Nên học Thạc sĩ công nghệ thông tin ở đầu

Ban đang chưa biết học thạc sỹ công nghệ thông tin [cntt] ở đâu  tuyển sinh 2017 cho mọi đối tượng.  Thạc sĩ công nghệ thông tin, thạc sỹ công nghệ thông tin, học thạc sĩ cntt ở đâu, học thạc sĩ cntt

1. Có nên học thạc sỹ công nghệ thông tin hay không?

“Mình học xong đại học Điện lực với tấm bằng Khá nhưng vẫn chưa đi làm, thấy các bạn mình kéo nhau đi học thạc sỹ công nghệ thông tin chúng nó bảo để dễ tăng lương và thăng tiến trong công việc tương lai”. Đó là chia sẻ của bạn Nguyễn Văn Hậu [Cầu Giấy- Hà Nội].

Đối với rất nhiều sinh viên khi tốt nghiệp tấm bằng cử nhân xong chưa xin được việc làm thường nghĩ đến việc học lên thạc sỹ. Với ngành học công nghệ thông tin luôn là ngành học mũi nhọn, dẫn vị trí hàng đầu. Nhân sự ngành công nghệ thông tin hứa hẹn sẽ trở thành nguồn nhân lực then chốt để phát triển công nghệ thông tin trong tương lai.

Trong số đó cũng có không ít các cán bộ viên chức, công chức, nhân viên đang làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp. Họ đang đảm nhiệm công việc công nghệ thông tin trong cơ quan vì muốn để tăng bậc lương, hay để thăng tiến hơn chức vụ cần phải đi học thạc sỹ công nghệ thông tin

Bạn Nguyễn Thị Hà đang dạy tin học tại trường THPT Quang Trung- Hà Nội chia sẻ “Mình hiện tại đang đi làm giáo viên nhưng vì do yêu cầu công việc cần học thạc sỹ công nghệ thông tin. Nhưng do đang đi làm nên rất muốn tìm lớp học cao học ngoài giờ”

Câu hỏi mà nhiều bạn sinh viên đặt ra là có nên học thạc sỹ công nghệ thông tin ở đâu và có nên học thạc sỹ CNTT hay không? Để có những quyết định đúng đắn nhất, bạn nên xem xét kỹ lưỡng về sự cần thiết của khóa học thạc sỹ công nghệ thông tin với công việc hiện tại của bạn.

Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn các thông tin tuyển sinh thạc sỹ công nghệ thông tin 2017 mới nhất.

=> Xem thêm Học cao học công nghệ thông tin khi không khó để đăng ký thi lớp gần nhất

2. Trả lời câu hỏi học thạc sĩ cntt - công nghệ thông tin ở đâu cho mọi đối tượng

- Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông trực thuộc Trường Đại học Thái Nguyên tuyển sinh tuyển sinh lớp học thạc sĩ cntt. Trường liên kết với trường Trung cấp CN & QT Đông Đô đến nay là khóa thứ 8, các bạn được học tại Hà Nội.

- Nhà trường tổ chức ôn tập cho các bạn kĩ càng, giúp các bạn sinh viên cơ hội thi đỗ cao, thời gian học linh hoạt các bạn có thể vừa đi làm đi học.

- Điểm khác biệt với các trường đại học khác là đối tượng dự tuyển rộng:

 + Người có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành phù hợp [CQ, VHVL, văn bằng 2] được dự thi ngay sau khi TN.

+ Các đối tượng khác phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc [kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp].

Lưu ý các trường hợp được miễn thi môn ngoại ngữ:

- Người tốt nghiệp ĐH, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài.

- Người có bằng Đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài.

- Có chứng chỉ tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc [theo Phụ lục II, Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT] trong thời hạn 2 năm từ ngày được cấp.

3. Thông báo tuyển sinh thạc sỹ công nghệ thông tin 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

THÔNG BÁO TUYỂN SINH CAO HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

I.                  NGÀNH ĐÀO TẠO, MÔN THI TUYỂN

Chuyên ngành đào tạo: Khoa học máy tính

Môn thi: Toán rời rạc, Tin học cơ sở, Ngoại ngữ Anh B

II. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ

1/ Phiếu đăng ký dự thi [theo mẫu]

2/ Sơ yếu lí lịch trong thời hạn 6 tháng có dán ảnh và đóng dấu giáp lai của cơ quan quản lí hoặc phường/ xã nơi thí sinh cư trú.

3/ Bản sao công chứng Bằng, bảng điểm đại học [nếu học liên thông thì phải nộp bằng và bảng điểm cao đẳng hoặc trung cấp].

4/ Giấy tờ ưu tiên [nếu có]

5/ Giấy khám sức khỏe

6/ Bản sao giấy khai sinh [có công chứng]

7/ Ảnh 3x4: 2 chiếc

III. THỜI GIAN NHẬN HỒ SƠ

- Phát hành hồ sơ: từ ngày 01/06/2017

- Thời gian nhận hồ sơ: từ ngày 01/06/2017 đến ngày 01/08/2017.

- Ôn tập thi đầu vào: từ ngày 20/07/2017.

- Ngày thi: ngày 19 & 20/08/2017.

IV. NƠI NỘP HỒ SƠ:       Văn phòng ĐÔNG ĐÔ CTM

1, Số 6, ngõ 97 Phạm Ngọc Thạch, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội.

2, Số E21, ngõ 68 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 0948 079 040 – 0989 434 130 [Ms Hồng]

Mail: hoặc Zalo: 0989 434 130

Link đăng ký tư vấn khóa học: //tinyurl.com/tu-van-thac-sy

Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin [Information Technology]

Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin

Định hướng đào tạo: Ứng dụng

Bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ kỹ thuật

1. Mục tiêu chung

• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng tổ chức, nghiên cứu và triển khai các vấn đề trong ngành Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin.

• Đào tạo thạc sỹ khoa học có kiến thức cơ sở và chuyên môn vững vàng, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp; có phương pháp tư duy tổng hợp và hệ thống, khả năng tiếp cận, tổ chức và giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin; đồng thời có khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và hội nhập được trong môi trường quốc tế, có kiến thức để tiếp tục học ở bậc đào tạo tiến sĩ.

2. Mục tiêu cụ thể - Chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục

2.1. Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể của chương trình đào tạo thạc sỹ kỹ thuật Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin là trang bị cho người tốt nghiệp:

• Kiến thức chuyên sâu, nắm bắt các kiến thức công nghệ mới về ngành Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin; Vận dụng được các kiến thức công nghệ mới, đa lĩnh vực vào phát triển các sản phẩm, xây dựng các giải pháp và ứng dụng trong ngành Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin,

• Có kỹ năng làm việc trong một môi trường ứng dụng đa ngành, đa lĩnh vực và môi trường quốc tế, đáp ứng đòi hỏi của các dự án trong ngành Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin,

• Có kỹ năng phát hiện, mô hình hóa các vấn đề và vận dụng kiến thức, công cụ kỹ thuật hiện đại, kỹ năng thực hành để giải quyết các bài toán đặt ra, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội. 2.2. Chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục: Sau khi tốt nghiệp, Thạc sỹ kỹ thuật của Trường ĐHBK Hà Nội phải đạt được chuẩn đầu ra của chương trình CNKT cùng với các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo thạc sỹ theo chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin.

1. Có kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin, kiến thức nâng cao và chuyên sâu theo chuyên ngành. Có khả năng thiết kế và phát triển các hệ thống, sản phẩm liên quan đến chuyên ngành đào tạo:

1.1. Nắm vững các kiến thức Toán và khoa học cơ bản, toán cho công nghệ thông tin vào giải quyết các bài toán kỹ thuật; 

1.2. Khả năng áp dụng các kiến thức cơ sở cốt lõi ngành bao gồm mô hình hóa và phân tích phần mềm, các hệ cơ sở dữ liệu tiên tiến, v.v. trong nghiên cứu và phát triển các hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật Công nghệ Thông tin;

1.3. Nắm vững và có khả năng áp dụng các kiến thức chuyên ngành, tiếp cận các lĩnh vực/định hướng ứng dụng về Kỹ thuật phần mềm và Hệ thống thông tin trong xây dựng và phát triển các hệ thống, dịch vụ, giải pháp kỹ thuật Công nghệ thông tin;

1.4 Nắm vững và có khả năng áp dụng các phương pháp, quy trình, kỹ thuật, công nghệ và công cụ trong việc thiết kế, phát triển, triển khai, vận hành các sản phẩm, dịch vụ CNTT, nhất là các phần mềm chuyên dụng và các hệ thống thông tin quy mô lớn, phức tạp;

1.5. Hiểu biết, nắm vững và có khả năng áp dụng phương pháp, kỹ thuật và công nghệ mới, đa lĩnh vực vào phát triển các sản phẩm và ứng dụng CNTT theo yêu cầu thực tế;

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1. Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật, hiểu biết các phương pháp tiếp cận khác nhau của quá trình xây dựng công nghệ, thích hợp với mọi mặt: kinh tế -xã hội, đạo đức nghề nghiệp, luật pháp và an toàn thông tin;

2.2. Có khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức;

2.3. Có tư duy hệ thống và tư duy phê bình;

2.4. Có tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc;

2.5. Có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; 2.6. Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

3. Có kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

3.1. Có kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm [đa ngành];

3.2. Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại;

3.3. Có kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt chứng chỉ B1.

4. Có khả năng tự đào tạo, tự cập nhật kiến thức và nghiên cứu khoa học. Khả năng tìm tòi các vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức chuyên ngành để nghiên cứu, đề xuất và đánh giá giải pháp kỹ thuật và công nghệ cho các hệ thống, sản phẩm Công nghệ thông tin trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường:

4.1. Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp công nghệ thông tin với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa;

4.2. Nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp công nghệ thông tin, tham gia xây dựng dự án công nghệ thông tin;

4.3. Tự đào tạo, tự cập nhật kiến thức và nghiên cứu khoa học;

4.4. Nghiên cứu và đề xuất giải pháp kỹ thuật và công nghệ cho các hệ thống, sản phẩm Công nghệ thông tin;

4.5. Có khả năng đánh giá giải pháp kỹ thuật và công nghệ cho các hệ thống, sản phẩm Công nghệ thông tin.

Tuyển sinh được thực hiện bằng hình thức thi tuyển với ba môn thi là: Toán cao cấp; Tiếng Anh; môn chuyên ngành: Cơ sở Công nghệ thông tin.

Video liên quan

Chủ Đề