Ngành chân khớp có bao nhiêu loài

Mục lục

  • 1 Miêu tả
    • 1.1 Đa dạng
  • 2 Tiến hóa
    • 2.1 Di chỉ hóa thạch
  • 3 Phân loại
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài

Miêu tảSửa đổi

Đa dạngSửa đổi

Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5] Một phân nhóm động vật chân khớp là côn trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4 mét.[7]

Tiến hóaSửa đổi

Di chỉ hóa thạchSửa đổi

Marrella, một trong những động vật chân khớp khó hiểu từ Burgess Shale.

Người ta cho rằng các động vật Ediacaran Parvancorina và Spriggina cách đây khoảng 555 triệu năm là các động vật chân khớp.[9][10][11] Các động vật chân khớp nhỏ có vỏ sống như động vật hai mảnh vỏ đã được tìm thấy trong các lớp hóa thạch đầu kỷ Cambri từ 542 đến 540 triệu năm ở Trung Quốc.[12][13] Các hóa thạch bọ ba thùy tuổi Cambri sớm nhất là 530 triệu năm, nhưng lớp này đã từng khác đa dạng và phân bố toàn cầu.[14] Các cuộc kiểm tra lại các hóa thạch trong đá phiến sét Burgess thập niên 1970 có tuổi 505 triệu năm đã xác định có một số loài động vật chân đốt, một số loài trong có không thể xếp vào bất kỳ nhóm nào đã từng được nhận dạng, và do đó đã nổ ra các cuộc tranh luận về sự bùng nổ kỷ Cambri.[15][16][17] Hóa thạch của Marrella trong đá phiến sét Burgess Shale đã cung cấp bằng chứng rõ ràng sớm nhất về sự lột xác.[18]

Các hóa thạch giáp xác sớm nhất có tuổi khoảng 514 triệu năm trong kỷ Cambri,[19] và tôm hóa thạch có tuổi khoảng 500 triệu năm.[20] Hóa thạch giáp xác thường được tìm thấy từ kỷ Ordovic trở về sau.[21] Chúng hầu hết sống hoàn toàn trong nước, có thể do chúng chưa bao giờ phát triển các hệ bài tiết để bảo tồn nước.[22]

Phân loạiSửa đổi

Euarthropoda

Chelicerata

Myriapoda

Pancrustacea

Cirripedia

Remipedia

Collembola

Branchiopoda

Cephalocarida

Malacostraca

Insecta

Các quan hệ phát sinh loài của các nhóm động vật chân khớp còn tồn tại, từ các chuỗi ti thể DNA.[23] Phân loại cấp cao hơn là các phần của phân ngành giáp xác.

Ngàng Arthropoda được phân thành 5 phân ngành, một trong số đó [Trilobitomorpha] đã bị tuyệt chủng:[24]

  1. Trilobitomorpha [Bọ ba thùy] là một nhóm động vật biển có số loài rất lớn trước đây đã biến mất trong sự kiện tuyệt chủng Permi-Trias, mặc dù chúng suy giảm trước khi bị tiêu diệt, giảm xuống còn một bộ trong sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon.
  2. Chelicerata [Chân Kìm] bao gồm nhện, rận, bọ cạp và các họ hàng của chúng. Chúng có đặc trưng bởi sự hiện diện của chelicerae, nằm chỉ bên trên hoặc trước miệng.
  3. Myriapoda [Nhiều chân] bao gồm cuốn chiếu, rết, và các họ hàng của chúng và có nhiều khớp, mỗi khớp có một hoặc hai cặp chân.
  4. Hexapoda [Sáu chân] bao gồm các loài côn trùng và có 3 bộ nhỏ bao gồm các loài giống như côn trùng với sáu chân ở ngực. Chúng đôi khi được gộp với myriapod, tạo thành nhóm Uniramia, tuy nhiên các bằng chứng gene cho thấy chúng có quan hệ gần gũi với lớp Sáu chân và Giáp xác.
  5. Crustacea [Giáp xác] là nhóm động vật sống dưới nước nguyên thủy và đặc trưng bởi biramous phụ. Chúng bao gồm tôm hùm, cua, tôm nước ngọt, tôm và một số loài khác.

Bên cạnh các nhóm chính này, cũng còn một số nhóm hóa thạch, hầu hết từ đầu kỷ Cambri, chúng rất khó phân loại, hoặc vào nhóm thiếu quan hệ rõ ràng với các nhóm chính hoặc có quan hệ rõ ràng với nhiều nhóm chính. Marrella là nhóm đầu tiên được nhận dạng có sự khác biệt rõ ràng với các nhóm nổi tiếng.[25]

Phát sinh loài của các nhóm động vật chân khớp còn tồn tại là một lĩnh vực đang được quan tâm và có nhiều tranh cãi.[26] Các nghiên cứu gần đây nhất có khuynh hướng rằng giáp xác là cận ngành với các nhóm sáu chân khác được lồng trong nó. Myriapoda được nhóm cùng với Chelicerata trong một số nghiên cứu gần đây [tạo thành Myriochelata],[23][27] và với Pancrustacea trong các nghiên cứu khác [tạo thành Mandibulata].[28] Việc xếp các bọ ba thùy tuyệt chủng cũng là chủ đề tranh cãi.[29]

Vì mã quốc tế về danh mục động vật học công nhận không có sự ưu tiên trên cấp họ, một số cấp phân loại cao hơn có thể được xem xét theo nhiều tên gọi khác nhau.[30]

Mục lục

  • 1 Miêu tả
    • 1.1 Đa dạng
  • 2 Tiến hóa
    • 2.1 Di chỉ hóa thạch
  • 3 Phân loại
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài

Miêu tả

Đa dạng

Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5] Một phân nhóm động vật chân khớp là côn trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4 mét.[7]

Miêu tả

Đa dạng

Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5] Một phân nhóm động vật chân khớp là côn trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4 mét.[7]

Tiến hóa

Di chỉ hóa thạch

» Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • ngành chân khớp
  • tổng quan ngành chân khớp
  • đặc điểm ngành chân khớp
  • cấu tạo ngành chân khớp
  • phân loại ngành chân khớp

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Môn: Sinh Học Đại Cương GVHD: Báo cáo Đề Tài: Ngành Chân khớp
  2. Giới thiêu về ngành chân khớp: Ngành chân khớp chiếm vị trí rất quan trọng trong giới động vật.Trong gần 1.2 triệu loài động vật đã được mô tả thì đã có một triệu loài thuộc ngành chân khớp.Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau.Vì thế được gọi là chân khớp.
  3. ngành chân có 3 lớp lớn:  Lớp giáp xác [Đại diện là tôm sông]  Lớp hình nhiện [Đại diện là nhiện]  Lớp sâu bọ [Đại diện châu chấu]
  4. Cấu tạo và hoạt động sống của ngành chân khớp:  Đặc điểm chung của ngành chân khớp: -Là động vật đa bào có đối xứng hai bên. -Cơ thể chi đốt dị hình. -Phần phụ phân đốt,các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. -Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác,thay đổi vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. -Vỏ kitin có chức năng như một bộ xương ngoài.[kitin có trong lớp cutin từ các tế bào biểu mô tiết ra ngoài ] -Xoang cơ thể thu hẹp thành xoang máu [hemocoel] không liên tục chứa đầy huyết sắc tố có nhiệm vụ như máu. -Cơ thể hoàn toàn thiếu tiêm mao. . Các hệ cơ quan của chân khớp: + Hệ tuần hoàn: - Hệ tuận hoàn kín xuất hiện từ giun đốt, ở giun đốt có thể coi bao cơ như một kiểu tim ngoài. Chân khớp với bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động hỗ trợ của bao cơ khi di chuyên, trong khi tim chưa chuyên hóa đủ mạnh, đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.
  5. -Phần chủ yếu của hệ tuận hoàn chân khớp là một mạch chạy dọc dưới sống lưng gọi là tim với các đôi lỗ tim ở hai bên. -Khi tim co, máu được dồn vào đầu rồi từ đó đến các phần của cơ thể, ngập trong hệ khe hổng. Máu sau khi đã qua hệ hô hấp và bài tiết, trở về khoang bao tim để vào tim qua lỗ tim. Các lỗ tim đều có van không cho máu di chuyển ngược chiều.
  6. + Cơ quan hô hấp: chân khớp có cơ quan hô hấp đa dạng - Mang: là các nhánh ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang, chỉ gặp ở giáp xác. Một số giáp xác sống trên cạn [mọt ẩm, cua dừa…] thành khoang mang biến thành diện tích trao đổi khí, mang bị tiêu giảm. -Mang sách: mang gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần ohụ bụng, chỉ gặp ở chân khớp cổ ở biển [sam, sò] -Phổi sách: phổi mà trong khoang có các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách [ở nhện]. -Ống khí: là dạng phổ biến nhất trong chân khớp ở cạn [sâu bọ, nhiều chân, một số hình nhện], là một hệ thống ống có khung cuticun nâng đỡ ở mặt trong phân nhánh nhiều lần và kết thúc trong các mô của cơ thể. Ống khí thông với ngoài qua lỗ thở, thường có van khép mở, vừa đảm bảo trao đổi khí, vừa chống mất nước.Ở sâu bọ hoạt động mạnh [ong một số bướm,…] một phần ống khí chuyển thành buồng dự trữ khí. Còn một số sâu bọ chuyển sang sống ở nước [ấu trùng chuồn chuồn kim, ấu trùng thiêu thân,…] hệ ống khí chuyển thành hệ ống kín, mất lỗ thở, khí vào hệ ống khí qua một số vùng da gọi là mang ống khí. -Hô hấp qua bề mặt cơ thể: chỉ gặp ở một số chân khớp có cơ thể bé, kể cả ở cạn và ở nước.
  7. Tìm hình hệ hô hấp
  8. 2.Hệ tiêu hoá Ph á t t r i ể n hơn ở ri Giun đ ố t ,có sự chuy ể n dich m i ệ ng v ề ph ía sau,r âu 1 sau,râu râu 2 v ề ph ía t r ư ớ c rư
  9. Th ứ c ăn đa d ạ ng Hệ t iêu ho á l à ố ng t h ẳ ng g ồ m 3 ph ầ n: r u ộ t t rư ớ c,ru ộ t gi ữ a,ru ộ t sau r ư c,r u a,r u Miệng Thực quản Dạ dày Ruột giữ a Ruột sau Hậu m ôn Tuyến gan Tuyến t ụy Miệng có 3đôi hàm Thự c quản ngắn Dạ dày hai phần [dạ dày cơ,dạ dày t uyền Ruột giữ a ngắn Ruột sau t hẳng
  10. + Cơ quan bài tiết: có 2 nhóm -Là dạng biến đổi của hậu đơn thuận, chỉ còn giữ lại ở một số đốt: tuyến hàm Hoặc tuyến râu ở giáp xác; thận môi hoặc thận hàm ở nhiều chân; tuyến hán ở một số hình nhện và đuôi kiếm… -Ống Malpighi ở sâu bọ, nhiều chân là cơ quan bài tiết mới xuất hiện chân khớp ở cạn. Ống Maipighi nằm chìm trong dịch thể xoang và đổ vào vùng ranh giới của ruột giữa và ruột sau. Sản phẩm bài tiết hòa tan trong dịch thể xoang thấm qua thành ống Maipighi để vào ruột sau. Phần lớn nước trong dịch bài tiết đã được thành ruột sau hấp thụ trở lại. Tìm hình minh họa
  11. 7. Hệ sinh dục Con n ào l à con đ ự c, con n ào l à con cá i ? l ỗ sinh d ụ c củ a con cá i năm ở g ố c đôi chân bò t h ứ 3 l ỗ sinh d ụ c củ a con fem ale m ale đ ự c n ằ m ở g ố cđôi chân bò t h ứ 5 Hệ sinh d ụ c phân t ính m ộ t số số ng b á m v à k í sinh t h ì lư ỡ ng t ính
  12. Sinh sả n h ữ u t ính Tinh t r ù ng có cấ u t ạ o đ ặ c bi ệ t Qu á t r ình t h ụ t inh t hay đ ổ i t ù y lo à i Số t r ứ ng củ a m ỗ i l ứ a t hay đ ổ i t ù y lo à i
  13. 8.Sinh sản và phát triển  Ho ạ t đ ộ ng gh é p đôi ở gi á p x á c  Sinh sả n h ữ u t ính
  14. Ph á t t ri ể n ở giai đo ạ n đ ầ u như ở giun đ ố t như ng đ ế n giai đo ạ n nhưng sau t h ì kh á c Từ naut aplius [ t ương ư ơng ứ ng v ớ i m et at r ochophora củ a rochophora giun đ ố t ] đ ế n m êt anauplius Cá c giai đo ạ n sau có sự sai khav t ù y nh ó m Ví d ụ : m ysis củ a t ôm ,zoea củ a cua …
  15. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của ngành chân khớp
  16. Sự đa dạng về tập tín của ngành chân khớp Stt Các tập tính chính Tôm Tôm ở Nhện Ve sầu Kiến Ong mật nhờ 1 Tự vệ,tấn công ệ ệ ệ ệ ệ 2 Dự trữ thức ăn ệ ệ 3 Dệt lưới bẫy mồi ệ 4 Cộng sinh để tồn tại ệ 5 Sống thành xã hội ệ ệ 6 Chăn nuôi động vật khác ệ 7 Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu ệ 8 Chăm sóc thế hệ sau ệ ệ ệ
  17. Lớp Giáp Xác [đại diện tôm sông] Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài,sống ở hầu hết các ao hồ,sông,biển,một số loài ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh. 1.Cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông: Cơ thể tôm có 2 phần: Phần đầu-ngực và phần bụng. - Phần đầu ngực gồm: Mắt khép quan sát,hai đôi râu dùng định hướng và phát hiện mồi,các chân hàm dùng để giữ và xử lí mồi,các chân ngực [càng và chân bò].

Video liên quan

Chủ Đề