Lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím trong Python

364 , 5.00 , #Bài #Cách #nhập #liệu #từ #bàn #phím #trong #Python


Python là ngôn ngữ lập trình kịch bản [scripting language] do Guido van Rossum tạo ra năm 1990. Cho đến nay ngôn ngữ Python đã trở thành một trong 5 ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới.

Cùng với sự phát triển theo cấp số nhân của khoa học công nghệ, ngôn ngữ Python ngày càng có nhiều ứng dụng không thể thiếu, cùng với đó là tình trạng luôn khát nhân lực tinh anh về Python của các doanh nghiệp, do đó một lập trình viên Python có vị trí và mức lương bổng rất cao. Điều này lý giải phần nào vì sao rất nhiều người, nhất là các bạn trẻ là học sinh, sinh viên đại học tìm học các khóa học công nghệ thông tin chuyên biệt về Python hiện nay. Khóa học sẽ cung cấp toàn bộ kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu của lập trình Python, giúp học viên có thể tạo ra một ứng dụng Python hoàn chỉnh sau khi hoàn thành khóa học: – Cung cấp những cơ hội thực hành tạo ứng dụng Python ngay trong quá trình học – Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có kiến thức để tiếp tục học các môn khác nhau: Cấu trúc dữ liệu, lập trình Kotlin, lập trình Java, lập trình Android, Web… – Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Python[Từ định nghĩa đến kiểu dữ liệu, biến, câu lệnh, mảng, chuỗi … cấu trúc điều khiển, cấu trúc vòng lặp trong Python….] – Cách tạo và gọi hàm trong Python – Xử lý mảng – Xử lý List – Xử lý chuỗi

– Xử lý tập tin

Nội dung khóa học: Bài 1: Có nên học lập trình Python? Bài 2: Cách tải và cài đặt Python Bài 3: Giới thiệu một số công cụ lập trình Python Bài 4: Tạo Project Python trong PyCharm Bài 5: Kiểu dữ liệu cơ bản và khai báo biến trong Python Bài 6: Cách ghi chú lệnh trong Python Bài 7: Các toán tử thường dùng trong Python Bài 8: Cách nhập liệu từ bàn phím trong Python Bài 9: Các kiểu xuất dữ liệu Bài 10: Các loại lỗi trong Python Bài 11 :Bài tập rèn luyện-Tính chu vi diện tích Hình tròn Bài 12: Bài tập rèn luyện-Tính giờ phút giây Bài 13: Bài tập rèn luyện-Tính điểm trung bình Bài 14: Các bài tập tự rèn luyện Bài 15: Biểu thức Boolean Bài 16: Biểu thức If Bài 17: Biểu thức if … else Bài 18: Biểu thức If … elif lồng nhau Bài 19: Biểu thức pass Bài 20: So sánh số thực trong Python Bài 21: Sử dụng if/else như phép gán Bài 22: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra năm nhuần Bài 23: Bài tập rèn luyện-Đếm số ngày trong tháng Bài 24: Bài tập rèn luyện-Phương trình bậc 2 Bài 25: Các bài tập tự rèn luyện Bài 26: Vòng while Bài 27: Vòng for Bài 28: câu lệnh break Bài 29: câu lệnh continue Bài 30: Lệnh while/else Bài 31: Lệnh for/else Bài 32: Vòng lặp lồng nhau Bài 33: Bài tập rèn luyện-Tính dãy số Bài 34: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra số nguyên tố Bài 35: Bài tập rèn luyện-xuất bảng cửu chương Bài 36: Các bài tập tự rèn luyện Bài 37: Các hàm toán học 1 Bài 38: Các hàm toán học 2 Bài 39: round Bài 40: Time Bài 41: Random Bài 42: exit Bài 43: eval Bài 44: Bài tập rèn luyện-Game đoán số Bài 45: Bài tập rèn luyện-Tính diện tích tam giác Bài 46: Bài tập rèn luyện-Tính điểm trung bình Bài 47: Các bài tập tự rèn luyện Bài 48: Khái niệm về hàm Bài 49: Cấu trúc tổng quát của hàm Bài 50: Cách gọi hàm Bài 51: Nguyên tắc hoạt động của hàm Bài 52: Viết tài liệu cho hàm Bài 53: Global Variable Bài 54: Parameter mặc định Bài 55: Lambda Expression Bài 56: Giới thiệu về hàm đệ qui Bài 57: Bài tập rèn luyện-Viết hàm tính BMI Bài 58: Bài tập rèn luyện-Viết hàm tính ROI Bài 59: Bài tập rèn luyện-Viết hàm đệ qui Fibonacci Bài 60: Các bài tập tự rèn luyện Bài 61: Khái niệm và cấu trúc của chuỗi Bài 62: Hàm upper, lower -in HOA-thường Bài 63: Hàm căn lề: rjust, ljust, center Bài 64: Hàm xóa khoảng trắng dư thừa strip Bài 65: Hàm startsWith, endsWith Bài 66: Hàm find, count Bài 67: Hàm format,substring Bài 68: Hàm tách chuỗi Bài 69: Hàm nối chuỗi Bài 70: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra chuỗi đối xứng Bài 71: Bài tập rèn luyện-Viết chương trình tối ưu chuỗi Bài 72: Bài tập rèn luyện-tách xử lý chuỗi Bài 73: Các bài tập tự rèn luyện Bài 74: Cách khai báo và sử dụng List Bài 75: Cách duyệt List Bài 76: Gán giá trị cho các phần tử trong List Bài 77: Phương thức insert Bài 78: Phương thức append Bài 79: Phương thức remove Bài 80: Phương thức reverse Bài 81: Phương thức sort Bài 82: Slicing-Trích lọc list Bài 83: List đa chiều Bài 84: Bài tập rèn luyện-xử lý list-1 Bài 85: Bài tập rèn luyện-xử lý list-2 Bài 86: Bài tập rèn luyện-xử lý list đa chiều Bài 87: Các bài tập tự rèn luyện Bài 88: Vì sao phải lưu tập tin Bài 89: Cách ghi tập tin Bài 90: Cách đọc tập tin Bài 91: Bài tập rèn luyện-dữ liệu Sản Phẩm Bài 92: Bài tập rèn luyện-dữ liệu chuỗi số Bài 93: Các bài tập tự rèn luyện Bài 94: Giới thiệu tkinter Bài 95: Cách tạo cửa sổ với tkinter Bài 96: Các control cơ bản trong tkinter Bài 97:Bài tập rèn luyện-Giải phương trình bậc 1 Bài 98:Bài tập rèn luyện-Giải phương trình bậc 2 Bài 99:Bài tập rèn luyện-Cộng trừ nhân chia Bài 100: CácBài tập tự rèn luyện Bài 101: Project tổng hợp

Nguồn: //duhochoaky.edu.vn/

Xem thêm các Video Học bổng du học mỹ khác tại: //duhochoaky.edu.vn/hoc-bong-du-hoc-my

Python cung cấp sẵn hàm input[] để giúp chúng ta nhập dữ liệu cần thiết từ bàn phím cho chương trình. Ví dụ:

val = input["Enter your value: "] print[val] num = input ["Enter number: "] print[num] name1 = input["Enter name: "] print[name1] # Printing type of input value print ["type of val is ", type[val]] print ["type of num is ", type[num]] print ["type of name1 is ", type[name1]]

Kết quả Enter your value: 5 5 Enter number: 9 9 Enter name: gochocit.com gochocit.com type of val is type of num is type of name1 is

Khi hàm input[] thực thi, luồng chương trình sẽ bị dừng lại cho đến khi người dùng nhập ký tự gì đó vào.

Lưu ý: Bất cứ thứ gì chúng ta nhập vào, hàm input[] sẽ chuyển đổi nó thành một chuỗi. Nếu chúng ta nhập một số nguyên thì hàm input[] vẫn chuyển nó thành một chuỗi. Do đó, chúng ta có thể chuyển đổi sang kiểu dữ liệu số với các hàm được hỗ trợ sẵn trong Python. Ví dụ:

val = input["Enter your value:"] num = input ["Enter number:"] name1 = input["Enter name:"] # Convert data type val = int[val] print[val] num = float[num] print[num] print[name1] # Printing type of input value print ["type of val is ", type[val]] print ["type of num is ", type[num]] print ["type of name1 is ", type[name1]]

Kết quả Enter your value:5 Enter number:9 Enter name:gochocit.com 5 9.0 gochocit.com type of val is type of num is type of name1 is

Chúng ta cũng có thể chuyển đổi input[] thành integer, floatstring như sau:

# input print["input integer:"] num1 = int[input[]] num2 = int[input[]] # printing the sum in integer print["sum of num1 and num2 = ", num1 + num2] # input print["input float:"] num1 = float[input[]] num2 = float[input[]] # printing the sum in float print["sum of num1 and num2 = ", num1 + num2] # input print["input string:"] string = str[input[]] # output print[string]

Kết quả input integer: 5 2 sum of num1 and num2 = 7 input float: 2.1 5.0 sum of num1 and num2 = 7.1 input string: gochocit.com gochocit.com

Nhập nhiều giá trị từ user trong Python

Sử dụng hàm split[]

Giúp nhận được nhiều giá trị nhập vào từ user. Mỗi giá trị được cách nhau bởi một dấu phân cách [separator]. Mặc định, separator là khoảng trắng. Cú pháp:

input[].split[separator, maxsplit]

Trong đó, separator là dấu phân cách, mặc định là khoảng trắng. Tham số maxsplit là số giá trị tối đa được nhập vào từ user.

