Ngân hàng trắc nghiệm sinh học 10 hk2

Có đáp án

1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?a. Quần thể b. Quần xã

c. Cơ thể d. Hệ sinh thái

2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái
c. Loài d. Hệ cơ quan

3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
a. Hệ cơ quan b. Mô
c. Cơ thể d. Cơ quan

4. Tổ chức sống nào sau đây là bào quan?
a. Tim b. Phổi
c. Ribôxôm d. Não bộ

5. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên?
a. Quần thể c. Quần xã
b. Loài d. Sinh quyển

6. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống?
a. Trao đổi chất b. Sinh trưởng và phát triển
c. Cảm ứng và sinh trưởng d. Tất cả các hoạt động nói trên

7. Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ?a. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sốngb. Là đơn vị chức năng của tế bào sốngc. Được cấu tạo từ các mô

d. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan

8. Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là:
a. Hệ cơ quan c. Bào quan
b. Đại phân tử d. Mô

9. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:a. Đại phân tử có cấu trúc đa phânb. Là thành phần cấu tạo của màng tế bàoc. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min

d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit

10. Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là:
a. Prôtêin c. A xít nuclêic
b. Pôlisaccirit d. Nuclêôtit

11. Hệ thống các nhóm mô được sắp xếp để thực hiện một loại chức năng thành lập nên ..... và nhiều ....... tạo thành hệ .......Từ đúng để điền vào chố trống của câu trên là:

a. Tê bào c. Cơ quan


b. Cơ thể d. Bào quan

12. Đặc điểm chung của trùng roi, a mip, vi khuẩn là:a. Đều thuộc giới động vậtb. Đều có cấu tạo đơn bàoc. Đều thuộc giới thực vật

d. Đều là những cơ thể đa bào

13. Tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sống trong một vùng địa lý nhất định ở một thời điểm xác định và cơ quan hệ sinh sản với nhau được gọi là:
a. Quần thể c. Quần xã
b. Nhóm quần thể d. Hệ sinh thái

14. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là:a. Quần thể c. Loài sinh vật

b. Hệ sinh thái d. Nhóm quần xã

15. Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:a. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xãb. Quần xã , quần thể, hệ sinh thái, cơ thểc. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái

d. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

16. Ở sinh vật, đơn vị quần xã dùng để chỉ tập hợp của:a. Toàn bộ các sinh vật cùng loàib. Toàn bộ các sinh vật khác loàic. Các quần thể sinh vật khác loài trong 1 khu vực sống

d. Các quần thể sinh vật cùng loài .

17. Tập hợp các sinh vật và hệ sinh thái trên trái đất được gọi là:
a. Thuỷ Quyển c. Khí quyển
b. Sinh quyển d. Thạch quyển

18. Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống :a. Một hệ thống mởb. Có khả năng tự điều chỉnhc. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

d. Cả a,b,c, đều đúng

BÀI GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

1. Nhà phân loại học Caclinê đã phân chia sinh vật làm hai giới:a. Giới khởi sinh và giới nguyên sinhb. Giới động vật và giới thực vậtc. Giới nguyên sinh và giới động vật

d. Giới thực vật và giới khởi sinh

2. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
a. Giới nguyên sinh b. Giới thực vật
c. Giới khởi sinh d. Giới động vật

3. Đặc điểm của sinh vật thuộc giới khởi sinh là:a. Chưa có cấu tạo tế bàob. Tế bào cơ thể có nhân sơc. Là những có thể có cấu tạo đa bào

d. Cả a,b,c đều đúng

4. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?
a. Giới nấm b. Giới động vật
c Giới thực vật d. Giới khởi sinh

5. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động vật là:a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bàob. Tế bào cơ thể đều có nhân sơc. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào

d. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn .

6. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nấm và giới thực vật là:a. Đều có lối sống tự dưỡngb. Đều sống cố địnhc. Đều có lối sống hoại sinh

d. Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

7. Sinh vật nào sau đây có cấu tạo cơ thể đơn bào và có nhân chuẩn?
a. Động vật nguyên sinh c. Virut
b. Vi khuẩn d. Cả a, b , c đều đúng

8. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:a. Thực vật, nấm, động vậtb. Nguyên sinh, khởi sinh, động vậtc. Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh

d. Nấm, khởi sinh, thực vật

9. Hiện nay người ta ước lượng số loài sinh vật đang có trên Trái đất vào khoảng:
a. 1,5 triệu c. 3,5 triệu
b. 2,5 triệu d. 4,5 triệu

10. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là:
a. Họ c. Lớp
b. Bộ d. Loài

11. Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vị phân loại sinh vật là:
a. Loài c. Giới
b. Ngành d. Chi

12. Đặc điểm của động vật khác biệt so với thực vật là:a. Có cấu tạo cơ thể đa bàob. Có phương thức sống dị dưỡngc. Được cấu tạo từ các tế bào có nhân chuẩn

d. Cả a, b, c đều đúng

13. Phát biểu nào sau đây đúng với nấm?a. Là những sinh vật đa bàob. Cấu tạo tế bào có chứa nhân chuẩnc. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh

d. Cả a, b, c đều đúng

14. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:a. Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợpb. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡngc. Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào

d. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh .

15. Sống tự dưỡng quang hợp cơ ở:
a. Thực vật , nấm b. Động vật , tảo
c. Thực vật , tảo d. Động vật , nấm

16. Nhóm nào sau đây có cấu tạo cơ thể đơn bào?
a. Thực vật bậc nhất b. Động vật nguyên sinh
c Thực vật bậc cao d. Động vật có xương sống

Download tài liệu để xem chi tiết.

Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì II - Chương: Phân bào - Phần 1

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án

77 26.310

Tải về Bài viết đã được lưu

Trắc nghiệm Sinh học 10 có đáp án

VnDoc xin gửi tới các em học sinh đề cương ôn tậpTrắc nghiệm môn Sinh học lớp 10 học kì II - Phần 1 để củng cố kiến thức phục vụ cho kì thi sắp tới, làm tốt các bài thi, đề thi học kì 2 lớp 10 đạt kết quả cao.

Ngoài việc làm thử Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì 2 - Chương: Phân bào - Phần 1 các bạn có thể làm thêm các bài kiểm tra khác để củng cố chắc kiến thức hơn Sinh học lớp 10 như.

  • Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì II - Chương: Phân bào - Phần 2
  • Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì II - Chương: Phân bào - Phần 3

Tham khảo thêm các bài Trắc nghiệm lớp 10 khác tại VnDoc nhé các bạn. Chúc các em học tập tốt!

  • Câu 1:

    Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trải qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là

    • Chu kì tế bào
    • Quá trình phân bào
    • Phân chia tế bào
    • Phân cắt tế bào

  • Câu 2:

    Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự

    • G1– G2 – S – nguyên phân
    • G2 – G1 – S – nguyên phân
    • G1 – S – G2 – nguyên phân
    • S – G1 – G2– nguyên phân

  • Câu 3:

    Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là

    • Kì trung gian
    • Kì đầu
    • Kì giữa
    • Kì cuối

  • Câu 4:

    Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là

    • Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng
    • Trung thể tự nhân đôi
    • NST tự nhân đôi
    • ADN tự nhân đôi

  • Câu 5:

    Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà gần như không phân chia là

    • Tế bào cơ tim
    • Hồng cầu
    • Bạch cầu
    • Tế bào thần kinh

  • Câu 6:

    Hoạt động xảy ra trong pha S của kì trung gian là

    • Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào
    • Nhân đôi ADN và NST
    • NST tự nhân đôi
    • ADN tự nhân đôi

  • Câu 7:

    Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là

    • Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào
    • Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng
    • Tổng hợp tế bào chất và bào quan
    • Phân chia tế bào

  • Câu 8:

    Quá trình nguyên phân diễn ra gồm các kì

    • Kì đầu, giữa, sau, cuối
    • Kì đầu, giữa, cuối, sau
    • Kì trung gian, giữa, sau, cuối
    • Kì trung gian, đầu, giữa, cuối

  • Câu 9:

    Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc là nơi

    • Gắn NST
    • Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con
    • Tâm động của NST bám và trượt về các cực của TB
    • Xảy ra quá trình tự nhân đôi của NST

  • Câu 10:

    Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc là nơi

    • Gắn NST
    • Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con
    • Tâm động của NST bám và trượt về các cực của TB
    • Xảy ra quá trình tự nhân đôi của NST

  • Câu 11:

    Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào

    • Kỳ giữa
    • Kỳ cuối
    • Kỳ sau
    • Kỳ đầu

  • Câu 12:

    Ở kỳ sau của nguyên phân….[1]….trong từng NST kép tách nhau ở tâm động xếp thành hai nhóm….[2]….tương đương, mỗi nhóm trượt về 1 cực của tế bào

    • [1] : 4 crômatit ; [2] : nhiễm sắc thể
    • [1] : 2 crômatit ; [2] : nhiễm sắc thể đơn
    • [1] : 2 nhiễm sắc thể con; [2] : 2 crômatit
    • [1] : 2 nhiễm sắc thể đơn; [2] : crômatit

  • Câu 13:

    Gà có 2n =78. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là

    • 78 NST đơn
    • 78 NST kép
    • 156 NST đơn
    • 156 NST kép

  • Câu 14:

    Ở người [ 2n = 46], số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là

    • 23 NST đơn
    • 46 NST kép
    • 46 NST đơn
    • 23 NST kép

  • Câu 15:

    Ở ruồi giấm, có bộ NST 2n = 8 vào kỳ sau của nguyên phân trong một tế bào có

    • 8 NST đơn
    • 16 NST đơn
    • 8 NST kép
    • 16 NST kép

  • Câu 16:

    NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở

    • Kì trung gian đến hết kì giữa
    • Kì trung gian đến hết kì sau
    • Kì trung gian đến hết kì cuối
    • Kì đầu, giữa và kì sau

  • Câu 17:

    Với di truyền học sự kiện quan trọng nhất trong phân bào là

    • Sự tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp NST
    • Sự tự thay đổi hình thái NST
    • Sự hình thành thoi phân bào
    • Sự biến mất cảu màng nhân và nhân con.

  • Câu 18:

    Sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST thể trong phân bào có ý nghĩa

    • Thuận lợi cho sự nhân đôi và phân li của NST
    • Thuận lợi cho việc gắn NST vào thoi phân bà
    • Giúp tế bào phân chia nhân một cách chính xác
    • Thuận lợi cho sự tập trung của NST

  • Câu 19:

    Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ [2n] ban đầu sau một lần nguyên phân tạo ra

    • 2 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n giống TB mẹ
    • 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội n khác TB mẹ
    • 4 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội n
    • Nhiều cơ thể đơn bào

  • Câu 20:

    Số lượng tế bào con được sinh ra qua n lần nguyên phân từ 1 tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai là

    • 2n
    • 2n
    • 4n
    • 2[n]

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề