Nơi nào trên trái đất quanh năm luôn có ngày, đêm dài bằng nhau?

Câu hỏi: Dựa vào hình 5.5 và thông tin trong bài, em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ theo các gợi ý sau:

- Nơi nào trên Trái Đất luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? Vì sao?

- Càng về gần hai cực hiện tượng ngày, đêm diễn ra như thế nào?

- Nhận xét và giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở bán cầu Bắc.

Trả lời

- Do diện tích và thời gian được Mặt Trời chiếu sáng ở xích đạo quanh năm là như nhau nên ở đây luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau.

- Hiện tượng ngày, đêm chênh lệch nhau càng lớn khi về gần hai cực.

- Ở bán cầu Bắc hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12.

+ Ngày 22 - 6, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài. Vậy nên ngày dài hơn đêm. Ngày càng dài, đêm càng ngắn về phía cực Bắc. Từ vòng cực Bắc - cực Bắc, ngày kéo dài 24 giờ.

Tại bán cầu Nam thì hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Ngày 22 - 12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn. Vậy nên ngày ngắn hơn đêm. Ngày càng ngắn, đêm càng dài về phía cực Bắc. Từ vòng cực Bắc – cực Bắc, đêm kéo dài 24 giờ.

Tại bán cầu Nam thì hiện tượng này diễn ra ngược lại.

>>> Xem đầy đủ: Soạn Địa 10 Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau:


A.

B.

Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C.

Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D.

 Các địa điểm nằm trên xích đạo.

Đáp án là D

Các địa điểm nằm trên xích đạo là những nơi trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Ở nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?


A.

B.

C.

D.

Ở nơi nào trên trái đất luôn có độ dài,ngày đêm bằng nhau

Các câu hỏi tương tự

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:     

A. Nằm ở 2 cực     

B. Nằm trên xích đạo     

C. Nằm trên 2 vòng cực     

D. Nằm trên 2 chí tuyến

Câu 1: [2,5 điểm]

- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.

- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

Câu 2: [2,5 điểm]

Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.

- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.

- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau:


A.

B.

Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C.

Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D.

 Các địa điểm nằm trên xích đạo.

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:

Đáp án D.

Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo luôn nhận được lượng ánh sáng lớn hàng năm và tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc nên ở đây có hiện tượng ngày, đêm dài như nhau quanh năm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:

Câu hỏi: Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Ở 2 cực.

B. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C. Các địa điểm nằm trên xích đạo.

D. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

Đáp án C.

Các địa điểm nằm trên xích đạo quanh năm có ngày và đêm dài như nhau. Càng xa xích đạo chênh lệch ngày đêm càng lớn [sgk Địa lí 10 trang 24].

Video liên quan

Chủ Đề