Ví dụ:

# taking two inputs at a time x, y = input["Enter two values: "].split[] print["Number of boys: ", x] print["Number of girls: ", y] # taking two inputs at a time with comma [,] x, y = input["Enter two values: "].split[","] print["Number of boys: ", x] print["Number of girls: ", y] # taking three inputs at a time x, y, z = input["Enter three values: "].split[] print["Total number of students: ", x] print["Number of boys is : ", y] print["Number of girls is : ", z] # taking two inputs at a time a, b = input["Enter two values: "].split[] print["First number is {} and second number is {}".format[a, b]] # taking multiple inputs at a time # and type casting using list[] function x = list[map[int, input["Enter multiple values: "].split[]]] print["List of numbers: ", x]

Kết quả Enter two values: 5 9 Number of boys: 5 Number of girls: 9 Enter two values: 5,9 Number of boys: 5 Number of girls: 9 Enter three values: 1 7 3 Total number of students: 1 Number of boys is : 7 Number of girls is : 3 Enter two values: 9 8 First number is 9 and second number is 8 Enter multiple values: 7 8 1 2 3 List of numbers: [7, 8, 1, 2, 3]

Sử dụng list comprehension

Đây là cách đơn giản đề tạo một list trong Python. Nhưng chúng ta cũng có thể sử dụng để nhập nhiều giá trị vào chương trình từ user.

# taking two input at a time x, y = [int[x] for x in input["Enter two values: "].split[]] print["First Number is: ", x] print["Second Number is: ", y] # taking three input at a time x, y, z = [int[x] for x in input["Enter three values: "].split[]] print["First Number is: ", x] print["Second Number is: ", y] print["Third Number is: ", z] # taking two inputs at a time x, y = [int[x] for x in input["Enter two values: "].split[]] print["First number is {} and second number is {}".format[x, y]] # taking multiple inputs at a time x = [int[x] for x in input["Enter multiple values: "].split[]] print["Number of list is: ", x]

Kết quả Enter two values: 5 9 First Number is: 5 Second Number is: 9 Enter three values: 5 7 9 First Number is: 5 Second Number is: 7 Third Number is: 9 Enter two values: 1 2 First number is 1 and second number is 2 Enter multiple values: 1 5 7 8 9 Number of list is: [1, 5, 7, 8, 9]

Python hỗ trợ sẵn hàm print[] để in dữ liệu ra màn hình. Cú pháp:

print[value[s], sep= ‘ ‘, end = ‘\n’, file= sys.stdout, flush=False]

Trong đó:

  • value[s]: các giá trị sẽ được chuyển thành chuỗi để in ra màn hình.
  • sep=’ ’: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Xác định dấu phân cách giữa các value muốn in ra trong trường hợp có nhiều value. sep mặc định là ’ ‘.
  • end=’\n’: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Xác định ký tự được in ra cuối cùng. end mặc định là ‘\n’.
  • file: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Xác định đối tượng nhận value để in ra. Mặc định là sys.stdout [được in ra màn hình].
  • flush: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Nếu là True thì không lưu value vào bộ nhớ đệm. Nếu là False thì lưu value vào bộ nhớ đệm. Mặc định là False.

Ví dụ:

print["Gochocit.com"] print["Welcome to \n Gochocit.com"] print["Hello!", end= "**"] print["Welcome to Gochocit.com"] b = "to" print["Welcome", b, "Gochocit.com"] print["Welcome", b, "Gochocit.com", sep="-"] x = 5 print["x =", x]

Kết quả Gochocit.com Welcome to Gochocit.com Hello!**Welcome to Gochocit.com Welcome to Gochocit.com Welcome-to-Gochocit.com x = 5

Xuất [output] với định dạng [format]

Chúng ta có thể định dạng giá trị xuất lên màn hình với hàm str.format[].

x = 5; y = 10 print['The value of x is {} and y is {}'.format[x,y]] print['I love {0} and {1}'.format['bread','butter']] print['I love {1} and {0}'.format['bread','butter']]

Kết quả The value of x is 5 and y is 10 I love bread and butter I love butter and bread

Trong ví dụ trên, chúng ta sử dụng dấu ngoặc nhọn {} đánh dấu giữ chổ giá trị được in ra. Chúng ta cũng có thể chỉ định thứ tự mà các giá trị được in ra với các chỉ số.

Chúng ta có thể sử dụng các đối số là các từ khóa do chúng ta tự định nghĩa để định dạng chuỗi.

print['Hello {name}, {greeting}'.format[greeting = 'Welcome to Gochocit.com', name = 'John']]

Kết quả Hello John, Welcome to Gochocit.com

Chúng ta cũng có thể định dạng chuỗi giống như hàm printf[] trong ngôn ngữ C++ với toán tử %.

x = 12.3456789 print['The value of x is %3.2f' %x] print['The value of x is %3.4f' %x] y = 5 name = "Gochocit.com" print["num = %d" %y]; print["My name is %s" %name];

Kết quả The value of x is 12.35 The value of x is 12.3457 num = 5 My name is Gochocit.com

Ở bài này, chúng ta đã tìm hiểu về nhập xuất [input/output] cơ bản trong Python. Ở bài tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về bộ nhớ biến và quản lý bộ nhớ trong Python.

Bài trước và bài sau trong môn học

Video liên quan

Chủ Đề