Máy tính bị mất kết nối mạng LAN

Rất nhiều bạn đang thắc mắc tại sao máy tính đang sử dụng tự nhiên Máy tính mất kết nối internet . Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của các bạn tại sao máy tính báo mất mạng, không nhận internet. Công ty TNHH thiết bị văn phòng Tiến Phát chuyên cung cấp các dịch vụ về sửa chữa, cài win, cài đặt phần mềm tại nhà giá rẻ, liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn chi tiết nhất.

NHẤN GỌI NGAY !

0396.017.888

0962.968.666

Tìm nguyên nhân khiến máy tính mất mạng 

  • Mất mạng do máy tính bị lỗi Driver card mạng
  • Máy tính bị Disable card Network trong trình quản lý mạng
  • Biểu tượng mạng trên máy tính bị dấu chấm than
  • Biểu tượng mạng xuất hiện dấu X màu đỏ
  • Mất mạng do lỗi thiết bị mạng thường xuyên bị treo.

Máy tính mất biểu tượng kết nối mạng

Khi không vào được mạng, bạn kiểm tra bị mất biểu tượng kết nối mạng ở góc dưới phải màn hình. Bạn hãy vào Control Panel -> Network Connections thấy biểu tượng mạng mà xám và bị tắt, Máy tính mất kết nối internet.

– Nguyên nhân: Có thể bạn vô tình nhấn tắt Disable card mạng, hoặc máy tính lỗi windows làm tắt card mạng.

– Cách khắc phục: Bạn click chuột phải vào biểu tượng mạng và chọn “Enable” để bật kết nối mạng có dây lên

Máy tính mất mạng hiện dấu chấm than

Khi máy tính bị mất mạng vào báo biểu tượng dấu chấm than, thì lúc này máy tính đang không nhận được IP để kết nối đến modem hoặc do đường truyền internet đến nhà bạn.

– Nguyên nhân: dẫn đến máy tính mất mạng và xuất hiện dấu chấm than là do lỗi modem không cấp phát được IP tự động cho máy tính, thiết bị mạng switch…

– Cách sửa chữa: Khởi động lại modem, đặt địa chỉ IP tĩnh cho máy tính. Hoặc lấy lại địa chỉ IP động cho máy tính bằng cách:

  • Mở cửa sổ Run lên bằng tổ hợp phím Windows + R -> gõ lệnh cmd -> xuất hiện giao diện Dos bạn gõ lệnh: ipconfig/release sau đó nhấn Enter.
  • Tiếp tục gõ lệnh ipconfig/renew và cuối cùng nhấn Enter. Lúc này bạn có thể kiểm tra mạng đã hay chưa nhé.

Máy tính mất mạng hiện dấu tích đỏ

Khi biểu tượng mạng xuất hiện dấu gạch chéo đỏ, bạn hãy kiểm tra lại 2 đầu dây mạng kết nối xem đã cắm hay chưa? Hoặc đầu mạng bị hoen rỉ không tiếp xúc được với modem hoặc máy tính.

– Nguyên nhân: chưa cắm dây mạng, hoặc dây mạng bị lỗi, đứt khiến máy tính báo lỗi gạch chéo đỏ.

– Cách xử lý: Cắm lại đầu dây mạng, nhờ kỹ thuật bấm lại 2 đầu dây mạng, hoặc thay dây mạng khác. Sau khi đã thử cách trên chắc chắn tình trạng Máy tính mất kết nối internet sẽ không còn.

Cách xử lý máy tính mất wifi

Đối với máy tính bị mất mạng wifi thì bạn cần chú ý đến những lỗi và cách sửa lỗi mạng wifi sau đây:

  • Chế độ máy bay trên máy tính có bị bật hay không. Nếu bật chế độ này thì bạn sẽ không vào được mạng.
  • Bạn có đang ở trong phạm vi kết nối tốt của modem wifi. Nếu ở quá xa bạn có thể di chuyển laptop đến gần modem wifi.
  • Máy tính thường xuyên mất mạng, tín hiệu wifi không ổn định –> Hãy kết nối lại wifi và có thể sử dụng thêm bộ kích sóng tín hiệu wifi, để tín hiệu wifi ổn định hơn.
  • Mất mạng wifi do router wifi bị treo –> Hãy khởi động lại wifi của bạn thì mạng sẽ ổn định trở lại. Nếu router thường xuyên lỗi treo bạn có thể phải cập nhật fimware cho modem wifi.
  • Máy tính mất kết nối internet do lỗi phần cứng card wifi của máy tính –> Lỗi này bạn cần đem máy tính đến trung tâm sửa chữa máy tính uy tín để kiểm tra lại card wifi của máy tính laptop.

Máy tính bị nhiễm virus dẫn đến tình trạng không vào được mạng cũng là nguyên nhân khá phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu là do bạn sử dụng các phần mềm không rõ nguồn gốc hoặc không có phần mềm diệt virus bảo vệ. Giải pháp cho bạn lúc này đó là cài lại Windows và Sửa máy tính tại nhà miễn phí cũng như bản quyền để cài đặt cho máy tính một phần mềm phù hợp.

Như vậy trên đây chúng tôi đã đưa ra một số giải pháp khắc phục khi máy tính bị mất mạng mà bạn đọc có thể chủ động xử lý. Ngoài ra, cũng tương tự như trên máy tính thì trong trường hợp laptop của bạn bị mất mạng bạn có thể áp dụng các phương pháp trên đây để xử lý vấn đề về mạng bạn đang gặp phải.

Xem video hướng dẫn:

Lỗi kết nối mạng nội bộ bạn có thể tự chỉnh sửa với một số thao tác được thiết thực hiện sau đây. Hãy cùng làm theo hướng dẫn bạn nhé!
Trước khi bắt đầu bất kỳ thao tác nào, bạn cần chắc chắn rằng mình đã gắn dây mạng vào cổng kết nối LAN trên máy tính. Sau đó bạn hãy vô hiệu hóa kết nối wifi trên máy tính [đối với laptop], rồi kiểm tra mình đã kích hoạt kết nối có dây hay chưa cũng là điều cần thiết.


Bước 1: Hãy vào  trình đơn Start => Nhập network trong khung tìm kiếm => Sau đó chọn View network connections.

Bước 2: Trong phần cửa sổ Network Connections nhấp phải vào biểu tượng Wireless Network Connection => Sau đó chọn Disable để vô hiệu hóa kết nối mạng Wi-Fi trên máy tính.

Bước 3: Kiểm tra biểu tượng Local Area Connection. Nếu nó chuyển thành màu xám và ghi chữ Disabled đồng nghĩa kết nối mạng có dây chưa được kích hoạt => Bạn cần nhấn phải chuột => Chọn Enable => Sau vài giây biểu tượng sẽ sáng lên.

Bước 4: Trong trường hợp máy tính vẫn chưa kết nối mạng có dây hãy rút cáp mạng và gắn sang cổng mạng trên bộ định tuyến hay còn gọi là router.

Bước 5: Trong trường hợp thay đổi cổng mạng kết nối không mạng lại hiệu quả hãy thử một dây cáp khác.

Phép thử này cũng không thành công hãy nghĩ đến phần cứng hay hệ điều hành máy tính bị lỗi.

Bước 6: Muốn kiểm tra vấn đề có nằm trên hệ điều hành không hãy khởi động máy tính bằng  đĩa / bút nhớ chứa hệ điều hành Linux.

Và nếu máy tính của bạn vẫn không kết nối mạng có dây, chứng tỏ lỗi đang nằm ở chỗ phần cứng. Ngược lại, máy tính kết nối tốt mạng có dây trong Linux, chắc chắn hệ điều hành có lỗi. Lúc này, bạn cần lấy đĩa/bút nhớ hệ điều hành Linux ra khỏi máy tính => Sau đó khởi động lại vào Windows. Tiến hành các bước sau để có thể cài đặt lại trình điều khiển mạng có dây.

1. Vào trình đơn Start => Nhập chữ device manager => Chọn Device Manager.

2. Mở rộng trong phần Network Adapters.

3. Phải chuột card mạng [chú ý chọn đúng tên card mạng có dây] => Nhấn Uninstall.

4. Nhấn OK.

5. Khởi động máy tính để có thể cài đặt lại trình điều khiển card mạng có dây.

Chúc bạn thực hiện thành công, nếu có gặp bất kỳ rắc rối gì hãy liên hệ với iSolution – Thi công mạng LAN chuyên nghiệp để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Công nghệ Hệ thống Mạng LAN - WAN

Cách khắc phục khi mất kết nối Internet


Thông báo lỗi truy cập web do DNS.

Mặc định, máy tính sử dụng hệ thống DNS của nhà cung cấp dịch vụ để nhận diện các địa chỉ web nhập vào, nhưng có những địa chỉ bị loại bỏ khỏi hệ thống DNS này, khiến người dùng không truy cập được, như facebook.com. Để xử lý, bạn có thể sử dụng một hệ thống DNS khác, của Google là 8.8.8.8/8.8.4.4.

