchgiáo khoa].- Tiến hành thí nghiệm và giải thích kết quả.Áp suất khí quyển gây*. Báo cáo kết quảra theo mọi phương.- Giải tích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm hình9.2 và 9.3.- Hình 9.2: Khi hút bớt khơng khí bên trong hộpsẽ có sự chênh lệch áp suất giữa bên ngoài và bêntrong nên làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.- Hình 9.3: Nước trong ống thủy tinh khơng chảyxuống vì trọng lượng của nước cân bằng với ápsuất khí quyển. Khi thả tay ra thì áp suất khíquyển phía trên cùng với trọng lượng của nướclớn hơn áp suất khí quyển phía dưới nên nướctrong ống chảy xuống.*. Nhận xét, tổng hợp- Các nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn, rútra kết luận về sự tồn tại của áp suất khí quyển.2.1.3. Phương pháp trị chơi:a/ Nội dung phương pháp dạy học trò chơi:- Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểumột vấn đề hay trải nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thơng quamột trị chơi nào đó.b/ Giải pháp thực hiện dạy học trò chơi:- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi.- Chơi thử [nếu cần thiết].GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai11 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Học sinh tiến hành chơi.- Đánh giá sau trò chơi.- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.* Một số lưu ý- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bàihọc, với đặc điểm và trình độ học sinh, với quỹ thời gian, hoàn cảnh, điềukiện thực tế của lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh.- Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điềukiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị,tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi.- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gâynhàm chán cho học sinh.- Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩagiáo dục của trò chơi.* Một số bài học áp dụngTiết 4 BÀI TẬP- Cơng bố trị chơi: Tìm đồng đội- Hình thức: có 2 đội chơi+ Đội 1 gồm nhóm 1,2,3+ Đội 2 gồm nhóm 4,5,6- Thể lệ: Nhóm 1, 4 gọi là quãng đường; nhóm 2,5 gọi là vận tốc; nhóm3,6 gọi là thời gian. Mỗi nhóm sẽ nhận một số chữ số, khi nhóm quãngđường đưa lên một con số thì nhóm vận tốc và thời gian phải đưa lên mộtcon số sao cho khi ghép lại được một biểu thức đúng theo cơng thức tính vậntốc. Mỗi đội sẽ thi trong 3 lần, nếu hịa nhau thì thực hiện lần tiếp theo chođến khi chiến thắng.Ví dụ: Đội 1: nhóm 1 đưa lên chữ số 10, nhóm 2 đưa lên chữ số 5 thìnhóm 3 đưa lên chữ số 2 là đúng.Bài 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT- Thơng báo trị chơi: Hiểu ý- Hình thức: có 4 đội chơi, mỗi đội có 2 người.- Thể lệ: Người thứ nhất cầm bản có ghi một trong 4 mơi trường nhưngđã che kín, người thứ hai cầm bản có ghi hình thức truyền nhiệt. Nhiệm vụGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai12 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8của người thứ nhất là diễn tả hình thức truyền nhiệt chủ yếu của mơi trườngmình đang cầm, người thứ hai nhận ra và chạy tới đứng bên cạnh thành mộtcặp đôi. Cặp đôi nào lựa chọn đúng và nhanh nhất là người chiến thắng.2.1.4. Phương pháp bàn tay nặn bột:a/ Nội dung phương pháp bàn tay nặn bột:- Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thínghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên. Phươngpháp này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thínghiệm tìm tịi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đềđược đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiêncứu tài liệu hoặc điều tra. Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt racâu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu,kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận phù hợp.Phương pháp này kích thích sự tị mị, ham mê khám phá của học sinh.b/ Giải pháp thực hiện dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột:Tiến trình của 1 giờ dạy theo phương pháp "Bàn tay nặn bột"- Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết.- Bước 2: Tổ chức các hoạt động để giải quyết vấn đề.- Bước 3: Cũng cố, định hướng mở rộng.* Tiến trình của một thực nghiệm- Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề.- Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm [đưa ra câu hỏi,dự đốn kết quả, giải thích].- Bước 3: Tiến hành thực nghiệm.- Bước 4: So sánh kết quả với dự đoán.- Bước 5: Kết luận, mở rộng.* Những điều lưu ý khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột- Thực hiện phương pháp này khơng thể nóng vội, cần thực hiện từngbước để tạo thói quen cho học sinh, lúc đó việc dạy học với phương phápbàn tay nặn bột sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.- Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ vào sọt rác mà sẽ trảlời qua bài học [câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫndắt, khi nào có kiến thức ở các bài khác liên quan ta sẽ trả lời cho các em].- Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức đểcác em nhớ được thì nay với phương pháp bàn tay nặn bột sẽ là những thửGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai13 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8thách mới để các em tìm tịi khám phá ở nhà và đây cũng là bước chuẩn bịcho bài sau.2.2. KĨ THUẬT DẠY HỌC:2.2.1. Kĩ thuật khăn trải bàn:- Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhómsẽ có một tờ giấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn.- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chiaphần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm [4hoặc 6 người].- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình [về một vấnđề nào đó mà giáo viên yêu cầu] vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặtmình. Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phầnchính giữa “khăn trải bàn”2.2.2. Kĩ thuật phịng tranh:Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt độngnhóm.- Giáo viên nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.- Mỗi thành viên [hoạt động cá nhân] hoặc các nhóm [hoạt động nhóm]phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lêntường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.- Học sinh cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặcbổ sung.- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.2.2.3. Kĩ thuật động não:- Động não là kĩ thuật giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảysinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thànhviên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng[nhằm tạo ra cơn lốc các ý tưởng].Động não thường được:- Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề.- Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề.Động não có thể tiến hành theo các bước sau :- Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề [có nhiều cách trả lời] cần được tìmhiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai14 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ýkiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.- Phân loại các ý kiến.- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.- Tổng hợp ý kiến của học sinh và rút ra kết luận.2.2.4. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”- Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho học sinh có thể củng cố, khắc sâu cáckiến thức đã học thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi.Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:- Giáo viên nêu chủ đề.- Giáo viên [hoặc 1 học sinh] sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề vàyêu cầu một học sinh khác trả lời câu hỏi đó.- Học sinh vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câuhỏi nữa và yêu cầu một học sinh khác trả lời.- Học sinh này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạncùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi giáo viên quyết định dừng hoạt độngnày lại.2.2.5. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”- Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ýtưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.- Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.- Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗinhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quanxoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dungthuộc nhánh chính đó.- Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.2.3. KẾT QUẢ2.3.1. Đối với giáo viên- Tìm hiểu, nắm bắt được những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựcphù hợp với mơn học Vật lý.- Có được những thơng tin chính xác về tình hình học tập của học sinh,biết được những tâm tư, nguyện vọng của các em trong q trình học tậpmơn Vật lý.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai15 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8- Tạo sự liên kết giữa giáo viên với ban giám hiệu, các đoàn thể và xãhội trong dạy học.- Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.- Có nhiều phương án lựa chọn để thiết kế một kịch bản dạy học phùhợp và mang lại hiệu quả cao nhất.2.3.2. Đối với học sinh- Hiểu được nhiệm vụ cần hoàn thành và biết cách thực hiện để hồnthành nhiệm vụ đó [giải quyết một vấn đề, nhiệm vụ học tập hoặc nghiên cứuvấn đề mới nảy sinh].- Phát huy được tính chủ động, tích cực trong học tập.- Phát triển năng lực ngơn ngữ, hợp tác, hình thành tư duy khoa học,lôgic.- Khắc sâu kiến thức đã học và vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào bài tập,liên hệ thực tế đời sống.- Say mê nghiên cứu khoa học, thích thú và tự tin trong học tập.2.3.3. Phân tích số liệu- Theo dõi tình hình học tập và kết quả mơn Vật lý của học sinh trongnăm học 2017 – 2018 tại Trường TH & THCS Trần Quý Hai:Năm học: 2017-2018Lớpđốichứng7AKết quảGiỏiTỉ lệKhá25%12Tỉ lệ30%Lớpthựcnghiệm7BTrungbình18Tỉ lệ45%Yếukém8Tỉ lệ20%Kết quả37,1%1023,8%1638,1%1330,9%* Nhận xét:- Tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp thực nghiệm quá thấp [30,9%].- Tỉ lệ học sinh yếu kém của các lớp thực nghiệm cao hơn so với cáclớp đối chứng.- Năm học 2018-2019, các lớp thực nghiệm được thay đổi phương phápdạy học thường xuyên hơn so với các lớp đối chứng.Năm học 2018-2019LớpKết quảGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai16 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8đối chứngGiỏiTỉ lệ %KháTỉ lệ %8ALớp thựcnghiệm8B37,51537,5Trungbình12Tỉ lệ%30Yếukém10Tỉ lệ%24,5Kết quả716,671535,711228,57819* Nhận xét:- Qua số liệu thu được sau năm học 2018 - 2019, tình hình học tập củahọc sinh ở các lớp thực nghiệm có sự thay đổi tích cực hơn so với các lớpđối chứng. Các em chủ động hơn trong học tập. Nhiều em thảo luận nhóm,phát biểu bài sôi nổi.- Giờ dạy của giáo viên thấy nhẹ nhàn, sôi nổi và học sinh hiểu bàinhiều hơn.- Nhiều em biết vận dụng kiến thức vào nhiệm vụ học tập, liên hệ thựctế sinh động và thiết thực.* Nhận xét chung:- Như vậy qua thời gian áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy đãgiúp cải thiện tình hình học tập mơn Vật lý của học sinh nói chung và nângcao thành tích học tập của các em.- Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém và tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi.- Khơng khí học tập sổi nổi, tiết học diễn ra nhẹ nhàn và chất lượng tốthơn.- Tạo niềm tin, hứng thú cho học sinh khi học tập mơn Vật lý.- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai17 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8IV. KẾT LUẬN1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA- Đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học là nội dung cần thiết, phù hợpvới xu thế giáo dục hiện nay. Đây là một trong những nội dung chính gópphần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục mà Đảng và Nhà nước ta đã đềra tại Đại hội Đảng lần thứ XII.- Giúp người giáo viên có thêm nhiều phương án tổ chức lớp học, pháttriển kĩ năng sư phạm.- Phát huy vai trị trung tâm của người học, phát huy tính chủ động, tíchcực, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.- Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt – học tốt trong nhà trường.- Ban giám hiệu và các tổ chức đồn thể trong nhà trường có thêmnhững kế hoạch, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhàtrường.2. KINH NGHIỆM- Học sinh thích thú với những kết quả tự mình làm được.- Kết quả học tập và lịng u thích mơn học được nâng lên đáng kể.- Một số học sinh chưa thích ứng kịp với phương pháp dạy học mới.3. KIẾN NGHỊ- Tổ chức cho học sinh hoạt động thường xuyên trong giảng dạy mônVật lý.- Tổ chức các buổi thảo luận chuyên đề về áp dụng các phương phápdạy học tích cực trong nhà trường hiện nay.- Trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm và phịng bộmơn.- Khuyến khích giáo viên đầu tư và vận dụng thường xuyên các phươngpháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để từng bước nâng dần chất lượng dạy học vàtạo hứng thú cho học sinh trong học tập.XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊTịnh Châu, ngày 15 tháng 02 năm 2020Tác giả sáng kiếnPhạm Thị ChiGV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai18 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa Vật lý 8 – Nhà xuất bản Giáo dục.2. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn Vật lý.3. Phương pháp dạy học môn Vật lý ở trường phổ thông – Nhà xuất bảnGiáo dục.4. Bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lý cho giáo viên trung học cơ sở –Bộ GD &ĐT.5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lý trung học cơ sở – Bộ GD&ĐT.GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai19 Sáng kiến: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Vật lý lớp 8MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................21. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN:..........................................................................................22. MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN:....................................................................................23. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:.......................................................................................24. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:............................................................................................35. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.................................................................................35.1. Thu thập thông tin...........................................................................................................35.2. Phương án thực hiện:......................................................................................................35.3. Thu nhận kết quả và phân tích:...................................................................................45.4. Rút kinh nghiệm và kiến nghị:....................................................................................4II. NỘI DUNG....................................................................................................................5III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:...........................................................................................61. Căn cứ thực hiện:............................................................................................................61.1. Cơ sở lý luận:..................................................................................................................61.2. Cơ sở thực tiễn:...............................................................................................................72. Nội dung, giải pháp và cách thực hiện của việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực trong mơn Vật lý 8:........................................................................................72.1. Phương pháp dạy học :....................................................................................................72.1.1. Phương pháp dạy học theo nhóm:................................................................................72.1.2. Phương pháp giải quyết vấn đề:...................................................................................92.1.3. Phương pháp trò chơi:................................................................................................112.1.4. Phương pháp bàn tay nặn bột:....................................................................................132.2. KĨ THUẬT DẠY HỌC:............................................................................................142.2.1. Kĩ thuật khăn trải bàn:................................................................................................142.2.3. Kĩ thuật động não:......................................................................................................142.2.4. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”............................................................................................152.2.5. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”........................................................................................152.3. KẾT QUẢ..................................................................................................................152.3.1. Đối với giáo viên........................................................................................................152.3.2. Đối với học sinh.........................................................................................................162.3.3. Phân tích số liệu.........................................................................................................16IV. KẾT LUẬN....................................................................................................................181. NỘI DUNG, Ý NGHĨA................................................................................................182. KINH NGHIỆM...............................................................................................................183. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................................18CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................19GV: Phạm Thị Chi - Trường TH & THCS Trần Quý Hai20

Video liên quan

Chủ Đề