Nguyên nhân dẫn đến thai yếu

Các yếu tố nguy cơ gây biến chứng trong thai kỳ bao gồm

  • Các rối loạn trước đây của mẹ

  • Đặc điểm thể chất và xã hội

  • Các vấn đề của các lần mang thai trước [ví dụ sẩy thai tự nhiên]

  • Tăng huyết áp đã có từ trước khi mang thai

  • Tăng huyết áp phát triển trước thai 20 tuần

Tăng huyết áp mạn tính được phân biệt với tăng huyết áp thai kỳ, phát triển sau 20 tuần mang thai. Trong cả hai trường hợp, tăng huyết áp được định nghĩa là huyết áp tâm thu > 140 mm Hg hoặc huyết áp tâm trương > 90 mm Hg đo được trong 2 lần cách nhau > 24 giờ.

Tăng huyết áp làm tăng nguy cơ sau:

  • Tăng nguy cơ cho cả mẹ và thai

Trước khi cố gắng thụ thai, phụ nữ bị cao huyết áp nên được tư vấn về nguy cơ khi mang thai. Nếu họ có thai, chăm sóc tiền sản bắt đầu càng sớm càng tốt. Nếu họ có thai, chăm sóc trước khi sinh bắt đầu càng sớm càng tốt Điều trị Các khuyến cáo liên quan đến phân loại, chẩn đoán và quản lý các chứng bệnh tăng huyết áp [bao gồm tiền sản giật] có tại Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ [ACOG [ 1]]. [Xem thêm Thuốc hạ áp.] Năm... đọc thêm và bao gồm các phép đo chức năng thận cơ bản [ví dụ, creatinin huyết thanh, BUN], khám nội soi đáy tử cung, và đánh giá tim mạch trực tiếp [nghe tim và đôi khi điện tâm đồ, siêu âm tim hoặc cả hai]. Trong từng giai đoạn 3 tháng của thai kì, xét nghiệm protein niệu của nước tiểu trong 24 giờ, axit uric, creatinine huyết thanh, và hematocrit được đo. Siêu âm để theo dõi sự phát triển của bào thai được thực hiện ở tuần thứ 28 và sau đó 4 tuần một lần. Thai chậm phát triển trong tử cung được đánh giá bằng siêu âm Doppler đa mạch bởi chuyên gia sản khoa. Nếu phụ nữ có nguy cơ cao bị tiền sản giật, bác sĩ lâm sàng nên kê đơn thuốc aspirin liều thấp [81 mg uống một lần/ngày] mỗi ngày bắt đầu từ 12 đến 28 tuần tuổi thai và cho đến khi sinh [1 Tham khảo tăng huyết áp Các yếu tố nguy cơ gây biến chứng trong thai kỳ bao gồm Các rối loạn trước đây của mẹ Đặc điểm thể chất và xã hội Tuổi Các vấn đề của các lần mang thai trước [ví dụ sẩy thai tự nhiên] đọc thêm

].

Phụ nữ có tiền sử bị tiền sản giật hoặc tăng huyết áp thai kỳ có nguy cơ cao mắc các biến cố tim mạch và sau khi sinh, nên được giới thiệu để đánh giá nguy cơ tim mạch và theo dõi.

  • 1" ACOG Ủy ban ý kiến số 743: Sử dụng aspirin liều thấp trong thời gian mang thai. Obstet Gynecol 132[1]:44-52, 2018. doi: 10.1097/AOG.0000000000002708.

Bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin có từ trước làm tăng nguy cơ sau đây:

  • Thai chết

  • Các dị tật lớn ở thai

Nhu cầu Insulin thường tăng lên trong thai kỳ.

Tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ sau đây:

  • Rối loạn tăng huyết áp

Bệnh tiểu đường khi mang thai được kiểm tra định kỳ trong 24 đến 28 tuần và, nếu phụ nữ có các yếu tố nguy cơ thì kiểm tra ngay trong kì thứ nhất. Các yếu tố nguy cơ bao gồm:

  • Đái tháo đường ở thai kỳ trước

  • Tiền sử đẻ thai to

  • Tiền sử gia đình có người bị tiểu đường không phụ thuộc insulin

  • Mất thai nhi không giải thích được

  • Chỉ số cơ thể [BMI] > 30 kg/m​2

  • Một số dân tộc [ví dụ như người Mỹ gốc Mêhicô, người Mỹ Da Đỏ, người châu Á, người đảo Thái Bình Dương] trong đó bệnh tiểu đường phổ biến

Chăm sóc tiền sản định kỳ bao gồm các xét nghiệm sàng lọc những bệnh này vào lần khám đầu tiên. Kiểm tra bệnh giang mai được lặp lại trong thời kỳ mang thai nếu có nguy cơ và tiếp tục xét nghiệm lại cho tới khi sinh cho tất cả phụ nữ. Phụ nữ mang thai khi có nhiễm khuẩn cần được điều trị bằng kháng sinh.

Điều trị nhiễm trùng âm đạo do vi khuẩn, bệnh lậu, hoặc nhiễm chlamydia có thể kéo dài từ lúc rỉ ối cho đến sinh nở và có thể cải thiện kết cục của thai nhi bởi cách giảm nhiễm trùng sơ sinh.

Viêm thận - bể thận làm tăng nguy cơ sau:

Bệnh viêm thận - bể thận là nguyên nhân không sản khoa phổ biến nhất gây ra nhập viện trong thời kỳ mang thai.

Phụ nữ mang thai bị viêm thận bể thận được nhập viện để đánh giá và điều trị, chủ yếu là nuôi cấy nước tiểu cộng với tìm thuốc phù hợp, kháng sinh đường truyền [ví dụ, cephalosporin thế hệ 3 có hoặc không kết hợp với aminoglycosid], thuốc hạ sốt, và bù dịch. Các kháng sinh uống đặc hiệu cho vi khuẩn gây bệnh bắt đầu từ 24 đến 48 giờ sau khi hạ sốt và tiếp tục hoàn thành toàn bộ quá trình điều trị bằng kháng sinh, thường là từ 7 đến 10 ngày.

Các kháng sinh dự phòng [ví dụ, nitrofurantoin, trimethoprim/sulfamethoxazole] với nuôi cấy nước tiểu định kỳ được thực hiện trong những tháng còn lại của thai kỳ.

Phẫu thuật lớn, đặc biệt là trong ổ bụng, làm tăng nguy cơ sau đây:

  • Thai chết

Tuy nhiên, phẫu thuật vẫn được thực hiện tốt trên phụ nữ có thai nếu có sự chăm sóc hỗ trợ và gây mê thích hợp [duy trì BP và oxy hoá ở mức bình thường], do đó bác sĩ không nên miễn cưỡng trì hoãn việc điều trị trường hợp cấp cứu vùng bụng vì rất nguy hiểm.

Sau khi phẫu thuật, thuốc kháng sinh và thuốc giảm co được dùng trong 12 đến 24 giờ.

Nếu phẫu thuật không có chỉ định cấp cứu thì nó sẽ được thực hiện an toàn nhất trong thai kỳ thứ 2.

Những bất thường cấu trúc của tử cung và cổ tử cung [ví dụ, vách ngăn tử cung, tử cung hai sừng] hay gây ra:

U xơ tử cung U xơ tử cung U xơ tử cung là u tử cung lành tính có nguồn gốc cơ trơn. U xơ thường gây ra chảy máu tử cung bất thường, đau vùng chậu và cảm giác nặng, các triệu chứng về đường tiểu và đường ruột, và các... đọc thêm

là nguyên nhân không phổ biến làm cho bánh rau ở vị trí bất thường [ví dụ,rau tiền đạo rau tiền đạo Rau tiền đạo là rau bám vắt qua hoặc ở gần lỗ trong của cổ tử cung. Thông thường, xuất huyết âm đạo không đau với máu đỏ tươi xuất hiện sau 20 tuần tuổi thai. Chẩn đoán bằng siêu âm qua âm đạo... đọc thêm ], sinh non Sinh non Chuyển dạ [cơn co tử cung dẫn đến thay đổi cổ tử cung] bắt đầu trước 37 tuần tuổi thai được xem là sinh non tháng. Các yếu tố nguy cơ bao gồm vỡ ối non, bất thường ở tử cung, nhiễm trùng, cổ... đọc thêm , và sảy thai tự nhiên liên tiếp Hỏng thai liên tiếp Sẩy thai tự nhiên là phôi thai hay thai chết hay sự tụt ra các thành phần thụ thai trước 20 tuần tuổi thai mà không có sự can thiệp. Doạ sẩy thai là chảy máu âm đạo mà không có sự giãn mở cổ... đọc thêm . U xơ tử cung có thể phát triển nhanh hoặc thoái hóa trong thai kỳ; thoái hóa thường gây ra đau nhiều và các dấu hiệu phúc mạc.

Những bất thường ở tử cung làm dẫn đến các kết cục sản khoa kém thì cần được phẫu thuật sửa chữa lại sau khi sinh.

Ở phụ nữ > 35 tuổi, tỷ lệ mắc tiền sản giật cũng gia tăng, như của bệnh đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường trong thai kỳ , chuyển dạ kéo dài Nguyên nhân , rau bong non Rau bong non Rau bong non là sự phân tách sớm của rau thai bám ở vị trí bình thường từ tử cung, thường là sau 20 tuần thai. Nó có thể là một cấp cứu sản khoa. Các biểu hiện có thể bao gồm chảy máu âm đạo... đọc thêm , thai chết lưu Thai lưu Thai chết lưu là sinh con thai chết ở > 20 tuần tuổi thai. Xét nghiệm mẹ và thai được thực hiện để xác định nguyên nhân. Quản lý là chăm sóc thường quy giống như các trường hợp sinh con sống... đọc thêm , và rau tiền đạo rau tiền đạo Rau tiền đạo là rau bám vắt qua hoặc ở gần lỗ trong của cổ tử cung. Thông thường, xuất huyết âm đạo không đau với máu đỏ tươi xuất hiện sau 20 tuần tuổi thai. Chẩn đoán bằng siêu âm qua âm đạo... đọc thêm . Những phụ nữ này cũng có nhiều khả năng bị các rối loạn đã có từ trước [ví dụ như tăng huyết áp mãn tính Tăng huyết áp Tăng huyết áp là tình trạng tăng liên tục của huyết áp tâm thu lúc nghỉ [≥ 130 mmHg] hoặc huyết áp tâm trương lúc nghỉ [≥ 80 mm Hg], hoặc cả hai. Tăng huyết áp mà không có nguyên nhân rõ ràng... đọc thêm

, đái tháo đường Đái tháo đường [DM] Đái tháo đường [DM] là tình trạng giảm tiết insulin và kháng insulin ngoại vi dẫn đến tăng glucose máu. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều, tiểu... đọc thêm ]. Vì nguy cơ dị tật nhiễm sắc thể Tổng quan các bất thường nhiễm sắc thể Các bất thường nhiễm sắc thể gây ra các rối loạn khác nhau. Các bất thường ảnh hưởng đến nhiễm sắc thể [22 cặp nhiễm sắc thể giống nhau ở nam và nữ] phổ biến hơn những bất thường ảnh hưởng đến... đọc thêm ở thai nhi tăng lên khi tuổi của mẹ cao xét nghiệm di truyền Đánh giá di truyền Đánh giá di truyền là một phần của chăm sóc tiền sản định kỳ và lý tưởng là được thực hiện trước khi thụ thai. Đánh giá mức độ di truyền hiện có mà phụ nữ được chọn có liên quan như thế nào... đọc thêm
nên được thực hiện.

Phụ nữ mang thai có chỉ số BMI 4000 g ở trẻ đủ tháng. Nguyên nhân chủ yếu là tiểu đường... đọc thêm , tăng nguy cơ chậm phát triển trong tử cung Trẻ Sơ sinh Tuổi Nhỏ [GAP] Trẻ sơ sinh có trọng lượng là 10 percentile tđược phân loại là nhỏ so với tuổi thai. Các biến chứng bao gồm ngạt chu sinh, hội chứng hít, đa hồng cầu, và hạ đường huyết. Tuổi thai được định... đọc thêm , tiền sản giật Tiền sản giật và sản giật Chứng tiền sản giật là bệnh tăng huyết áp mới khởi phát hoặc xấu đi với protein niệu sau 20 tuần thai. Chứng sản giật là cơn co giật toàn thân không giải thích được ở bệnh nhân có tiền sản giật... đọc thêm và nhu cầu mổ lấy thai Mổ đẻ Mổ đẻ là sinh mổ bằng cách rạch vào tử cung. Có tới 30% số ca sinh ở Mỹ là mổ lấy thai. Tỷ lệ mổ lấy thai dao động. Gần đây nó đã tăng lên, một phần do lo ngại về nguy cơ vỡ tử cung tăng lên... đọc thêm . Lý tưởng là giảm cân nên bắt đầu trước khi mang thai, trước hết bằng cách thử thay đổi lối sống [ví dụ tăng hoạt động thể chất, thay đổi chế độ ăn uống]. Phụ nữ thừa cân hoặc béo phì được khuyến khích để hạn chế tăng cân trong thai kỳ, lý tưởng nhất là thay đổi lối sống của họ. Viện Y học [IOM] sử dụng các hướng dẫn sau:

  • Quá cân: Tăng cân chỉ ở mức < 6,8 đến 11,3 kg [

  • Béo phì: Tăng cân chỉ ở mức

Đối với phụ nữ thừa cân và béo phì, thay đổi lối sống trong thai kỳ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai nghén và tiền sản giật.

  • 1" Artal R, Lockwood CJ, Brown HL: Khuyến cáo tăng cân trong thai kỳ và dịch bệnh béo phì. Obstet Gynecol 115 [1]:152-155, 2010. doi: 10.1097/AOG.0b013e3181c51908.

  • 2: Mottola MF, Davenport MH, Ruchat SM, et al: Mottola MF, Davenport MH, Ruchat SM, 2019 Hướng dẫn của Canada về hoạt động thể chất trong suốt thai kỳ. Br J Sports Med 52 [21]:1339–1346, 2018. doi: 10.1136/bjsports-2018-100056.

Những phụ nữ thấp [khoảng 39° C [ví dụ như trong phòng xông hơi] trong thai kỳ thứ nhất có liên quan đến bệnh nứt đốt sống.

  • Tránh cá gai từ Vịnh Mêhicô, cá mập, cá kiếm, cá ngừ mắt to, cá mập, cá da cam, cá thu vua

  • Giới hạn cá ngừ thịt trắng đến 4 oz [một bữa ăn trung bình]/tuần

  • Trước khi ăn cá ở hồ, sông ngòi và vùng ven biển địa phương, kiểm tra các khuyến cáo địa phương về sự an toàn của loại cá này và nếu mực thủy ngân không chắc là thấp, hạn chế tiêu thụ đến 4 ounces/tuần trong khi tránh các loại hải sản khác vào tuần đó

Các chuyên gia khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai hoặc cho con bú sữa mẹ ăn từ 8 đến 12 ounces [2 hoặc 3 bữa ăn trung bình]/tuần các loại hải sản khác nhau mà có hàm lượng thuỷ ngân thấp hơn. Những loại hải sản này bao gồm cá bơn, tôm, cá ngừ hộp, cá hồi, cá mập, cá rô phi, cá tuyết và cá da trơn. Cá có các chất dinh dưỡng quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của bào thai.

Điều trị các rối loạn ở mẹ [ví dụ như cao huyết áp mãn tính, tiểu đường, nhiễm trùng] có thể làm giảm nguy cơ thai chết lưu trong thai kỳ hiện tại.

Những phụ nữ có tiền sử sinh non do chuyển dạ sớm nên được theo dõi chặt chẽ ở khoảng cách 2 tuần sau 20 tuần. Giám sát bao gồm

  • Đánh giá siêu âm, bao gồm đo chiều dài và hình dạng cổ tử cung, từ 16 đến 18 tuần

  • Theo dõi cơn co tử cung

  • Xét nghiệm nhiễm khuẩn âm đạo

  • Đo fibronectin bào thai

Những phụ nữ có tiền sử sinh non trước sinh do chuyển dạ non hoặc với cổ tử cung rút ngắn [

Chủ Đề