Nêu rõ tên lệnh của các hình thức giao tiếp giữa người và máy tính

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hệ điều hành và người dùng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm việc.

1. Nạp hệ điều hành

- Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong.

- Các bước nạp hệ điều hành:

   + Có đĩa khởi động.

   + Bật nguồn khi máy đang ở trạng thái tắt hoặc nhấn nút Reset nếu máy đang mở. 

- Khi bật nguồn, chương trình sẵn có trong ROM sẽ:

+ Kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được nối với máy tính.

+ Tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó.

+ Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

2. Cách làm việc với hệ điều hành

Hệ điều hành và người dùng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm việc. Hệ thống yêu cầu cung cấp thông tin, thông báo cho người dùng biết kết quả thực hiện chương trình hoặc các bước thực hiện/ các lỗi gặp khi thực hiện chương trình, hướng dẫn các thao tác cần hoặc nên thực hiện trong từng trường hợp cụ thể.

Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng hai cách sau:

• Cách 1:  Sử dụng các lệnh [Command];

• Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn [Menu], nút lệnh [Button], cửa sổ [Window] chứa hộp thoại [Dialog box]...

 Cách 1:  Sử dụng các lệnh [Command]

- Ưu điểm là làm cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm và do đó lệnh được thực hiện ngay lập tức.

- Nhược điểm là người dùng phải nhớ câu lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn phím để gõ câu lệnh đó.

Ví dụ, trong hệ điều hành MS - DOS để xem trên thư mục gốc của đĩa A có nội dung gì và đưa ra danh sách tệp và thư mục sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, ta gõ từ bàn phím câu lệnh:

DIR A:\ /ON_|

Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn [Menu], nút lệnh [Button], cửa sổ [Window] chứa hộp thoại [Dialog box]...

- Người dùng thường làm việc với cửa sổ ở dạng văn bản [Hình 36] [gồm các nút chọn, hộp nhập văn bản, nút quản lí danh sách các mục chọn, nút lệnh...] hoặc dưới dạng các biểu tượng [icon] đặc trưng cho công việc hoặc kết hợp biểu tượng với dòng chú thích [Hình 37]

- Người dùng không cần biết quy cách câu lệnh cụ thể [mặc dù luôn có những câu lệnh tương ứng] và cũng không cần biết trước là hệ thống có những khả năng chi tiết cụ thể nào.

- Người dùng có thể dùng bàn phím hoặc chuột để xác định mục hoặc biểu tượng, nhờ đó dễ khai thác hệ thống hơn.

3. Ra khỏi hệ thống

- Có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống đối với một số hệ điều hành hiện nay:

Tắt máy [Shut Down hoặc Turn Off];

Tạm ngừng [Standby];

Ngủ đông [Hibernate].

• Shut Down [Turn Off]: Chọn chế độ này, hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó tắt nguồn [ở các máy có thiết bị tắt nguồn tự động] hoặc đưa ra thông báo cho người dùng biết khi nào có thể tắt nguồn.

Chế độ này là cách tắt máy tính an toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt Windows được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt [Hình 7].

• Stand by: Chọn chế độ này để máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ để hoạt động trở lại ngay lập tức. Khi ở chế độ này, nếu xảy ra mất điện [nguồn bị tắt] các thông tin trong RAM sẽ bị mất. Vì vậy, trước khi tắt máy bằng Stand by, cần phải lưu công việc đang được thực hiện.

• Hibernate: Chọn chế độ này để tắt máy sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc hiện thời vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiêt lập lại toàn bộ trạng thái đang làm việc trước đó như các chương trình đang thực hiện và tài liệu còn mở...

- Để an toàn cho hệ thống ta nên tắt máy tính bằng cách:

Chọn nút Start góc trái bên dưới màn hình nền của Windows và chọn Shut Down [Turn Off];

Chọn mục Shut Down [Turn Off] trên bảng chọn.

Loigiaihay.com

  Các hình thức giao tiếp giữa người và máy tính:


   + Thông báo kết quả tính toán


   + Nhập dữ liệu


   + Tạm ngừng chương trình


   + Tạm ngừng trong khoảng thời gian nhất định


   + Tạm ngừng cho đến khi người sử dụng nhấn phím 


   + Hiển thị hộp thoại

  - Những lệnh cho phép giao tiếp giữa người và máy tính là:

   + Thông báo kết quả tính toán

   + Nhập dữ liệu

   + Tạm ngừng chương trình

   + Tạm ngừng trong khoảng thời gian nhất định

   + Tạm ngừng cho đến khi người sử dụng nhấn phím 

   + Hiển thị hộp thoại

Đọc đoạn đối thoại [giữa em nhỏ A Cổ với một ông già] và thực hiện các yêu cầu [SGK, tr. 21].

a. Các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì?

b. Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu.

c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp như thế nào?

Đọc đoạn trích sau và phân tích các câu hỏi nêu ở dưới:

"Thoáng nhìn qua,.... Mau lên! "

[Nam Cao, Chí Phèo]

d, Với chiến lược giao tiếp như trên Bá Kiến có đạt được mục đích giao tiếp và hiệu quả giao tiếp hay không? Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến phản ánh như thế nào khi nghe những lời nói của Bá Kiến?

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong một mạng máy tính, các tài nguyên như máy in có thể được chia sẻ

B. Virus có thể lây lan sang các máy tính khác trong mạng máy tính

C. Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tính

D. Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong cùng một mạng máy tính

Câu 22: Trong các nhận định sau, nhận định nào không phải là lợi ích của việc sử dụng máy tính

A. Giảm chi phí khi dùng chung phần cứng

B. Người sử dụng có quyền kiểm soát độc quyền đối với dữ liệu và ứng dụng riêng của họ

C. Giảm chi phí khi dùng chung phần mềm

D. Cho phép chi sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng

Câu 23: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối?

A. Máy tính

B. Máy in

C. Bộ định tuyến

D. Máy quét

Câu 24 Một Gigabyte xấp xỉ bằng

     A.Một triệu byte

     B.Một tỉ byte

      C.Một nghìn tỉ byte

D.Một nghìn byte

Câu 25: Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Mạng không dây thuận tiện cho những người di chuyển nhiều

B. Mạng không dây dễ dàng lắp đặt hơn vì không cần khoan đục và lắp đặt đường dây

C. Mạng không dây thường được sử dụng cho các thiết bị di động như máy tính bảng, điện thoại…

D. Mạng không dây nhanh và ổn định hơn mạng có dây

Câu 26: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không cần đến mạng máy tính

A. Xem hoạt hình trên youtube

B. Gửi mail cho bạn bè

C. Tham gia lớp học trực tuyến

D. Chơi game Offline

Câu 27: Mạng có dây sử dụng thích hợp cho công việc nào sau đây?

A. Khi đi máy bay

B. Khi đi xe buýt

C. Khi làm việc tại văn phòng

D. Khi đi tàu hỏa

Câu 28: Thứ tự các hoạt động của quá trình xử lý thông tin bao gồm những gì?

A. Thu nhận, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin

B. Thu nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin

C. Thu nhận, xử lý, truyền thông tin và lưu trữ

D. Xử lý, thu nhận, lưu trữ và truyền thông tin

Câu 29: Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 30: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A. Thu nhận

B. Lưu trữ

C. Xử lý

D. Truyền

Video liên quan

Chủ Đề