Nối biểu thức với giá trị của biểu thức đó

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 86 VBT toán 3 bài 76 : Tính giá trị của biểu thức tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 3 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 92 VBT toán 3 bài 81 : Luyện tập chung tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 3 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Những câu hỏi liên quan

Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó [theo mẫu]:

Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ?

[ Nối biểu thức  với giá trị]

35 x 4 – 100                                                63 : 9 x 8

Nối biểu thức với giá trị của nó [theo mẫu]:

Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1:  1 + x 2 + 1 x 2 + 1 x

Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1:  1 + x 2 - 4 x + 1 2 - 4 x + 1

Cho   x , y ∈ ℤ

a]     Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1000 − x + 5  có GTLN; Tìm GTLN đó.

b]    Với giá trị nào của y thì biểu thức B = y − 3 + 50  có GTNN. Tìm GTNN đó.

c]     Với giá trị nào của x, y thì biểu thức  C = x − 100 + y + 200 − 1

 có GTNN. Tìm GTNN đó

1. Khái niệm về biểu thức và giá trị của biểu thức:

Biểu thức số học bao gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.

Giá trị của biểu thức: Là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức.

2. Các dạng biểu thức và thứ tự thực hiện phép tính:

- Biểu thức chỉ chứa các phép tính cùng mức độ ưu tiên: Cộng, trừ hoặc nhân, chia: Thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- Biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:

Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau;

- Biểu thức chứa dấu ngoặc [ ] :

Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức:

a] 93 : 3 x 7                                b] 15 x 7 : 5

Hướng dẫn:

a] 93 : 3 x 7 = 31 x 7 = 217

b] 15 x 7 : 5 = 105 : 5 = 21

Ví dụ 2: Viết các biểu thức sau và tính giá trị các biểu thức đó:

a] Tính tích của 15 và 4 rồi cộng với 42.

b] Tính tổng của 98 và 37 rồi trừ đi 74.

Hướng dẫn:

a] 15 x 4 + 42 = 60 + 42 = 102.

b] 98 + 37 - 74 = 135 - 74 = 61.

Ví dụ 3: Em hái được 12 bông hoa, chị hái được 13 bông hoa. Sau đó cả hai chị em gói số hoa vừa hái thành 5 bó. Hỏi mỗi bó có bao nhiêu bông hoa?

Hướng dẫn:

Em và chị hái được số hoa là:

12 + 13 = 25 [bông]

Mỗi bó hoa có số bông là:

25 : 5 = 5 [bông]

Đáp số: 5 bông.

Ví dụ 4: Tính giá trị các biểu thức sau:

a] 99927 : [10248:8 – 1272]

b] [10356×5 – 780] : 6

Hướng dẫn:

a] 99927 : [10248:8 – 1272] = 99927 : [1281 - 1272] = 99927 : 9 = 11103.

b] [10356×5 – 780] : 6 = [51780 - 780] : 6 = 51000 : 6 = 8500

Ví dụ 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

a] 52 + 37 + 48 + 63

b] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

Hướng dẫn:

a] 52 + 37 + 48 + 63

= 52 + 48 + 37 + 63

= 100 + 100

= 200

b] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

= 24 x [5+3+2]

= 24 x 10

= 240

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết các biểu thức sau và tính giá trị các biểu thức đó:

a] Tính thương của 90 và 5 rồi cộng với 72.

b] Tính tích của 63 và 4 rồi chia cho 3.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a] [4672 + 3583] : 5

b] 4672 – [3583 – 193]

Bài 3: Tìm một số biết lấy số đó nhân với 7 rồi cộng với 39 thì được một biểu thức có giá trị bằng 900.

Bài 4: Cho biểu thức 5 x 6 + 48 : 3. Hãy đặt dấu ngoặc đơn vào biểu thức trên để được kết quả bằng 90.

Bài 5: Thêm dấu ngoặc đơn vào các biểu thức sau để được biểu thức mới có giá trị bằng 130.

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 15 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

Bài học tuần 16

1. Tính giá trị của biểu thức . Câu 1, 2, 3, 4 trang 88 Vở bài tập [SBT] Toán 3 tập 1 – Bài 78. Luyện tập

1. Tính giá trị của biểu thức :

a. 87 + 92 – 32

b. 138 – 30 – 8

c. 30 ⨯ 2 : 3

d. 80 : 2 ⨯ 4

2. Tính giá trị của biểu thức :

a. 927 – 10 ⨯ 2

b. 163 + 90 : 3

c. 90 + 10 ⨯ 2

d. 106 – 80 : 4

3. Tính giá trị của biểu thức :

a. 89 + 10 ⨯ 2

b. 25 ⨯ 2 + 78

c. 46 + 7 ⨯ 2

d. 35 ⨯ 2 + 90

4. Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó [theo mẫu] : 

1.

a. 87 + 92 – 32 = 179 – 32

                             = 147

b. 138 – 30 – 8 = 108 – 8

                       = 100

c. 30 ⨯ 2 : 3 = 60 : 3

                    = 20

Quảng cáo

d. 80 : 2 ⨯ 4 = 40 ⨯ 4

                     = 160

2.

a. 927 – 10 ⨯ 2 = 927 – 20

                             = 907

b. 163 + 90 : 3 = 163 + 30

                        = 193

c. 90 + 10 ⨯ 2 = 90 + 20

                        = 110

d. 106 – 80 : 4 = 106 – 20

                        = 86

3.

a. 89 + 10 ⨯ 2 = 89 + 20

                            = 109

b. 25 ⨯ 2 + 78 = 50 + 78

                        = 128

c. 46 + 7 ⨯ 2 = 46 + 14

                      = 60

d. 35 ⨯ 2 + 90 = 70 + 90

                        = 160

4.

Video liên quan

Chủ Đề