Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay là

Mối quan hệ cấu hình electron⇔ vò trí trong BTHTRỌNG TÂM :Nguyên tắc xây dựng BTH Cấu tạo BTHKỸ NĂNG :Viết cấu hình electron nguyên tử ⇒Z ⇒ô nguyên tố ⇒lớp electron ⇒chu kì ⇒phân lớp ngoài cùng ⇒phân nhóm ⇒electron độc thân ⇒nhómĐDDH :Hình vẽ ô nguyên tố SGK trang 34 phóng to Bảng tuần hoàn các nguyên tố dạng dàiPHƯƠNG PHÁP :Hướng dẫn HS tự xây dựng bài học và tự rút ra kết luậnTIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1 – Kiểm tra bài cũ :- Viết cấu hình e các nguyên tử :13Al ,35Br ,36Kr . Cho biết là kim loại , phi kim hay khí hiếm .- Cho nguyên tử có e phân lớp ngoài cùng : 4p3. Viết cấu hình , cho biết là kim loại , phi kim hay khí hiếm .2 – Đồ dùng dạy học : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 3 – Bài giảng :HOẠT ĐỘNG của THẦY HOẠT ĐỘNG của TRÒHoạt động 1 : Kể về lòc sử phát minh ra bảng tuần hoàn .Hoạt động 2 : H nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các nguyên tốtheo kiến thức lớp 9 . H dựa vào bảng tuần hoàn cho biết- Điện tích các nguyên tố trong hàng ngang , cột dọc .- Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong bảng theo hàng ngang , hàng dọc .Hoạt động 3 : Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố H nhận xét thành phần ô nguyên tố .Hiện nay đã tìm ra 110 nguyên tố hóa học được xếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tốhóa học

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN :

1- Xếp thành từng ô nguyên tố theo chiềutăng dần của điện tích hạt nhân2- Xếp thành 1 hàng ngang các nguyên tốcó cùng số lớp electron3- Xếp thành 1 cột dọc các nguyên tố cócùng số electron hóa tròGhi chú : electron hóa trò là electron ngoài cùng có khả năng tạo thành liên kết1- Ô NGUYÊN TỐ : là đơn vò nhỏ nhấtcấu tạo nên BTH16Số hiệu Số khốiĐộ âm điện Cấu hình eTên nguyên tố KHHHHOẠT ĐỘNG của GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 4 : - H dựa vào bảng tuần hoàn cho biết có baonhiêu dãy nguyên tố xếp hàng ngang - H nhận xét số nguyên tố mỗi hàng ngang ,viết cấu hình e của một số nguyên tố tiêu biểu H nhận xét số lớp e của các nguyên tố trongchu kỳ G bổ sung phần nhận xét các chu kỳ .2- CHU KÌ : là dãy nguyên tố xếp theo Z tăng dần mà nguyên tử của chúng có cùng sốlớp electronChu kỳSố nguyên tốCấu hình e Số lớpe 11H →2He 1saa=1;2 123Li →10Ne [He]2sa2pba= 1;2 b= 1→ 62311Na →18Ar [Ne]3sa3pb3 419K →18Kr [Ar]3dx4sa4pbx = 1 →10 4537Rb →18Xe [Ar]3dx4sa4pbx = 1 →10 5619Cs →18Rn [Xe]4dx4fy5sa5pbx = 1 →10 y = 0→ 1467 Chưa hoànnguyên tố chỉnh , có 247Nhận xét : + STT chu kì trùng với số lớp electron+ Mỗi chu kì đều khởi đầu bởi 1 kim loại kiềm và kết thúc bởi 1 khí hiếm trừ chu kì 1+ Chu kì 1, 2, 3 : CK nhỏ chứa 2 – 8 nguyeân tố+ Chu kì 4 trở đi : CK lớn chứa từ 8 nguyên tố trở lên+ Dưới BTH có 2 họ nguyên tố : lantan và actiniLantan Z = 58 – 71Actini Z = 90 – 103CỦNG CỐ CUỐI TIẾT :1 – Nêu nguyên tắc sắp xếp . 2- Đònh nghóa chu kỳ .3 – Các nguyê nguyên tố sau có cùng chu kỳ không , tại sao ?a Na : 1s22s22p63s1S : 1s22s22p63s2 3p4Ne : 1s22s22p63s23p6b Na : 1s22s22p63s1K : 1s22s22p63s23p64s1Be : 1s22s2RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :17TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TIẾP TIẾT SAU : HOẠT ĐỘNG của THẦYHOẠT ĐỘNG của TRÒ Hoạt động 5:H dựa vào SGK và bảng tuần hoàn cho biết : - Nhóm nguyên tố là gì- Phân loại nhóm nguyên tố - Số nhóm A , số nhóm B- Đặc điểm cấu tạo các nguyên tố của nhóm A , nhóm B .G trình bày thêm các nguyên tố cuối bảng .3- NHÓM : tập hợp các nguyên tố đượcxếp thành cột mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau nên tính chấthóa học giống nhau + BTH có 16 nhóm chiếm 18 cột chiathành : 8 nhóm A , 8 nhóm B trong đó nhóm VIIIB gồm 3 cột+ Trong cùng 1 nhóm, các nguyên tố có cùng số electron hóa trò và bằng STT củanhóma Nhóm A : gồm các nguyên tố s và p Cấu hình : nsxnpyb Nhóm B : gồm các nguyên tố d và f Cấu hình electron ngoài cùng có dạngn-1 dxnsyx = 0 – 10 y = 1 – 2x + y 8⇒ nhoùm x + y B8 ≤x + y ≤10 ⇒nhoùm VIII B 11≤ x + y≤ 12⇒ nhoùm x + y –10 B4- CÁC NGUYÊN TỐ XẾP Ở CUỐI BẢNG Nhóm IIIB có 2 dãy nguyên tố xếp riêng :+ Họ Lantan 14 nguyên tốtừ Ce Z = 58 đến Lu Z = 71 + Họ Actini 14 nguyên tốtừ Th Z = 90 đến Lr Z=103CỦNG CỐ BÀI :1- Cho nguyên tử A có cấu hình e lớp ngoài cùng : 3p5a Viết cấu hình nguyên tử A b Xác đònh vò trí A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố .2 – Nguyên tử B ở chu kỳ 3 , nhóm VI A . Viết cấu hình e của BRÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : KIỂM TRA BÀICŨ : 1- Hãy cho biết ý nghóa của một ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?2- Phân biệt ý nghóa của số thứ tự chu kì và số lớp electron trong nguyên tửLấy thí dụ với chu kì 3 3- Chỉ căn cứ vào điện tích hạt nhân Z, làm thế nào để biết một chukì kết thúc ? 4- Cho cấu hình electron của ba nguyên tố nhö sau :A : 2, 8, 2 B : 2, 8, 8, 5C : 2, 8, 5 Hãy xác đònh ô nguyên tố và chu kì của chúng trong BTHCác nguyên tố nào thuộc cùng 1 chu kì ?18 STT nhóm A = x+yMỤC TIÊU : Hiểu : Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron các nguyên tố hóahọc Mối quan hệcấu hình electron ⇔vò trí trong BTHTRỌNG TÂM : Sự liên quan giữa cấu hình electron và số thứ tự của nhómSự biến đổi của cấu hình electron các nguyên tố trong các chu kìKỸ NĂNG : ĐDDH :Bảng tuần hoàn các nguyên tố dạng dàiPHƯƠNG PHÁP :Hướng dẫn HS tự xây dựng bài học và tự rút ra kết luậnKIỂM TRA BÀI CŨ :1 – Cho nguyê nguyên tử A có Z = 35 . Viết cấu hình , xác đònh vò trí2 – Cho nguyên tử B có Z = 25 . Viết cấu hình , B thuộc nhóm A hay B3 – Nguyên tử C ở chu kỳ 4 , nhóm 5A . Viết cấu hình , A là kim loại hay phi kim .TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : HOẠT ĐỘNG của THẦYHOẠT ĐỘNG của TRÒ Hoạt động 1 :G cho các nhóm viết cấu hình e của 1 nguyên tố tiêu biểu trong mỗi nhóm .Hoạt động 2 : G yêu cầu H nhận xét số e lớp ngoài cùngcác nguyên tố theo chu kỳ , theo nhóm . G tóm lại và đưa ra nhận xét .I- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM AĐây là các nguyên tố s và p có phân lớp cuối cùng là s hay pCấu hình : nsxnpyNhận xét : + Nguyên tố cùng nhóm A có cùng số engoài cùng →giống nhau về hoá tính + STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng .+ Sau mỗi chu kì, số electron ngoài cùng của ng_tử các ng_tố nhóm A biến đổi tuầnhoànVậy sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron ng_tử của các ng_tố chính là nguyênnhân sủa sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các ng_tốII- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM BĐây là các nguyên tố d và f thuộc chu kì lớncòn gọi là nguyên tố kim loại chuyển tiếp cấu hình electron ngoài cùng có dạng19SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCCŨNG CỐ CUỐI TIẾT : 1 – Nguyên tử R có Z = 30 , viết cấu hình , xác đònh vò trí .2 – Nguyên tử X có Z = 24 , viết cấu hình , xác đònh vò trí RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :MỤC TIÊU :Biết : Các khái niệm : năng lượng ion hóa, ái lực electron, độâm điện Hiểu: Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, ái lực electron, độ âm điện các nguyên tố trong HTTHVận dụng : Dựa vào qui luật biến đổi để dự đoán tính chất nguyên tố khi biết vò trí chúng trong HTTHTRỌNG TÂM : Sự biến đổi bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa theo chu kì vàtheo nhómKỸ NĂNG :So sánh bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ 1ĐDDH :Bảng 2.2 2.3 2.4 2.1 2.2PHƯƠNG PHÁP :Hướng dẫn HS tự xây dựng bài học và tự rút ra kết luậnKIỂM TRA BÀI CŨ :1 – Cho nguyên tử A có Z = 29 , viết cấu hình e , xác đònh vò trí của A2 – Nguyên tử B ở chu kỳ 4 , nhóm VIIA , viết cấu hình , B là kim loại hay phi kim ?3 – Nguyên tử C có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 4s1, viết cấu hình , cho biết vò trí .4 – Nêu kết luận về sự biến đổi cấu hình e các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :20SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCHoạt động 1 : - H nghiên cứu SGk cho biết quy luật biếnđổi bán kính nguyên tử theo chu kỳ , theo nhóm .- H giải thích quy luật bíiến đổi đó dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử .


1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.



2. Cấu tạo bảng tuần hoàn

a. Ô nguyên tố

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.

- Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.



b. Chu kì

- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.

- Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.

Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+.

c. Nhóm


Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+.

3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

a. Trong một chu kì

Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:

- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron.

- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm.

b. Trong một nhóm

Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:

- Số lớp electron tăng dần.

- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

4. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.



Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A.

Nguyên tố A [Flo] ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17.

b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.



Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó.

Nguyên tố B [Magie] có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trước nó trong cùng chu kì và Ca đứng dưới nó trong cùng nhóm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm.

B - Bài tập

3.1 Trong các nhóm chất sau, nhóm nào toàn là phi kim.

a. Cl2, O2, N2, Pb, C b. O2, N2, S, P, I2

c. Br2, S, Ni, N2, P d. Cl2, O2, N2, Pb, C

Đáp án: b đúng.

3.2 Trong các nhóm chất phi kim sau, nhóm nào toàn là phi kim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thường:

a. Cl2, O2, N2, Br2, C b. O2, N2, Cl2, Br2, I2

c. Br2, S, F2, N2, P d. Cl2, O2, N2, F2

Đáp án: d đúng.

3.3 Trong không khí thành phần chính là O2 và N2 có lẫn một số khí độc là Cl2 và H2S. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc.

a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch H2SO4

c. Nước d. Dung dịch CuSO4

Đáp án: a đúng.

3.4 Khí O2 có lẫn một số khí là CO2 và SO2. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc.

a. Dung dịch CaCl2 b. Dung dịch Ca[OH]2

c. Dung dịch Ca[NO3]2 d. Nước

Đáp án: b đúng.

3.5 Khi điều chế khí SO3 bằng phản ứng:

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

có thể thu khí SO2 bằng phương pháp:

a. Dời chỗ nước b. Dời chỗ dung dịch Ca[OH]2

c. Dời chỗ không khí d. Cả a và c đều đúng

Đáp án: d đúng.

3.6 O3 [ozon] là:

a. Một dạng thù hình của oxi b. Là hợp chất của oxi



c. Cách viết khác của O2 d. Cả a và c đều đúng

Đáp án: d đúng.

3.7 Cho sơ đồ các phản ứng sau:

A + O2 B

B + O2 C

C + H2O  D

D + BaCl2  E + F

A là chất nào trong số các chất sau:

a. C b. S c. Cl2 d. Br2

Đáp án: b đúng.


Каталог: file -> downloadfile4 -> 200
downloadfile4 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
downloadfile4 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị [10/1930] từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> Hãy đọc trước khi các bạn bước vào thế giới của ado ado là gì?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
200 -> BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
200 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager


tải về 15.72 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề