Mẹo chữa viêm họng dân gian

Chữa viêm họng tại nhà bằng mẹo dân gian hiện đang là xu hướng được nhiều người bệnh áp dụng. Bởi những phương pháp này không quá phức tạp, dễ dàng thực hiện tại nhà với những nguyên liệu đơn giản, đặc biệt là không gây tác dụng phụ khiến cơ thể mệt mỏi. Để tìm hiểu thêm về các phương pháp này, mời bạn đọc tham khảo một số thông tin dưới đây. Xem chi tiết về: BỆNH VIÊM HỌNG

Chữa viêm họng tại nhà bằng mẹo dân gian được đánh giá là phương pháp hỗ trợ điều trị hữu hiệu, giúp đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của bệnh. Hầu hết các phương pháp chữa này đều sử dụng sử dụng những loại thảo dược tự nhiên, an toàn, lành tính. Bởi vậy, nó phù hợp với nhiều đối tượng trong đó phải kể tới trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú – là những người có sức đề kháng kém nhưng cần thận trọng khi sử dụng kháng sinh.

Theo y học hiện đại, mật ong không chỉ có tác dụng tăng cường sức đề kháng mà còn chứa nhiều chất chống oxy hóa và khả năng chống nấm hiệu quả. Trong quan niệm của Đông y, mật ong có tính bình, vị ngọt thanh, là thành phần trong nhiều bài thuốc dân gian chữa ho, viêm họng. Nguyên nhân là do nó có tác dụng bổ phế, kháng viêm, chỉ thống, giải độc hiệu quả.

Chữa viêm họng tại nhà bằng mẹo dân gian từ mật ong

Để chữa viêm họng, người bệnh có thể sử dụng mật ong nguyên chất pha cùng nước ấm uống từ 3 – 5 lần/ ngày. Sau 3 ngày, các triệu chứng viêm họng như ho, đau rát, sưng tấy cổ họng cũng giảm đi rõ rệt. 

Ngoài cách này, bệnh nhân cũng có thể áp dụng một trong số những cách sau:

  • Chanh kết hợp với mật ong: Dùng nước cốt chanh pha với mật ong nguyên chất và nước ấm, uống từ từ để dung dịch chảy qua thành họng. Hỗn hợp này có tác dụng giảm sưng, kháng viêm rất hiệu quả nếu thực hiện đều đặn mỗi ngày, nhất là vào buổi sáng sớm.
  • Tỏi kết hợp với mật ong: Dùng tỏi cắt lát ngâm với mật ong từ 3 – 5 ngày. Sau đó ngậm trực tiếp lát tỏi trong miệng cho tới khi không cảm nhận được vị thì lấy miếng tỏi ra ngoài. Người bệnh cũng có thể giã nát tỏi rồi ngâm với mật ong dùng dần.
  • Mật ong với gừng tươi: Dùng gừng tươi ép lấy nước rồi pha với mật ong nguyên chất. Ngậm hỗn hợp trong miệng, từ từ nuốt để nước chảy qua thành họng. Hỗn hợp này có tác dụng kháng viêm, giảm sưng và làm dịu các cơn đau rát cổ họng rất hiệu quả.

Gừng vốn là thành phần quen thuộc của nhiều bài thuốc trị ho, đau họng. Sở dĩ như vậy bởi gừng có tính ấm, vừa có tác dụng diệt khuẩn tại vùng viêm nhiễm vừa bổ phế, cải thiện sức đề kháng cho người bệnh.  

Chữa viêm họng tại nhà bằng gừng

Bên cạnh việc kết hợp gừng với mật ong, người mắc bệnh viêm họng có thể sử dụng gừng theo các cách sau:

  • Trà gừng: Dùng gừng tươi rửa sạch, thái lát hoặc đập dập rồi cho vào cốc nước nóng. Để từ 5 – 10 phút cho hoạt chất trong gừng tan vào nước rồi thêm chanh, mật ong hoặc đường phèn, khuấy đều, uống khi còn ấm. Sử dụng trà gừng 2 – 3 lần/ ngày không chỉ giúp giảm các triệu chứng viêm họng mà còn cải thiện sức khỏe rất hiệu quả.
  • Gừng và hành củ: Sử dụng khoảng 60g gừng cùng hành khô thái nhỏ, đun sôi cùng nước. Sau đó đem nước đi xông hơi mũi, miệng từ 15 – 20 phút. Nên thực hiện 2 – 3 lần/ ngày để hiệu quả tốt nhất.
  • Gừng và muối: Dùng gừng tươi rửa sạch, giã nát rồi trộn với muối tinh. Sau đó ngậm hỗn hợp trong miệng cho tới khi không còn mùi vị thì nhả ra và súc miệng lại với nước ấm. Thực hiện việc này mỗi ngày liên tục trong vài ngày các triệu chứng viêm họng sẽ thuyên giảm rõ rệt.

Theo nghiên cứu của y học hiện đại, tía tô chứa nhiều tinh dầu, khoáng chất, hạt chứa nước, protein,… nên rất tốt cho hệ miễn dịch và nhất là sức đề kháng và sức khỏe tai – mũi – họng. Trong khi đó, Đông y nhận định, tía tô có vị cay, tính ấm, có tính kháng viêm, diệt khuẩn, thanh lọc cơ thể và bổ phế rất tốt. Cũng bởi vậy mà loại lá này thường được sử dụng để chữa viêm họng tại nhà. 

Dùng lá tía tô chữa viêm họng tại nhà

Với nguyên liệu là lá tía tô, người bệnh có thể áp dụng một trong những cách sau:

  • Cháo tía tô: Dùng lá tía tô nấu cháo khi bị viêm họng. Cháo tía tô không chỉ giúp kháng khuẩn, tiêu viêm mà còn rất tốt cho cổ họng của người bệnh. Bởi cháo ở dạng mềm, có thể đi qua cổ họng dễ dàng mà không gây ma sát với thành họng đang bị tổn thương.
  • Dùng nước lá tía tô: Dùng lá tía tô, lá trà xanh, mận tươi, đại táo giã nhuyễn đun sôi cùng 500ml trong 20 phút. Khi nguội, chắt lấy nước, dùng nước uống 3 lần/ ngày cho tới khi khỏi bệnh.

Từ xa xưa, tỏi đã là vị thuốc Nam có nhiều tác dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về đường hô hấp. Nguyên nhân là bởi tỏi chứa nhiều hoạt chất allicin, liallyl, ajoene,… là những chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm rất hiệu quả. Hơn nữa, tỏi cũng rất an toàn cho sức khỏe, có thể sử dụng cho cả trẻ em và phụ nữ mang thai. Vì vậy, các bài thuốc chữa viêm họng bằng tỏi được rất nhiều người tin dùng.

Với nguyên liệu là tỏi, người bệnh có thể áp dụng một trong số những cách sau: 

  • Tỏi, mật ong hấp cách thủy: Dùng tỏi đập dập, thêm mật ong rồi hấp cách thủy trong 20 phút. Khi hỗn hợp nguội bớt có thể ăn cả bã lẫn nước. Nên ăn 3 lần/ ngày, trước ăn 15 phút và kiên trì thực hiện trong 10 – 15 ngày để có hiệu quả tối ưu nhất.
  • Tỏi ngâm mật ong: Dùng tỏi đập dập ngâm với mật ong tối thiểu trong 3 ngày. Khi sử dụng, lấy khoảng 3 thìa tỏi ngâm mật ong pha với nước ấm, uống 2 lần/ ngày vào sáng và tối.

Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay, tính ấm, đi sâu vào kinh phế, tỳ, vị nên thường được dùng để khu phong, tán hàn, rất hiệu quả trong các bệnh đường hô hấp.

Để đẩy lùi tình trạng viêm họng một cách hiệu quả, ông bà ta đã kết hợp giữa trầu không và một số thành phần khác.

  • Trầu không và mật ong: Lá trầu không sau khi rửa sạch, giã nát, thêm khoảng 300ml nước sôi, ngâm thêm 20 phút. Sau đó, chắt nước bỏ bã, thêm 6 thìa mật ong nguyên chất và nước cốt, khuấy đều và uống ngày 2 lần sau bữa ăn.
  • Trầu không và gừng: Rửa sạch lá trầu không, gừng rồi giã nát. Đổ nước sôi vào hỗn hợp sau khi giã và ngâm khoảng 20 phút. Lọc hỗn hợp, bỏ bã, lấy nước cốt, uống 2 lần/ngày, sau bữa ăn.
  • Trầu không và củ nén: Làm tương tự cách chế biến trầu không với gừng ở trên. Phương pháp này thường dùng cho các mẹ bầu bị viêm họng.

Theo Viện y dược cổ truyền Dân Tộc quan điểm Đông y, diếp cá có tính mát, vị chua, có tác dụng tiêu đờm, kháng khuẩn, giảm sưng viêm. Vì vậy diếp cá không chỉ được sử dụng để điều trị viêm họng mà còn được dùng để chữa các bệnh khác liên quan tới hô hấp như viêm phế quản, viêm amidan hay viêm phổi.

Dùng rau diếp cá chữa viêm họng

Dưới đây là một số cách chữa viêm họng bằng rau diếp cá:

  • Diếp cá kết hợp mật ong: Xay nhuyễn rau diếp cá đã rửa sạch với nước đun sôi để nguội. Chắt lấy nước cốt, pha thêm 3 thìa mật ong, chia làm 3 lần, dùng hết trong ngày. Uống liên tục trong khoảng 1 tuần.
  • Kết hợp diếp cá và muối ăn: Giã nát rau diếp cá với một chút muối. Sau đó khuấy đều hỗn hợp với khoảng 200ml nước sôi để nguội. Lọc lấy nước cốt, uống ngày 2 lần.
  • Kết hợp nước vo gạo với diếp cá: Thái nhỏ rau diếp cá đã rửa sạch rồi cho vào cối giã nát. Đun sôi nước vo gạo rồi cho diếp cá đã giã vào đun sôi trở lại thêm 3 phút nữa. Lọc lấy nước, bỏ bã, uống 3–4 lần/ngày.

Phương pháp chữa viêm họng bằng Tây y có ưu điểm là tác dụng nhanh, đẩy lùi tức thời các triệu chứng khó chịu mà viêm họng gây ra. Sau quá trình thăm khám và điều trị với bác sĩ chuyên khoa, người bệnh sẽ được kê đơn một số loại thuốc:

  • Nhóm thuốc kháng sinh: Một trong những nguyên nhân gây viêm họng là do vi khuẩn tấn công niêm mạc miệng. Nhóm thuốc kháng sinh được chỉ định nhằm ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn. Một số thuốc kháng sinh tiêu biểu thường được sử dụng trong điều trị viêm họng là Amoxicillin, Cephalexin, Ceftriaxone, Erythromycin, Azithromycin…
  • Nhóm thuốc kháng viêm: Chỉ định cho trường hợp tình trạng viêm nhiễm đã phát triển nghiêm trọng, phổ biến nhất là các thuốc corticosteroid như Prednisolon, Dexamethason, Betamethason…
  • Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt: Viêm họng thường gây ra những triệu chứng tiêu biểu như sốt, đau họng… do đó nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng nhằm giảm thiểu các biểu hiện này. Trong nhóm này, các loại thuốc hay dùng là Paracetamol, Aspirin,….

Ngoài các nhóm thuốc kể trên, người bệnh bị viêm họng còn có thể được bác sĩ kê đơn các loại dung dịch súc miệng nhằm loại bỏ vi khuẩn, giảm thiểu tình trạng viêm, sưng, tấy tại niêm mạc họng hoặc các loại thuốc ngậm có tác dụng giảm đau và trị nhiễm khuẩn miệng.

Mặc dù điều trị viêm họng theo phương pháp Tây y thường có tác dụng nhanh chóng nhưng lại tiềm ẩn những tác dụng phụ, gây hại cho gan, thận hoặc dẫn tới tình trạng nhờn thuốc nếu sử dụng trong thời gian dài. Quý bạn đọc có thể xem Tổng hợp các loại thuốc chữa viêm họng hiệu quả Tại Đây.

Một phương pháp điều trị viêm họng khác, hiện đang là xu hướng được khá nhiều bệnh nhân lựa chọn là chữa viêm họng theo Đông y. Bởi Đông y là phương pháp giúp điều trị dứt điểm hơn nữa lại an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân trong đó có cả trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú.

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương – PGĐ chuyên môn Nhất Nam Y Viện cho biết, trong quan điểm của Đông y, viêm họng là bệnh thuộc chứng hầu tý, xuất hiện do phong nhiệt uất kết tại họng đốt cháy tân dịch sinh ra đờm, hoặc do phong nhiệt bên ngoài xâm nhập làm tăng nhiệt, khiến chức năng của tạng phủ mất điều hòa. Dựa vào các căn nguyên này, Đông y không chỉ tập trung đẩy lùi triệu chứng mà còn chú trọng cân bằng âm dương trong cơ thể. Khi âm dương cân bằng, sức đề kháng được cải thiện, bệnh sẽ tự lui.

Hiện nay, có nhiều đơn vị khám chữa viêm họng theo nguyên tắc này của Đông y, tuy nhiên, đơn vị được nhiều bệnh nhân tin tưởng nhất vẫn phải kể tới Nhất Nam Y Viện. Đây là cơ sở khám chữa bệnh bằng các bài thuốc, phương pháp điều trị phục dựng từ Hoàng cung triều Nguyễn, đã đạt Giải thưởng TOP 20 Thương hiệu nổi tiếng nhất 2020.

Nhất Nam Y Viện được giới thiệu trên nhiều kênh báo chí, truyền thông uy tín

Nhất Nam Y Viện sở hữu bài thuốc mang lại hiệu quả cao trong điều trị viêm họng hạt là THANH HẦU BỔ PHẾ THANG. Đây là bài thuốc Đông y điều trị viêm họng DUY NHẤT hiện nay được nghiên cứu bài bản từ 30 phương thuốc cổ điều trị bệnh hô hấp cho vua chúa và trị ôn dịch của Thái y viện triều Nguyễn.

Theo chia sẻ của bác sĩ Lê Phương, Thanh hầu bổ phế thang chắt lọc 32 nam dược quý kết hợp theo nguyên tắc BỔ CHÍNH KHU TÀ giúp điều trị viêm họng hạt dứt điểm từ gốc đến ngọn.

Xét về thành phần tạo nên hiệu quả của thuốc phải kể đến 2 nhóm thảo dược chính:

  • KHÁNG SINH THỰC VẬT: Tang diệp, Xạ can, Bạch cương tàm, Liên kiều, Kim ngân, Quất hồng bì,… giúp kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn và virus gây bệnh đường hô hấp nhanh mạnh, không gây tác phụ với gan, thận.
  • THƯỢNG DƯỢC “tiến vua”: Trần bì, Cam thảo, Sa sâm, Thục địa, Bạch truật, Hoài sơn,… có công dụng bồi bổ phủ tạng, dưỡng phế, bổ gan thận, kiện tỳ, điều hòa khí huyết, nâng cao sức khỏe hệ hô hấp.
Những thành phần dược liệu nổi bật của bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang

Nhờ kết hợp linh hoạt các nam dược tiến vua theo nguyên tắc bổ chính khu tà tấn công – bồi bổ cùng lúc, bài thuốc mang đến công dụng:

  • Thuyên giảm nhanh các triệu chứng viêm họng hạt: Tiêu viêm sưng, chống phù nề niêm mạc họng, kháng khuẩn, làm tiêu các hạt lympho, hạt mủ, đẩy lùi triệu chứng sưng đỏ, đau rát họng, ho, sốt cao,…
  • Loại trừ tận gốc rễ của bệnh: Triệt tiêu hoàn toàn căn nguyên khởi phát bệnh, khôi phục công năng các tạng gan, phế, thận, tỳ, thúc đẩy quá trình tái tạo, làm lành niêm mạc bị tổn thương.
  • Nâng cao sức đề kháng, cải thiện cơ địa, phòng bệnh tái phát: Bồi bổ cơ thể, cải thiện hệ miễn dịch bên trong từ đó tăng cường cơ chế chống viêm tự nhiên, bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, phòng ngừa bệnh tái phát.

Nhằm xóa đi tâm lý e ngại của người bệnh về tác dụng chậm của các bài thuốc Đông y hay vấn nạn “thuốc rác, thuốc trộn tân dược, chứa hóa chất độc hại”, Nhất Nam Y Viện đã tiến hành 2 bước cải tiến quan trọng giúp ĐỘT PHÁ hiệu quả của thuốc, đáp ứng tiêu chí NHANH CHÓNG – BỀN VỮNG – AN TOÀN:

Thứ nhất là điều trị theo phác đồ 3 giai đoạn “1 công – 2 bổ”

Thanh hầu bổ phế thang được ứng dụng theo phác đồ cá nhân hóa, điều chỉnh linh hoạt liều lượng, thành phần phù hợp với thể trạng, mức độ viêm nhiễm.

Phác đồ điều trị viêm họng hạt bằng Thanh hầu bổ phế thang gồm 3 GIAI ĐOẠN, chú trọng đẩy lùi triệu chứng ngay từ đầu, giúp người bệnh thoải mái, khôi phục sinh hoạt, ăn uống bình thường trở lại.

Liệu trình điều trị viêm họng Thanh Hầu bổ phế thang

Với việc phân tách phác đồ thuốc theo từng giai đoạn khoa học, người bệnh có thể cải thiện nhanh triệu chứng bệnh, rút ngắn thời gian điều trị so với thuốc thảo dược thông thường.

Thống kê trên 40.000 người dùng thuốc, sau 7-21 ngày điều trị, các triệu chứng viêm họng hạt được đẩy lùi đến 80%. Sau 1-3 tháng điều trị [tùy thuộc từng cơ địa], người bệnh đã chấm dứt hoàn toàn viêm họng hạt, khôi phục sức khỏe.

Thứ hai là sử dụng NAM DƯỢC SINH HỌC chuẩn GACP – WHO

Ghi nhận thực tế, 100% người bệnh không gặp tác dụng phụ nào khi sử dụng Thanh hầu bổ phế thang. Điều này có được nhờ thành phần nam dược sinh học đạt chuẩn GACP-WHO, được nuôi trồng trên thổ nhưỡng và khí hậu nước ta. Vì vậy, thuốc có khả năng tương tác tốt với cơ địa người Việt hiện đại.

Hơn nữa, toàn bộ các thảo dược đều đã trải qua quy trình nghiên cứu dược tính, kiểm nghiệm độc tính cấp – bán trường diễn tại Học viện Quân y đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ.

Do đó, bài thuốc đảm bảo độ an toàn tuyệt đối, phù hợp sử dụng cho mọi đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, đang cho con bú,…

Sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội trong điều trị viêm họng, Thanh hầu bổ phế thang đã và đang nhận được vô vàn phản hồi tích cực từ phía truyền thông và người bệnh.

Góc Nhìn Báo Chí Về Thanh Hầu Bổ Phế Thang Chữa Viêm Họng, Viêm Amidan

Tham khảo một số đánh giá của người bệnh:

>>> XEM PHẢN HỒI CỦA ANH TRẦN LÊ HẢI VỀ THANH HẦU BỔ PHẾ THANG

Thanh Hầu bổ phế thang được sử dụng cho cả trẻ nhỏ
Phản hồi của người bệnh về hiệu quả bài thuốc Thanh Hầu bổ phế thang

Người bệnh đang có các triệu chứng viêm họng dai dẳng hãy liên hệ ngay với Nhất Nam Y Viện hoặc để lại lời nhắn để được tư vấn cụ thể về phác đồ điều trị:

Nhằm phát huy tốt nhất cho quá trình chữa viêm họng, người bệnh cần lưu ý một số điều dưới đây:

  • Hầu hết các mẹo dân gian chữa viêm họng tại nhà chỉ phù hợp với các tình trạng bệnh cấp tính, khi bệnh còn nhẹ và triệu chứng chưa nghiêm trọng. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính hoặc đã chuyển nặng, có dấu hiệu biến chứng, các phương pháp dân gian thường không phù hợp, khó có thể mang tới hiệu quả như mong muốn.
  • Việc kiên trì thực hiện các mẹo dân gian khi không phù hợp với tình trạng bệnh cũng có thể làm bỏ lỡ “giai đoạn vàng” trị bệnh, khiến bệnh chuyển nặng hơn, thậm chí có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm tai giữa, suy hô hấp hay thậm chí là nhiễm trùng máu.
  • Hiệu quả các mẹo dân gian cũng không phải lúc nào cũng chắc chắn. Chúng phụ thuộc nhiều vào cơ địa của người bệnh. Do vậy với người này, mẹo dân gian có thể mang tới hiệu quả tích cực, nhưng với người khác chưa chắc đã đạt được hiệu quả như vậy.
  • Dù tốt tới đâu nhưng nếu người bệnh lạm dụng có thể dẫn tới một số tác dụng phụ cho sức khỏe. Ví dụ nếu sử dụng quá nhiều gừng có thể gây ra táo bón, nóng trong. Một số bệnh nhân, gừng còn khiến triệu chứng bệnh nặng hơn.
  • Việc lựa chọn và sơ chế nguyên liệu ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả bài thuốc. Thậm chí, nếu rửa, sơ chế hay thao tác không đúng cách, người bệnh có thể vô tình đưa thêm vi khuẩn vào cơ thể hoặc khiến dược chất biến đổi, tạo thành độc tố, gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Nếu tình trạng bệnh viêm họng không tiến triển sau khi áp dụng các mẹo dân gian chữa trị tại nhà thì người bệnh cần tới các cơ sở y tế để thăm khám, tránh để bệnh kéo dài dai dẳng, dễ chuyển sang giai đoạn mãn tính.
  • Phương pháp chữa bệnh theo Tây y thường tiềm ẩn các tác dụng phụ, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc.
  • Các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm không được sử dụng trong thời gian dài vì nguy cơ nhờn thuốc.
  • Nếu lựa chọn chữa viêm họng theo phương pháp Đông y thì người bệnh cần tìm phòng khám uy tín, kiên trì thực hiện đúng, đủ liệu trình chữa bệnh, không nên bỏ dở giữa chừng.
  • Thuốc Đông y phát huy tác dụng tùy thuộc vào cơ địa của từng người do đó không nên nóng vội khi mới dùng thuốc. 
Lạm dụng thuốc kháng sinh có thể gây ra tình trạng nhờn thuốc

Song song với quá trình điều trị thì người bệnh cũng cần lưu ý thay đổi các thói quen sinh hoạt hàng ngày nhằm hỗ trợ tốt nhất cho việc đẩy lùi bệnh viêm họng. Cụ thể:

  • Uống đủ nước mỗi ngày.
  • Súc miệng bằng nước muối loãng.
  • Duy trì chế độ ăn uống khoa học.
  • Tăng cường ăn các loại rau xanh, hoa quả giàu vitamin.
  • Hạn chế rượu bia, thuốc lá, chất kích thích.
  • Hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ.

Có thể nói chữa viêm họng bằng mẹo dân gian tại nhà là một trong những giải pháp an toàn hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có hiệu quả tốt nhất khi triệu chứng viêm họng còn nhẹ. Nếu còn phân vân chưa biết nên áp dụng phương pháp nào chữa dứt điểm căn bệnh này, bạn đọc và người bệnh quan tâm có thể liên hệ với bác sĩ theo thông tin dưới đây để được tư vấn nhanh chóng:

NHẤT NAM Y VIỆN

Video liên quan

Chủ Đề