Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng có nghĩa là gì

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “tay” được dùng với nghĩa chuyển?

[1] Ngang lưng thì thắt bao vàng,

Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.

Một tay thì cắp hỏa mai,

Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.

Thùng thùng trống đánh ngũ liên,

Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.

[Ca dao]

[2] Một tay gây dựng cơ đồ,

Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành.

[Truyện Kiều]

[3] Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

[Ca dao]

[4] “Cũng nhà hành viện xưa nay,

Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người”

                                   [Nguyễn Du, Truyện Kiều]

    Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. Ông cho  người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti của Bạch Thái Bưởi có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...

   Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành "một bậc anh hùng kinh tế" như đánh giá của người cùng thời.

[“Vua Tàu Thủy” Bạch Thái Bưởi]

Trong đoạn văn trên, từ “kinh tế” được dùng với ý nghĩa gì?

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.

- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào ?

Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…

[Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu]

Xem đáp án » 26/06/2020 6,354

Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:

Áo đỏ em đi giữa phố đông Hàng cây xanh như cũng ánh theo hồngEm đi lửa cháy trong bao mắtAnh đứng thành tro em biết không? [ Vũ Quần Phương, Áo đỏ]

Xem đáp án » 26/06/2020 2,512

Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?

Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.

[Hồ Chí Minh, Di chúc]

Xem đáp án » 26/06/2020 1,715

Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?

Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. [Hồ Chí Minh]

Xem đáp án » 26/06/2020 968

Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy sau:

a. Lưới, nơm, câu, vó.

b. Tủ, giường, hòm, va li, chai, lọ.

c. Đá, đạp, giẫm, xéo.

d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.

Xem đáp án » 26/06/2020 508

Đáp án đúng là C. hoa Giải thích: Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Cách giải: - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. - Từ hoa trong câu trên được dùng theo nghĩa chuyển - chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ để chỉ người con gái đẹp.

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”

[Truyện Kiều - Nguyễn Du]

Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?


A.

B.

C.

D.

Bài 1: Đọc hai câu thơ sau

“ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà ,

Thêm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”

Từ “hoa” trong “ thềm hoa , lệ hoa “ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Bài 2 Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

Bài 3 Xác định đẹp ngữ trong bài ca dao

Con kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.

Con kiến mà leo cành đào

Leo phải cành cụt leo vào leo ra

Bài 4 Tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:

Tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:

a] Gác kinh viện sách đôi nơi

Trong gang tấc lại gấp mười quan san

b] Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa

Các câu hỏi tương tự

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”[Nguyễn Du, Truyện Kiều].

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

[Nguyễn Du, Truyện Kiều]

Từ hoa trong câu: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng được dùng theo nghĩa nào?

B. Nghĩa chuyển.



Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Ngại ngùng dợn gió e sương,

Mối càng vén tóc bắt tay,

Đọc hai câu thơ sau:

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Đọc kĩ hai câu thơ sau:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”[Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm]

Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.

Gia đồng vào giử thư nhà mới sang. 

Video liên quan

Chủ Đề