Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Tây

- Nói nhà nước cổ đại Phương Tây là nhà nước chiếm hữu nô lệ là vì: Xã hội có hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, trong đó giai cấp chủ nô thống trị và bóc lột.

- Nói nhà nước cổ đại Phương Đông là nhà nước chuyên chế là vì: Vua đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử những người có tội, được gọi là người đại diên của thần thánh ở trần gian.

+Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
+Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước [tính chất dân chủ rộng rãi].Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.

Câu 3: Em hiểu như thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?


Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là nhà nước do vua đứng đầu. Mọi quyền lực đều nằm trong tay của nhà vua. Vua có toàn quyền quyết định đến mọi việc của đất nước.

Giúp việc cho vua chính là tầng lớp quan lại, quý tộc mà ở nhà nước phương Đông thì đứng đầu là quan tể tướng. Bên cạnh đó còn có các tầng lớp bóc lột đó chính là nhân dân tự do và nô lệ.


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông [P2]

Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông

- Chế độ chuyên chế cổ đại là : Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

[Nguồn: trang 16 sgk Lịch Sử 10:]

Giải bài tập 3 trang 19 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 15, 16 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

- Vua là người chỉ huy tối cao, nắm cả vương quyền và thần quyền [Ở Ai Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử].

- Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai Cập] hoặc Thừa tướng [Trung Quốc].

Loigiaihay.com

- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Tóm tắt mục 4. Chế độ chuyên chế cổ đại

Mục 4

4. Chế độ chuyên chế cổ đại

- Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng, sông Hoàng Hà.

- Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi.

=> Nhà nước lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước mang tính chất một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua.

- Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua chuyên chế - người Ai Cập gọi là Pharaôn [cái nhà lớn], người Lưỡng hà gọi là Enxi [người đứng đầu], Trung Quốc gọi là Thiên Tử [con trời].

- Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai cập], Thừa tướng [Trung Quốc], họ thu thuế, xây dựng các công trình như đền tháp, cung điện, đường sá, chỉ huy quân đội.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề