Làm thế nào để gạo hết mùi hôi

Xử lý gạo mốc như thế nào hiện nay đang là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, tình trạng nấm mốc ở gạo diễn ra ngày càng phổ biến do mọi người không biết cách bảo quản. Vậy cách khử mùi mốc của gạo như thế nào? Làm sao để có thể sử dụng bảo bị mốc bình thường? Sau đây là một số thông tin cho mọi người tham khảo.

Làm thế nào để gạo hết mùi hôi

Nhận biết gạo bị mốc như thế nào?

Trước khi tìm hiểu cụ thể cách xử lý gạo ở mốc như thế nào, mọi người nên bỏ túi kinh nghiệm nhận biết gạo mốc. Cách để nhận biết loại gạo này rất đơn giản, mọi người có thể sử dụng mắt thường để phân biệt.

Trong đó loại gạo thường ngon thường trẻ có màu trắng đục đẹp mắt. Còn loại gạo có hiện tượng ẩm mốc sẽ có màu hơi ngả vàng hoặc vàng đục. Riêng loại gạo bị mốc lâu thường sẽ có màu xanh lá xuất hiện rõ rệt.

Gạo để lâu có ăn được không?

Gạo để lâu thường sẽ bị mốc, nếu trong điều kiện thời tiết có độ ẩm cao. Nhiều người hiện nay thắc mắc rằng không biết gạo bị mốc có ăn được không? Trong đó các loại gạo mốc thường sẽ sản sinh chất aflatoxin.

Đây là một trong những chất cực độc không thể bị phân hủy ở nhiệt độ thường. Khi dung nạp lượng chất này vào cơ thể mọi người sẽ bị ngộ độc gây ra tình trạng đau bụng, nôn mửa, co giật, sưng phổi, hôn mê,…

Làm thế nào để gạo hết mùi hôi

Gạo bị mốc có ăn được không?

Bên cạnh đó, gạo mốc còn có mùi rất khó chịu, làm mất đi cảm giác ngon miệng của bữa ăn. Do đó, để bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như giúp cho bữa cơm không bị ảnh hưởng, tốt nhất bạn không nên ăn loại gạo này.

Không chỉ bị mốc, gạo để lâu còn có thể bị mọt. Vậy ăn gạo bị mọt có sao không? Gạo bị mọt tấn công thường sẽ giảm giá trị dinh dưỡng. Chính vì thế khi ăn loại gạo này, cơ thể mọi người sẽ không được cung cấp nguồn dinh dưỡng nhất định. Bên cạnh đó, gạo bị mọt thường sẽ không ngon, rất khó ăn, gạo thường nhạt mà không có vị thơm, ngọt,…

Xem thêm: Bánh mì chay

Cách khử mùi mốc của gạo như thế nào?

Làm thế nào để gạo hết mùi hôi

Xử lý gạo mốc ra sao?

Nhiều người bị mốc cả một khối lượng gạo mốc nên thường thấy rất lãng phí nên bỏ đi cả số gạo này. Vậy gạo bị mốc phải làm sao? Cách khử mùi mốc của gạo như thế nào? Làm thế nào để gạo hết mùi hôi? Cách xử lý gạo ẩm mốc rất đơn giản. Nếu gạo chỉ bị mốc một ít thì bạn có thể bỏ số gạo này để khối lượng gạo còn lại không tiếp tục bị “lây ẩm”.

Sau đó, phần gạo còn lại không bị mốc nên mang ra sấy khô hoặc phơi dưới ánh nắng mặt trời để gạo khô trở lại. Khi chỗ gạo này đã khô, bạn nên bảo quản ở bao tải hoặc thùng cẩn thận để tránh ẩm mốc.

Nhiều người cảm thấy khó chịu với mùi gạo mốc thường băn khoăn làm sao để xử lý mùi gạo mốc. Thực sự, rất khó để có thể loại bỏ được mùi mốc của gạo. Với gạo bị mốc, mọi người chỉ có thể vo sạch gạo để loại bớt mùi mốc sau đó đem phơi nắng. Tuy nhiên, cách thức này không được khuyến khích vì sử dụng gạo mốc để ăn rất hại cho sức khỏe.

| Xem thêm: Sườn non chay mua ở đâu

Bảo quản gạo như thế nào để không bị ẩm mốc, mối mọt?

Làm thế nào để gạo hết mùi hôi

Bảo quản gạo không bị mốc như thế nào?

Muốn hạn chế được tình trạng mối mọt, ẩm mốc xảy ra khi để gạo lâu, mọi người cần bảo quản tốt. Trong đó, bạn nên lưu ý những cách bảo quản sau:

  • Sử dụng thùng đựng gạo khô ráo, sạch sẽ.
  • Chọn vị trí bảo quản gạo ở nơi cao ráo, tránh môi trường ẩm ướt. Tốt nhất nên để gạo trên kệ, không để tiếp giáp trực tiếp với nền đất.
  • Không nên đặt gạo ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào trực tiếp.
  • Có thể bảo quản gạo trong tủ lạnh để hạn chế ẩm mốc và mối mọt.
  • Nên đặt 1 vài gói hút ẩm vào thùng gạo để hạn chế tình trạng gạo mốc xảy ra.
  • Nên thường xuyên vệ sinh thùng gạo để không xảy ra tình trạng mối mọt, ẩm mốc.

Trên đây là một vài thông tin giải đáp thắc mắc về vấn đề xử lý gạo mốc ra sao, cách khử mùi hôi của gạo như thế nào? Bỏ túi những thông tin này sẽ giúp cho mọi người dễ dàng xử lý gạo một cách tốt nhất. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích cho tất cả mọi người.

Tại sao gạo lại bị hôi mốc?

Gạo có mùi hôi do vi khuẩn nấm mốc Nếu bạn để gạo lâu ngày và không sử dụng, trong trường hợp thời tiết có độ ẩm cao, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng nấm mốc phát triển. Gạo bị mốc sẽ sinh ra chất Aflatoxin. Đây là một loại chất cực độc có hại cho cơ thể của con người.

Gạo bị mốc thì phải làm sao?

Nếu gạo chỉ bị mốc một phần thì bạn chớ vội bỏ hết. Để tránh lãng phí, bạn chỉ chỉ nên bỏ phần đã bị mốc, phần gạo còn lại bạn mang đi sấy hoặc phơi trực tiếp dưới nắng. Sau khi phơi khô, bạn lại cho gạo đã phơi vào bao, bị hoặc thùng và bảo quản cẩn thận, tránh bị ẩm gây mốc lại.

Gạo mốc có tác hại gì?

Gạo mốc là nơi sản sinh ra nấm aspergillus. Loại nấm này có chứa độc tố aflatoxin – 1 loại độc có thể gây viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân. Chất độc này còn có thể gây suy gan và thậm chí là ung thư gan nếu bạn sử dụng gạo bị mốc trong thời gian dài.

Tại sao cơm có mùi hôi?

1 Nguyên nhân gạo có mùi hôi Gạo để lâu ngày thường có mùi cũ hoặc mùi mốc khó chịu. Tình trạng này có thể do bạn đã để gạo ở nơi ẩm thấp, bị mọt xâm nhập, dẫn đến bốc mùi trong quá trình sử dụng. Nếu trong lúc nấu không xử lý kỹ, gạo sẽ mất đi hương vị thơm ngon vốn có và gây hại cho sức khoẻ của chúng ta.