No2 có axit tương ứng là gì

Mình chỉ cho bạn cái mẹo:

_ Ví dụ ta có oxit axit là SO3 thì ta có axit của nó là H2SO4, ta dễ dàng nhận thấy phần SO3 và SO4 có số phân tử của O chênh lệch nhau 1 đơn vị. Vậy nhận biết bằng cách khi ta thấy một oxit axit nào đó có PHI KIM + O + SỐ thì axit của nó là H2 + PHI KIM + SỐ tăng thêm 1 đơn vị. Tóm lại, O bên này + 1 thì O bên kia cũng + 1. Lưu ý, áp dụng cho những oxit axit sau: SO2, SO3, CO2, ...

_ Nhưng không phải loại axit nào cũng vậy, bạn thấy HNO2, HNO3, H3PO3, H3PO4 thì oxit axit của nó là PHI KIM [N, P] + 2 + O + 3 [hoặc 5]. Khi số phân tử O của axit đó tăng lên 1 đơn vị nhưng chỉ trong phạm vi 2 -> 3 [đối với nhóm có N] hoặc 3 -> 4 [đối với nhóm có P]. Ví dụ: oxit axit N2O3 thì axit của nó là HNO2 nhưng khi O3 + 2 [oxit axit] thì O bên phần axit sẽ + 1. Tóm lại là O bên này + 2 thì O bên kia + 1.

III. Tính chất hoá học của Oxit 1. Tính chất hoá học của Oxit Bazơ a] Oxit bazo tác dụng với nước [Oxit bazo + H2O] - Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO, tạo ra bazơ tan [ kiềm] tương ứng là: NaOH, Ca[OH]2 , KOH, Ba[OH]2 - PTPƯ: Oxit bazơ + nước Bazơ Ví dụ: Na2O + H2O NaOH CaO + H2O Ca[OH]2 BaO + H2O Ba[OH]2 * Chú ý: Một số oxit không phản ứng với nước: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO. b] Oxit bazo tác dụng với axit [Oxit bazo + axit] - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. - PTPƯ: Oxit bazơ + axit muối + nước Ví dụ: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O c] Oxit bazo tác dụng với oxit axit [Oxit bazo + oxit axit] - Một số oxit bazơ [CaO, BaO, Na2O, K2O,] tác dụng với oxit axit tạo thành muối. - PTPƯ: Oxit bazơ + oxit axit Muối Ví dụ: Na2O + CO2 Na2CO3 CaO + CO2 CaCO3 BaO + CO2 BaCO3 2. Tính chất hoá học của oxit axit - Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: AnHiDric của axit tương ứng. Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ [Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ] a] Oxit axit tác dụng với nước [oxit axit + H2O] - Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. - Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5 , SO2 , SO3 , NO2, N2O5 , CO2 , CrO3 ,... tạo ra axit tương ứng như: H3PO4 , H2SO3 , H2SO4 , HNO3 , H2CO3 , H2Cr2O7 ,... Ví dụ: 2NO2 + H2O + ½O2 2HNO3. CO2 + H2O H2CO3 CrO3 + H2O H2CrO4 H2Cr2O7. N2O5 + H2O 2HNO3. Chú ý: NO , N2O , CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường [nhiệt độ thường]. b] Oxit axit tác dụng với bazơ [Oxit axit + bazo] - Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. Ví dụ: CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O P2O5 + NaOH Na3PO4 + H2O SO3 + NaOH NaHSO4 [Muối axit] NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O [Muối trung hòa] SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O c] Oxit axit tác dụng với oxit bazơ [Oxit axit + Oxit Bazo] - Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ [CaO , BaO , Na2O , K2O ,...] tạo thành muối. Ví dụ: Na2O + SO2 Na2SO3 CO2[ k] + CaO CaCO3

II. Tính chất hóa học của Axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu [quỳ tím] thành màu đỏ 2. Axit tác dụng với kim loại - Dung dịch Axit tác dụng được với một số kim loại [trừ Cu, Ag, Au, Pt] tạo thành muối và giải phóng khí Hidro. - Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì tác dụng với kim loại Ví dụ: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 Mg + H2SO4 [loãng] MgSO4 + H2 Cu + HCl Không phản ứng 3. Axit tác dụng với Bazơ Ví dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O Mg[OH]2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O Cu[OH]2 + HCl CuCl2 + H2O 4. Axit tác dụng với Oxit bazơ Ví dụ: Na2O + 2HCl 2NaCl + H2 FeO + H2SO4 [loãng] FeSO4 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 5. Axit tác dụng với muối Ví dụ: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2HCl K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 [H2CO3 phân hủy ra H2O và CO2].

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Tìm các CTHH của các axit tương ứng với các oxit axit sau :

\[CO_2;SO_2;SO_3;SiO_2;N_2O_5;P_2O_5\] [ biết chúng có gốc axit tương ứng là \[CO_3\left[II\right];SO_3\left[II\right];SO_4\left[II\right];SiO_3\left[II\right];NO_3\left[I\right];PO_4\left[III\right]\]

Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \[H2CO3\]

Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \[H2SO3\]

Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \[H2SO4\]

Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \[H2SiO3\]

Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \[HNO3\]

Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4

Các axit lần lượt tương ứng với các oxit theo đề là :

\[H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_2SiO_3;HNO_3;H_3PO_4\]

Cho các oxit: C O 2 , S O 2 , CO, P 2 O 5 , N 2 O 5 , NO, S O 3 , BaO, CaO. Số oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:

A. 6 B. 4 C. 5 D. 8

Đáp án C

Các oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:

C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3

S O 2 + H 2 O → H 2 S O 3

P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 P O 4

N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3

S O 3 + H 2 O → H 2 S O 4

Câu 6: Đọc tên các oxit sau và cho biết thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ : CO, Fe­2O3, SO3, NO2, Al2O3, ZnO, P2O5, PbO2.

Bạn đang xem: Cách tìm axit tương ứng của các oxit axit

Câu 7: Hãy viết các Axit và bazơ tương ứng từ các oxit sau đây: Na­2O, SO2, CO2, CuO,N2O5, BaO, Fe2O3, P2O5.

Hướng dẫn:

* Oxit axit--------------------->axit tương ứng.

SO2 H2SO3

CO2 H2CO3

N2O5 HNO3

P2O5 H3PO4

* Oxit bazơ--------------------->Baz tương ứng.

Na­2O NaOH

CuO Cu[OH]2

BaO Ba[OH]2

Fe2O3 Fe[OH]3

Oxit axit: CO : Cacbon oxit

SO3: Lưu huỳnh trioxit

NO2: Nitơ đioxit

P2O5: Điphotpho pentaoxit

oxit bazơ : Fe2O3: Sắt[III] oxit

Al2O3 : Nhôm oxit

ZnO : Kẽm oxit

PbO2 :Chì [ IV] oxit

phân loại và gọi têncác oxit sau; CO2,Fe2O3,MgO,CaO,K2O,SO3,SO2,P2O3,P2O5,CuO,PbO,MnO2,N2O5,SiO2, Al2O3,HgO

CO2:cacbon đioxit=> oxit axit

Fe2O3: sắt[III] oxit=> oxit bazơ

MgO : magie oxit=> oxit bazơ

CaO: canxi oxit=> oxit bazơ

K2O: kali oxit=> oxit bazơ

SO3: lưu huỳnh trioxit=> oxit axit

SO2:lưu huỳnh đioxit => oxit axit

P2O3: điphotpho trioxit=> oxit axit

P2O5:điphotpho pentaoxit=> oxit axit

CuO : đồng[II] oxit=> oxit bazơ

PbO : chì oxit=> oxit bazơ

MnO2mangan đioxit=> oxit bazơ

N2O5:đinitơpentaoxit=> oxit axit

SiO2: silic đi oxit=> oxit axit

Al2O3: nhôm oxit=> oxit bazơ

HgO : thủy ngân oxit => oxit bazơ

Giúp em với

1:viết công thức hoá học của các axit tuơng ứng CO2,SO2,SO3,N2O5

2 :K2O,NO,CO2, N2O5 CO,SO2 P2O5, CaO, Fe2O3,CuO, SiO2, Al2O3,FeO, ZnO

+oxit tac dụng với nuớc

+t/d axit clohiđric

+t/d dung dịch kalihiđroxit

Viết pthh xảy ra

3:Viết pthh lưu huỳnh đioxit với

-magie oxit

-Kalihiđroxit

-Canxi hiđroxit

4: X+H2O =H2SO4

Y+H2O =H3PO4

Z+HCl=CuCl2 +H2O

H2+T=Cu +H2O

3:Viết pthh lưu huỳnh đioxit với

-magie oxit: 2MgO + 2SO2 => MgSO4+MgS

-Kalihiđroxit: KOH+SO2=>KHSO3

2KOH+SO2=>K2SO3+H2O

-Canxi hiđroxit: Ca[OH]2+SO2=>CaSO3+H20

Ca[OH]2+2SO2=>Ca[HSO3]2

1:viết công thức hoá học của các axit tuơng ứng

CO2 làH2CO3

SO2 là H2SO3

SO3 là H2SO4

N2O5 là HNO3

3. Phản ứng nào là phản ứng thể hiện sự oxi hóa ? A. S O2 SO2 C. Na2O H2OO 2NaOH B. CaCO3 CaO CO2 D. Na2SO4 BaCl22 BaSO4 2NaCl4. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 B. FeO; KCl, P2O5 C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2...

3. Phản ứng nào là phản ứng thể hiện sự oxi hóa ?

A. S O2 SO2

C. Na2O H2O2NaOH

B. CaCO3 CaO CO2

D. Na2SO4 BaCl22 BaSO4 2NaCl4.

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3

B. FeO; KCl, P2O5

C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3

D. CO2...

3] A

\[S^0 \to S^{+4}\\O_2 + 4e \to 2O^{-2}\]

4] D

Loại A vì CaCO3là muối

Loại B vì KCl là muối

Loại C vì HNO3là axit.

a.Đọc tên và phân loại cái oxit sau: P2O5, Fe2O3,SO2,CaO,N2O5,FeO,CO2,BaO,ZnO,K2O,MgO,HgO,CO,Cr2O3,cho,Al2O3,N2O,SO3b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau: Natri oxit, Đồng [I] oxit, sắt [II] oxit, nhôm oxit, lưu huỳnh tri oxit, cacbon đioxit, mangan[IV] oxit, sắt[III] oxit, kẽm oxit,đi nitơ tri oxit,crom [III] oxit,chì [II] oxit, kali oxit, Nitơ oxit

a] Đọc tên và phân loại cái oxit sau:

P2O5: điphotpho penta oxit,

Fe2O3: sắt [III]oxit,

SO2: lưu huỳnh đioxit,

CaO: canxi oxit,

N2O5: đinito penta oxit,

FeO:sắt [II]oxit,

CO2: cacbon đioxit,

BaO: bari oxit,

ZnO: kẽm oxit,

K2O: kali oxit,

MgO: magie oxit,

HgO: thủy ngân [II] oxit,

CO: cacbon monoxit,

Cr2O3: crom [III] oxit,

Al2O3: nhôm oxit,

N2O: nito oxit,

SO3: lưu huỳnh trioxit

b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:

Natri oxit: Na2O,

Đồng [I] oxit: Cu2O,

sắt [II] oxit: FeO,

nhôm oxit: Al2O3,

lưu huỳnh tri oxit: SO3,

cacbon đioxit: CO2,

mangan[IV] oxit: MnO2,

sắt[III] oxit: Fe2O3,

kẽm oxit: ZnO,

đi nitơ tri oxit: N2O3,

crom [III] oxit: Cr2O3,

chì [II] oxit: PbO

kali oxit: K2O,

Nitơ oxit: N2O.

Chúc em học vui nha!

Đúng 4
Bình luận [1]

a]

P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit.

Fe2O3: sắt[III] oxit: oxit bazơ.

SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit.

CaO: Canxi oxit: oxit bazơ.

N2O5: đinitơ pentaoxit: oxit axit.

FeO: sắt[II] oxit: oxit bazơ.

CO2: cacbon đioxit: oxit axit.

BaO: bari oxit: oxit bazơ.

ZnO: kẽm oxit: oxit bazơ.

K2O: kali oxit: oxit bazơ.

Xem thêm: Bài Tập Kegel Là Gì - How To Do Kegel Exercises [With Pictures]

MgO: magie oxit: oxit bazơ.

HgO: thủy ngân[II] oxit: oxit bazơ.

CO: cacbon oxit: oxit axit.

Cr2O3: crom[III] oxit: oxit bazơ.

Al2O3: nhôm oxit: oxit bazơ.

N2O: nitơ đioxit: oxit axit.

SO: lưu huỳnh oxit: oxit axit.

b] Công thức hóa học và phân loại theo thứ tự là:

CTHH oxit axit oxit bazơ
Na2O +
Cu2O +
FeO +
Al2O3 +
SO2 +
CO2 +
MnO2 +
Fe2O3 +
ZnO +
NO2 +
Cr2O3 +
PbO +
K2O +
NO +

Đúng 0
Bình luận [0]
a.Đọc tên và phân loại cái oxit sau: P2O5, Fe2O3,SO2,CaO,N2O5,FeO,CO2,BaO,ZnO,K2O,MgO,HgO,CO,Cr2O3,cho,Al2O3,N2O,SO3b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau: Natri oxit, Đồng [I] oxit, sắt [II] oxit, nhôm oxit, lưu huỳnh tri oxit, cacbon đioxit, mangan[IV] oxit, sắt[III] oxit, kẽm oxit,đi nitơ tri oxit,crom [III] oxit,chì [II] oxit, kali oxit, Nitơ oxit
Lớp 8 Hóa học Bài 23: Bài luyện tập 4
1
0
Gửi Hủy

a] Đọc tên và phân loại cái oxit sau:

P2O5: điphotpho penta oxit,

Fe2O3: sắt [III]oxit,

SO2: lưu huỳnh đioxit,

CaO: canxi oxit,

N2O5: đinito penta oxit,

FeO:sắt [II]oxit,

CO2: cacbon đioxit,

BaO: bari oxit,

ZnO: kẽm oxit,

K2O: kali oxit,

MgO: magie oxit,

HgO: thủy ngân [II] oxit,

CO: cacbon monoxit,

Cr2O3: crom [III] oxit,

Al2O3: nhôm oxit,

N2O: nito oxit,

SO3: lưu huỳnh trioxit

b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:

Natri oxit: Na2O,

Đồng [I] oxit: Cu2O,

sắt [II] oxit: FeO,

nhôm oxit: Al2O3,

lưu huỳnh tri oxit: SO3,

cacbon đioxit: CO2,

mangan[IV] oxit: MnO2,

sắt[III] oxit: Fe2O3,

kẽm oxit: ZnO,

đi nitơ tri oxit: N2O3,

crom [III] oxit: Cr2O3,

chì [II] oxit: PbO

kali oxit: K2O,

Nitơ oxit: N2O.

Chúc em có những trải nghiệm học thú vị nha!

Đúng 7
Bình luận [0]

DẠNG 5. Từ công thức oxit, xác định axit, ba zơ tương ứng

1. CaO 2. K 2O 3. Fe2O3 4. SO3 5. CO2 6. N2O5

Lớp 8 Hóa học BÀI 24: Tính chất của oxi
1
0
Gửi Hủy

DẠNG 5. Từ công thức oxit, xác định axit, ba zơ tương ứng

1. CaO =>Ca[Oh]2 bazơ

2. K 2O=>KOH bazơ

3. Fe2O3 =>Fe[OH]3 bazơ

4. SO3=> H2SO4 axit

5. CO2=>H2CO3 axit

6. N2O5=>HNO3 axit


Đúng 0

Bình luận [0]

Cho các oxit sau: SO3,ZNO,FE2O3,P205,CUO,CO2,N2O5,CAO,NA20,MGO

a, xác định đâu là oxit axit, đâu là oxit bazơ?

b, hãy gọi tên các oxit đó

Lớp 8 Hóa học
3
0
Gửi Hủy

Oxit axit :

SO3 : Lưu huỳnh tri oxit

P2O5 : Đi photpho penta oxit

CO2 : Cacbon đi oxit

N2O5 : Đi nitơ penta oxit

Oxit ba zơ

ZnO : Kẽm oxit

Fe2O3 : Sắt [ III] oxit

CuO : Đồng [II] oxit

CaO : Canxi oxit

Na2O : Natri oxit

MgO : Magie oxit


Đúng 1

Bình luận [0]

Oxit axit :

- SO3 : lưu huỳnh trioxit

- P2O5 : diphotpho pentaoxit

- CO2 : cacbon dioxit

- N2O5 : dinito pentaoxit

Oxit bazo :

- ZnO : kẽm oxit

- Fe2O3 : Sắt [III] oxit

- CuO : Đồng [II] oxit

- CaO : Canxi oxit

- Na2O : Natri oxit

- MgO : Magie oxit

Đúng 0
Bình luận [2]

a,b]

*oxit axit:

SO3: lưu huỳnh trioxit.

P2O5: điphotpho pentaoxit.

CO2: cacbon điôxit [cacbonic].

N2O5: đinitơ pentaoxit.

*oxit bazơ:ZnO: kẽm oxit.

Fe2O3: sắt[III] oxit.

CuO: đồng[II] oxit.

CaO: canxi oxit.

Na2O: natri oxit.

MgO: magiê oxit.

Đúng 0
Bình luận [0]
vserpuhove.com

Chủ Đề