  • Danh sách DNS tốt, nhanh nhất của Google, VNPT, FPT, Viettel, Singapore

Ví dụ trên Windows 7, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng Internet dưới góc phải màn hình, chọn Open Network and Sharing Center, sau đó Change adapter settings. Nhấn chuột phải lên biểu tượng card mạng đang dùng kết nối Internet [dùng mạng dây thường là Local Area Connection, còn dùng Wi-Fi thường là Wireless Network Connection], chọn Properties, nhấn đôi chuột vào Internet Protocol Version 4 trong danh sách "The connection users the following items". Trên cửa sổ hiện ra, bạn đánh dấu chọn vào "Use the following DNS server address", nhập địa chỉ DNS chính vào ô "Preferred DNS server". Thông thường, một hệ thống DNS sẽ có thêm địa chỉ DNS phụ, bạn nhập vào ô Alternate DNS server.


Cửa sổ thiết lập IP và DNS.

Vấn đề liên quan đến IP

Cũng trên cửa sổ thiết lập DNS ở trên, bạn thấy những dãy số được điền sẵn trong mục "Use the following IP address", được gọi là IP tĩnh. Đây có thể là nguyên nhân khiến không vào mạng được.

Xử lý bằng cách chuyển dấu chọn sang "Obtain an IP address automatically" để máy tính tự động xác định địa chỉ IP và một số thông tin khác cho việc kết nối Internet. Ngoài ra, bạn cũng có thể nhờ máy tính của những người xung quanh cũng dùng chung hệ thống mạng để kiểm tra IP Default gateway [nhấn tổ hợp phím Windows + R, gõ cmd, nhập vào ipconfig/all, rồi nhấn Enter].

Từ đó, có thể tự thiết lập trong mục "Use the following IP address" sao cho tương ứng. Chẳng hạn, máy khác có thông số IP address 192.168.5.6, Default gateway 192.168.1.1 thì bạn khai báo IP address của mình là 192.168.5.xx [xx khác 6 và linh động thay đổi sao cho đảm bảo không trùng với máy nào xung quanh], còn Default gateway sử dụng giống nhau, hệ thống tự điền thông số cho ô Subnet mask.

Vấn đề với tường lửa

Tường lửa [Firewall] tích hợp sẵn trên Windows ít có khả năng làm mất truy cập Internet của máy tính, nhưng tường lửa trên chương trình diệt virus thường là tác nhân khiến "rớt mạng". Đối với các truy cập bị tường lửa ngăn chặn sẽ có thông báo rõ ràng, có từ khóa quan trọng là “firewall”.


Giao diện thiết lập tường lửa trên chương trình Kapersky.

Bạn vào phần thiết lập [Settings] của chương trình diệt virus, tìm đến thẻ Firewall, rồi thử bỏ dấu Enable, nhấn OK để xem kết quả. Nếu vẫn không truy cập Internet được thì vấn đề không phải ở đây, bạn hãy chọn Enable lại hệ thống tường lửa để đảm bảo an toàn bảo mật cho máy tính.

Proxy không đúng

Để tiết kiệm lượng dữ liệu tải về, kiểm soát thông tin và đảm bảo an toàn khi truy cập Internet thì một số hệ thống thiết lập thêm máy chủ proxy [tại trường học, quán cà phê...]. Khi đó, nếu muốn kết nối đến Internet từ hệ thống trên, máy tính phải đặt proxy cố định theo yêu cầu.

Một trường hợp khác là người dùng sử dụng UltraSurf để vào Facebook, rồi sau đó không vào mạng được nữa. Với lỗi này, mỗi trình duyệt sẽ có những thông báo khác nhau, chẳng hạn Google Chrome là "Unable to connect to the proxy server".

Thiết lập proxy server trên Internet Explorer.

Nếu cần truy cập Internet tại những nơi có proxy, bạn hãy hỏi nhân viên hoặc những người xung quanh để địa chỉ proxy, rồi thiết lập trên trình duyệt của mình. Lưu ý, bạn nên thiết lập proxy trên Internet Explorer vì có thể dùng chung cho các trình duyệt khác và các ứng dụng như Yahoo! Messenger, Skype…

Trên giao diện chính của trình duyệt Internet Explorer, bạn vào "Tools > Internet options > Connections > LAN settings", đánh dấu chọn vào "Use a proxy server for your LAN", nhập địa chỉ proxy vào ô Address và nhập cổng proxy vào ô Port bên dưới. Ngược lại, khi truy cập Internet từ nơi khác, bạn phải hủy chọn sử dụng proxy.

Proxy là một máy chủ làm nhiệm vụ chuyển tiếp thông tin và kiểm soát, tạo sự an toàn cho việc truy cập Internet của các máy khách. Trạm cài đặt proxy gọi là proxy server. Proxy hay trạm cài đặt proxy có địa chỉ IP và một cổng truy cập cố định. Ví dụ: 123.234.111.222:80 với địa chỉ là 123.234.111.222 và cổng truy cập là 80.

Thiết lập sai tài khoản

Biểu tượng kết nối Internet ở dưới góc phải màn hình có dấu chấm than hoặc dấu x màu đỏ báo hiệu không có kết nối Internet. Tuy nhiên, dấu hiệu trên cũng chưa hẳn là do thiết lập sai mà còn có thể do một số nguyên nhân khác, như dây mạng bị đứt, cổng mạng hay modem bị hư. Song, bạn cần truy cập vào trang quản lý modem để biết rõ nguyên nhân.

Thông thường, trang thiết lập modem có địa chỉ là 192.168.1.1, username/password đăng nhập là Admin/Admin [hoặc admin/admin, root/admin, admin/root…]. Sau khi đăng nhập thành công, bạn chú ý thông tin tại trường State, nếu thông báo Disconnect tức là tài khoản thiết lập chưa chính xác. Lúc này, hãy khai báo lại tài khoản đường truyền cho modem là được [tài khoản này khác tài khoản truy cập vào trang quản lý modem và thường được khai báo trong hợp đồng khi đăng ký Internet].

Nếu chưa có thông tin tài khoản Internet, bạn có thể gọi điện đến tổng đài nhà mạng nhờ hỗ trợ. Ghi chú, theo kinh nghiệm thực tế, bạn nên hỏi nhân viên kỹ thuật thông tin tên tài khoản và mật mã ngay khi họ vừa đến lắp đặt Internet. Trước khi thiết lập lại tài khoản như trên, bạn cũng cần gắn lại các đầu dây mạng cho chắc chắn.

Cuối cùng, nếu thử mọi cách mà vẫn không thể lấy lại kết nối Internet, thì giải pháp khả thi nhất là cài lại Windows.

  • Tăng tốc máy tính Windows 7, đây là tất cả những gì bạn cần làm
  • Máy tính Windows 10 của bạn kết nối Internet chậm, đây là cách khắc phục

Chúc các bạn thành công!

  • Muốn biến mất khỏi Internet, bạn tưởng xóa tài khoản mạng xã hội là xong à?
  • Cách sửa lỗi 503 Service Unavailable
  • Google thu thập dữ liệu vị trí của Android ngay cả khi đã tắt dịch vụ định vị
  • Cách bật, tắt Wifi trên laptop cực nhanh

Chủ Nhật, 26/09/2021 10:29

3,7116 👨 314.518

0 Bình luận

Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất

Hướng dẫn quay filter miệng rộng trên TikTok
  • Cách viết chữ màu Liên Quân Mobile
  • Mixed Reality [MR] là gì? MR được sử dụng như thế nào?
  • Build Talon DTCL mùa 7, đồ chuẩn Talon Sát Thủ Liên Minh
  • Siêu robot chỉ nhỏ bằng hạt bụi, nhưng có thể đi bộ, bò, uốn cong, nhảy
  • Cách tạo cover Facebook nền khói theo tên
  • Mạng LAN - WAN

    • Tìm hiểu về Border Gateway Protocol [BGP]
    • Cách kiểm tra máy tính đang chia sẻ dữ liệu gì
    • Sự khác biệt giữa WiFi 5GHz và 5G là gì?
    • Lên kế hoạch nâng cấp wireless LAN 802.11n
    • Microsoft Forefront TMG – Best Practice Analyzer
    • 6 thành phần cần thiết của mạng LAN
    • Hướng dẫn căn bản: mạng không dây - Wireless
    • 4 bước thiết lập mạng không dây gia đình
    • Hành trình cơ bản của một gói dữ liệu trên mạng
    Xem thêm

    Hệ thống
    • Windows 10
    • Hướng dẫn Windows 11
    • Windows 7
    • Ghost - Cài Win
    • Sửa lỗi máy tính
    • Giải pháp bảo mật
    • Diệt Virus - Spyware
    • Bảo mật máy tính
    • Mạng LAN - WAN
    • Cấu hình Router/Switch
    • Windows XP
    • Máy chủ
    • Mail Server
    • Thủ thuật Wifi
    • Tăng tốc máy tính
    • Windows Server 2012
    • Hình nền đẹp
    • Windows 8

    Video liên quan

    Chủ Đề