Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam sau 1975

Bài làm:

Nền văn học giai đoạn này có 3 đặc điểm cơ bản

a. Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước

– Nền văn học mới được kiến tạo theo mô hình “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” [Hồ Chí Minh] cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ. Ý thức, trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ được đề cao, nhà văn gắn bó với dân tộc, với nhân dân và đất nước, dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu.

– Văn học tập trung vào hai đề tài lớn là:

  • Đề tài Tổ quốc [bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước]
  • Đề tài Chủ nghĩa xã hội [đề cao lao động, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, của con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc sau ngày giải phóng, hàn gắn vết thương chiến tranh]

b. Nền văn học hướng về đại chúng

– Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động [khác với văn học trước 1945].

– Nhà văn phải có nhận thức, nhãn quan đúng về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nhân dân, nhận ra công lao to lớn của họ trong lao động sản xuất và sự nghiệp giải phóng dân tộc [Xuân Diệu: “Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi – Cùng đố mồ hôi cùng sôi giọt máu”…].

– Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu hiện trong tính văn học như:

  • Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ trong nhân dân.
  • Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư, khát vọng, nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.
  • Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc.

c. Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

–  Khuynh hướng sử thi: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ:

  • Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.
  • Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
  • Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung
  • Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ:

–  Khuynh hướng lãng mạn:

  • Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai thể hiện qua những câu thơ như: “Trán cháy rực nghĩ trời đất mới – Lòng ta bát ngát bình minh” [Nguyễn Đình Thi] hoặc “Từ trong đổ nát hôm nay – Ngày mai đã đến từng giây từng giờ” [Tố Hữu]; hay hình tượng nhân vật như: Chị Sứ [Hòn đất – Anh Đức]; Nguyệt [Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Châu].
  • Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

==> Khuynh hướng sử thi thường được kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, tạo nên nét thẩm mĩ đặc trưng cho nền văn học chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc.

Câu hỏi Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ 20 Ngữ văn lớp 12 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ 20 này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 12 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 12.

Câu hỏi: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 – 1975?

Trả lời:

a, Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:

- Tập trung vào hai đề tài: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội.

+ Tổ quốc trở thành nguồn cảm hứng lớn, một đề tài chủ yếu xuyên suốt văn học giai đoạn 1945 - 1975.

+ Chủ nghĩa xã hội là một đề tài lớn.

- Hai đề tài này không có sự tách bạch hoàn toàn mà gắn bó mật thiết với nhau trong sáng tác của từng tác giả.

b, Nền văn học hướng về đại chúng

- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ.

- Nhân vật trung tâm là quần chúng cách mạng với vẻ đẹp tâm hồn của người lao động. Vì thế văn học có tính nhân văn sâu sắc và nội dung nhân đạo mới.

- Về hình thức: tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ bình dị, trong sáng.

c, Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

- Khuynh hướng sử thi:

+ Tập trung phản ánh những vấn đề có ý nghĩa sống còn của đất nước: độc lập, tự do.

+ Nhân vật chính: tiêu biểu cho lí tưởng của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.

+ Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng.

+ Người cầm bút nhìn con người và cuộc đời chủ yếu bằng con mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc và thời đại.

- Cảm hứng lãng mạn:

+ Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ con người Việt Nam có thể vượt lên mọi thử thách hướng tới chiến thắng.

+ Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.

+ Tất cả những yếu tố trên hòa hợp với nhau, tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam về khuynh hướng thẩm mỹ.

Câu 7: trang 215 sgk Ngữ Văn 12 tập một

Vấn đề đặt ra và hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng trong các bài viết Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc [Phạm Văn Đồng], Mấy ý nghĩ về thơ [Nguyễn Đình Thi], Đố-xtôi-ép-xki [X.Xvai-gơ].

Xem lời giải

Chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất -> văn học nước sang một giai đoạn mới và tinh thần của con người không còn như trước nữa nhưng văn học vẫn còn tiếp tục vận động theo quán tính tạo ra hiện tượng lệch pha giữa người cầm bút và quần chứng văn học.

– Từ năm 1980 trở đi, văn học đã đề cập đến những vấn đề không được nhắc đến trước 1975. Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề, mất mát trong chiến tranh.

+ Xuất hiện những cây bút chống tiêu cực

+ Quan điểm nghệ thuật cũng thay đổi, tiêu chí văn hóa và bản sắc dân tộc được đề cao.

* Nhìn lại toàn bộ giai đoạn này ta thấy văn học từ 1975 đến hết thế kỷ XX đã đạt được một số thành tựu và hạn chế sau:

1. Thành tựu

a. Đổi mới về ý thức nghệ thuật của người cầm bút

– Hầu hết các nhà văn, nhà thơ đều chung một quan niệm, một suy nghĩ không thể viết như cũ được.

– Phải có cái nhìn hiện thực sâu sắc, không đơn giản một chiều.

– Con người là một sinh thể phong phú, phức tạp, còn nhiều bí ẩn phải khám phá.

– Các nhà văn đã thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, muốn tự khẳng định mình, muốn tự tạo cho mình một tiếng nói riêng, một phong cách riêng.

b. Những thành tựu về thể loại

– Về văn xuôi, thời gian đầu phóng sự, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu phát triển mạnh. Về sau nghệ thuật kết tinh ở một số truyện ngắn, cây bút tiêu biểu là Lưu Quang Vũ, Nguyễn Minh Châu.

– Về thơ nổi lên PT viết trường ca ở các nhà thơ xuất thân từ quân đội, tiêu biểu là Thanh Thảo, Hữu Thỉnh. Ngoài ra, xuất hiện một số nhà thơ đáng chú ý.

– Về lý luận phê bình văn học:

+ Có nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi xung quanh vấn đề quan hệ giữa văn học và chính trị, văn học và hiện thực.

+ Tiêu chí đánh giá có những chuyển đổi nhất định, chú ý nhiều hơn đến giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng thẩm mỹ của văn học.

c. Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật

– Nội dung:

+ Có sự đổi mới trong quan niệm về con người: Trước 1975, văn học chủ yếu quan tâm đến con người đòi công, con người lịch sử là nhân vật của sử thi. Sau 1975 con người được nhìn nhận ở phương diện cá nhân trong quan hệ đời thường.

+ Cảm hứng thế sự tăng mạnh, cảm hứng sử thi giảm dần. Văn học quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân.

– Về nghệ thuật: Phương thức trần thuật trở nên đa dạng hơn, giọng điệu trần thuật phong phú hơn, ngôn ngữ văn học gắn với hiện thực đời thường hơn.

2. Hạn chế

Một số cây bút chạy theo thị hiếu thấp kém của một số bộ phận công chúng, biến các sáng tác văn học thành một thứ hàng hóa để câu khách khiến cho nền văn học khó tránh khỏi biểu hiện xuống cấp.

Nền văn học giai đoạn này có 3 đặc điểm cơ bản

a. Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước

- Nền văn học mới được kiến tạo theo mô hình "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận" [Hồ Chí Minh] cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ. Ý thức, trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ được đề cao, nhà văn gắn bó với dân tộc, với nhân dân và đất nước, dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu.

- Văn học tập trung vào hai đề tài lớn là:

  • Đề tài Tổ quốc [bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước]
  • Đề tài Chủ nghĩa xã hội [đề cao lao động, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, của con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc sau ngày giải phóng, hàn gắn vết thương chiến tranh]

b. Nền văn học hướng về đại chúng

- Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động [khác với văn học trước 1945].

- Nhà văn phải có nhận thức, nhãn quan đúng về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nhân dân, nhận ra công lao to lớn của họ trong lao động sản xuất và sự nghiệp giải phóng dân tộc [Xuân Diệu: “Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi - Cùng đố mồ hôi cùng sôi giọt máu"...].

- Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu hiện trong tính văn học như:

  • Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ trong nhân dân.
  • Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư, khát vọng, nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.
  • Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc.

c. Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

-  Khuynh hướng sử thi: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ:

  • Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.
  • Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
  • Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung
  • Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ:

-  Khuynh hướng lãng mạn:

  • Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai thể hiện qua những câu thơ như: “Trán cháy rực nghĩ trời đất mới - Lòng ta bát ngát bình minh" [Nguyễn Đình Thi] hoặc “Từ trong đổ nát hôm nay - Ngày mai đã đến từng giây từng giờ" [Tố Hữu]; hay hình tượng nhân vật như: Chị Sứ [Hòn đất - Anh Đức]; Nguyệt [Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu].
  • Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

==> Khuynh hướng sử thi thường được kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, tạo nên nét thẩm mĩ đặc trưng cho nền văn học chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề