Một dung dịch có ph = 6 môi trường của dung dịch này là

Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 5. Thuyết axit - bazơ. Phản ứng trong dung dịch Được viết ngày Thứ năm, 05 Tháng 3 2015 18:02 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm

1. Tích số ion của nước

- Nước là chất điện li rất yếu [ở nhiệt độ thường, cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử phân li thành ion].

- Tích số: KH2O = [H+].[OH-] = 1,0.10-7 được gọi là tích số ion của nước. Giá trị này được tính với nước ở 250c. Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

2. Khái niệm về pH

           

Giấy chỉ thị màu axit - bazơ và máy đo pH để xác định pH của dung dịch

- Nếu dung dịch có [H+] = 1,0.10-a → pH = a.

- Biểu thức toán học tính pH: pH = -lg[H+].

- Tương tự có khái niệm pOH, pK. Ta có mối quan hệ trong dung dịch nước: pH + pOH = 14.

3. Các loại môi trường

Môi trường

[H+]

pH

Là dung dịch của

Axit

> 10-7

< 7

 Axit hoặc chất lưỡng tính mà tính axit mạnh hơn tính bazơ

Bazơ

< 10-7

> 7

Bazơ hoặc chất lưỡng tính mà tính bazơ mạnh hơn tính axit

Trung tính

= 10-7

= 7

Chất trung tính hoặc chất lưỡng tính mà tính axit và bazơ tương đương

pH và môi trường của dung dịch

     Hochoaonline.net mời các bạn tham khảo các bài tập sau:

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho phản ứng hóa học FeS + 2X ® FeCl2 + H2S. Chất X trong phản ứng là . . .


Xem thêm »

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 7: Một dung dịch có pH = 5, môi trường của dung dịch là

 A. môi trường axit.

 B. môi trường kiềm.

 C. môi trường trung tính.

 D. không xác định được.

giúp với :]?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1.

1. Tính tỷ số nồng độ mol/l của bazơ liên hợp và axit trong dung dịch đệm:

a. CH3COONa và CH3COOH có pH = 7

b. NaNO2 và HNO2 có pH = 2,95

2. Tính số gam CH3COONa cần thêm vào 500ml dung dịch CH3COOH 0,2M để được dung dịch có pH = 5

3. Tính số gam CH3COONa và thể tích dung dịch CH3COOH 5M cần dùng để được dung dịch 1 lít dung dịch đệm chứa 0,2 mol CH3COOH 0,1M và HCOOH xM. Xác định x để pH của dung dịch = 2,72.

Câu 2.

1. Tính độ điện lý của dung dịch CH3NH2 0,01M. Độ điện ly thay đổi như thế nào khi

- Pha loãng dung dịch 50 lần.

- Khi có mặt NaOH 0,001M.

- Khi có mặt CH3COOH 0,001M.

- Khi có mặt HCOONa 1M.

2. Cho dung dịch H2S 0,1M. Biết Ka1 = 10-7 ; Ka2 = 1,3.10-13

a. Tính pH của dung dịch.

b. Tính nồng độ mol/l của các ion HS-, S2- trong dung dịch.

Câu 3:

1. Cho các dung dịch sau: dung dịch A [ dung dịch NaHCO3]; dung dịch B [ dung dịch NaH2PO4 ]; dung dịch C [ dung dịch Na2HPO4]. Hãy xét môi trường của 3 dung dịch này

Biết H2CO3 có Ka1 = 4,5.10-7; Ka2 = 4,8.10-11 và H3PO4 có K1 = 8.10-3, K2 = 6.10-8, K3 = 4.10-12

2. Xác định môi trường của dung dịch [NH4]2CO3.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 4: Sự điện li của nước – pH – Chất chỉ chỉ thị axit-bazơ [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Lời giải:

– Môi trường axit [H+] > 10-7 ⇒ pH < 7

– Môi trường bazơ [H+] < 10-7 ⇒ pH > 7

– Môi trường trung tính [H+] = 10-7 ⇒ pH = 7

A. Axit

B. Kiềm

C. Trung tính

D. Không xác định được.

Lời giải:

Chọn A.

Ta có: pOH = -lg[OH–] = -lg2,5.10-10 = 9,6

⇒ pH = 14 – 9,6 = 4,4 < 7

⇒ Môi trường của dung dịch là axit.

A. [H+][OH–] = 1,0.10-14

B. [H+][OH–] > 1,0.10-14

C. [H+][OH–] < 1,0.10-14

D. không xác định được.

Lời giải:

Chọn A. [H+][OH–] = 1,0.10-14

A. pH = 3,00;

B. pH = 4,00;

C. pH < 3,00;

D. pH > 4,00.

Lời giải:

Chọn C.

Ta có: pH = -lg[H+] = -lg4,2.10-3 = 2,3767 < 3

A. [H+] = 2,0.10-5M ;

B. [H+] = 5,0.10-4M ;

C. [H+] = 1,0.10-5M ;

D. [H+] = 1,0.10-4M ;

Lời giải:

Chọn C. Ta có pH = -lg[H+] = 5 ⇒ [H+] = 1,0.10-5M ;

A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2 ;

B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2 ;

C. pH[CH3COOH] < pH[HNO2] ;

D. [CH3COO–] > [NO2–].

Lời giải:

Chọn B.

Lời giải:

Lời giải:

Chất chỉ thị axit – bazơ : Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Màu của quỳ và phenolphtanein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

– pH ≤ 6: Quỳ hóa đỏ, phenolphtanein không màu.

– pH = 7: Quỳ không đổi màu, phenolphtanein không màu.

– 8 ≤ pH ≤ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenophtanein không màu.

– pH ≥ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenolphtanein hóa hồng.

Lời giải:

Ta có: pH = 10 ⇒ pOH = 14 – 10 = 4 ⇒ [OH–] = 10-4M

⇒ nOH–– = [OH–].V = 10-4. 0,3 = 3.10-5 mol

Khối lượng NaOH cần dùng : m = 40.3.10-5 = 12.10-4 = 0,0012 [g].

a] Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0 ml.

b] Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dung dịch HCl 1,00M và 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M.

Lời giải:

a] nHCl = 1,46/35,5 = 0,04 mol

⇒ [H+] = 0,04/0,4 = 10-1M ⇒ pH = -lg10-1 = 1

b] nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 [mol]


⇒ pOH = -lg[OH–] = -lg10-1= 1 ⇒ pH = 13.

Video liên quan

Chủ Đề