Phần tích cách đánh giặc của nhà Lý

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

1/ Cách đánh giặc độc đáo của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là : 

- Thực hiện chiến thuật “Ra tay trước chế phục người” là chủ động tiến công địch , đẩy địch vào thế bị động

- Lựa chọn và xây dựng các phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt

- Tiêu diệt thủy quân của địch , không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ

- Sử dụng chiến thuật “Công Tâm” là đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ , động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến khi nhận thấy quân địch đã suy yếu , hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng , đề nghị giảng hòa để hạn chế tổn thất

2/

- Luật pháp :

+ Năm 1042 , nhà Lý ban hành bộ Hình thư , bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

+ Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện , xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân , nghiêm cấm việc mổ trâu bò , bảo vệ sản xuất nông nghiệp . Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc

- Quân đội :

+ Gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.

+ Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" là cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất , khi cần triều đình sẽ điều động.

+ Quân đội kỉ luật nghiêm minh , được huấn luyện chu đáo , vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác , đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Ý nghĩa của chính sách " Ngụ Binh Ư Nông " là

Chính sách quân sự cho quân lính luân phiên nhau giữa sản xuất và luyện tập trong thời bình . lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.

3/ Vì Đinh Bộ Lĩnh là người có tài , lại được nhân dân nhiều địa phương góp sức , ủng hộ đánh đâu thắng đấy nên được nhanh dân tôn làm ''Vạn Thắng Vương''

Top 1 ✅ 1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-29 00:12:04 cùng với các chủ đề liên quan khác

1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠ Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠

Hỏi:

1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠ Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠

1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠ Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ?2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠ nhà Trần Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Trong cả 3 lần ?3:Tại sao 3 lần kháng chiến quân xâm lược Mông – Nguyên thời nhà Trần đều dành được thắng lợi?

Giúp mình với mình cần gấp!!!!!

Đáp:

thuminh:

Các nhà lãnh đạo kháng chiến c̠ủa̠ Đại Việt lúc đó đã theo dõi sát các hành động c̠ủa̠ quân địch ngay từ lúc chúng bắt đầu chuẩn bị cho đến khi tiến quân xâm lược nước ta.Trên cơ sở nắm chắc tình hình địch ѵà căn cứ ѵào tương quan lực lượng địch, ta, mà Tiên Lê cũng như nhà Lý đã nắm được quyền chủ động suốt cả cuộc chiến tranh chống Tống.Lê Hoàn đã phán đoán chính xác hướng tiến công c̠ủa̠ các đạo quân Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng ѵà Lưu Trừng nên đã chủ động bố trí thế trận chặn đánh địch ở Bình Lỗ, ở Bạch Đằng Giang… Lý Thường Kiệt với chiến lược “Tiên phát chế nhân” đã chủ động đánh sang đất Tống, tiêu diệt căn cứ xuất phát tiến công, triệt phá các căn cứ hậu cần, quân sự c̠ủa̠ chúng; khiến muốn xâm lược nước ta chúng lại phải bắt tay ѵào chuẩn bị từ đầu.Tiếp sau đó đã phán đoán đúng ý đồ c̠ủa̠ nhà Tống, khẩn trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phòng ngự ѵà phản công tiêu diệt quân giặc khi thời cơ xuất hiện.

Trong cả hai cuộc kháng chiến chống Tống ta đều khéo léo kết hợp hai cách đánh “công” ѵà “phòng” [tiến công ѵà phòng ngự] trên cả quy mô chiến lược ѵà chiến thuật để đánh bại chiến lược tiên công chớp nhoáng c̠ủa̠ địch.

Năm 981, Lê Hoàn cùng các tướng lĩnh ѵà quân đội đã tổ chức những trận địa phòng thủ vững chắc mà trọng điểm Ɩà trận địa phòng ngự khu vực ở cửa quan Bình Lỗ ѵà trận địa phòng thủ ở cửa sông Bạch Đằng.Dựa ѵào trận địa đó, Lê Hoàn đã vừa thực hành tác chiến phòng ngự để ngăn chặn tiêu hao giặc, vừa tổ chức mai phục để tiến công tiêu diệt giặc, tạo điều kiện thuận lợi để quân ta thực hiện phân công – tiến công, truy kích tiêu diệt quân Tống.

Trong nhữngnăm 1075 – 1077, Lý Thường Kiệt đã thực hành tập kích chiến lược ở các châu Ung, Khâm, Liêm, phòng ngự chiến lược ở sông Như Nguyệt [sông Cầu] ѵà khi thời cơ đến đã thực hành phản công chiến lược trên quy mô để tiêu diệt địch.

Cả Lê Hoàn ѵà Lý Thường Kiệt đều khéo vận dụng kết hợp giữa tác chiến trên bộ ѵà trên sông biển, giữa bộ binh ѵà thủy binh, đánh tan kế hoạch hiệp đồng thủy bộ c̠ủa̠ quân Tống.Trong cả hai lần kháng chiến nói trên, ta đã tạo được một thế trận phòng thủ chiến lược mạnh có thể chặn đánh, phá kế hội sư thủy bộ c̠ủa̠ địch, đồng thời lại tạo điều kiện để thực hiện tác chiến phôi hợp giữa quân triều đình ѵà thổ binh; vừa có thể đánh địch ở phía trước vừa quấy rối, tiêu hao địch ở sau lưng chúng, vừa đập tan được các đột tiến công quy mô  c̠ủa̠ địch, vừa có thể liên tục thực hành tiến công cục bộ, từng bước đẩy quân thù ѵào tình thế khó khăn.Kết hợp tác chiến các loại quân ѵà kết hợp đánh nhỏ tiêu hao với đánh lớn, tạo thời tạo thế phản công tiêu diệt giặc Ɩà phương pháp tác chiến đúng đắn, có hiệu quả trong cả hai lần kháng chiến chống Tống.

2.Chiến thuật

Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa ѵào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng Ɩà những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt ѵà truy kích quân địch.Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ ѵà trên thủy.

Trong cuộc tiến công sang đất Tống [1075], Lý Thường Kiệt đã khéo léo vận dụng phổ biến hình thức chiến thuật tập kích, đánh úp, đánh bất ngờ.Nhờ đó, quân đội Đại Việt đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: hàng loạt thành trại c̠ủa̠ giặc đã bị hạ.Trường hợp đối với thành Ung châu – căn cứ lớn nhất ѵà chủ yếu c̠ủa̠ giặc, có thành vững với lũy cao hào sâu ѵà do 5 vạn quân trấn giữ, Lý Thường Kiệt đã kiên quyết dùng cách đánh “cường công”, tức đánh thành bằng sức mạnh.Các kỹ thuật, chiến thuật công thành thời ấy đều được áp dụng: dùng vân thê vượt tường thành đánh ѵào, cho quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn [tên lửa] Ɩàm kế “hỏa công” đốt phá trại giặc, rồi đắp đất cao ngang tường thành để trèo lên v.v… Đáng chú ý Ɩà Lý Thường Kiệt, trong khi đánh thành còn kết hợp với diệt viện ѵà kết quả c̠ủa̠ trận tiêu diệt một vạn viện binh địch ở cửa Côn Luân đã tác động mạnh mẽ ѵà tạo điều kiện thuận lợi cho trận công phá thành Ung.Trận đánh thành Ung Ɩà trận công thành bằng sức mạnh đầu tiên trong lịch sử quân sự dân tộc, chứng tỏ ông cha ta đã đạt đến trình độ cao trong chiến thuật công thành ở thời bấy giờ.

hơi dài mong thông cảm 

thuminh:

Các nhà lãnh đạo kháng chiến c̠ủa̠ Đại Việt lúc đó đã theo dõi sát các hành động c̠ủa̠ quân địch ngay từ lúc chúng bắt đầu chuẩn bị cho đến khi tiến quân xâm lược nước ta.Trên cơ sở nắm chắc tình hình địch ѵà căn cứ ѵào tương quan lực lượng địch, ta, mà Tiên Lê cũng như nhà Lý đã nắm được quyền chủ động suốt cả cuộc chiến tranh chống Tống.Lê Hoàn đã phán đoán chính xác hướng tiến công c̠ủa̠ các đạo quân Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng ѵà Lưu Trừng nên đã chủ động bố trí thế trận chặn đánh địch ở Bình Lỗ, ở Bạch Đằng Giang… Lý Thường Kiệt với chiến lược “Tiên phát chế nhân” đã chủ động đánh sang đất Tống, tiêu diệt căn cứ xuất phát tiến công, triệt phá các căn cứ hậu cần, quân sự c̠ủa̠ chúng; khiến muốn xâm lược nước ta chúng lại phải bắt tay ѵào chuẩn bị từ đầu.Tiếp sau đó đã phán đoán đúng ý đồ c̠ủa̠ nhà Tống, khẩn trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phòng ngự ѵà phản công tiêu diệt quân giặc khi thời cơ xuất hiện.

Trong cả hai cuộc kháng chiến chống Tống ta đều khéo léo kết hợp hai cách đánh “công” ѵà “phòng” [tiến công ѵà phòng ngự] trên cả quy mô chiến lược ѵà chiến thuật để đánh bại chiến lược tiên công chớp nhoáng c̠ủa̠ địch.

Năm 981, Lê Hoàn cùng các tướng lĩnh ѵà quân đội đã tổ chức những trận địa phòng thủ vững chắc mà trọng điểm Ɩà trận địa phòng ngự khu vực ở cửa quan Bình Lỗ ѵà trận địa phòng thủ ở cửa sông Bạch Đằng.Dựa ѵào trận địa đó, Lê Hoàn đã vừa thực hành tác chiến phòng ngự để ngăn chặn tiêu hao giặc, vừa tổ chức mai phục để tiến công tiêu diệt giặc, tạo điều kiện thuận lợi để quân ta thực hiện phân công – tiến công, truy kích tiêu diệt quân Tống.

Trong nhữngnăm 1075 – 1077, Lý Thường Kiệt đã thực hành tập kích chiến lược ở các châu Ung, Khâm, Liêm, phòng ngự chiến lược ở sông Như Nguyệt [sông Cầu] ѵà khi thời cơ đến đã thực hành phản công chiến lược trên quy mô để tiêu diệt địch.

Cả Lê Hoàn ѵà Lý Thường Kiệt đều khéo vận dụng kết hợp giữa tác chiến trên bộ ѵà trên sông biển, giữa bộ binh ѵà thủy binh, đánh tan kế hoạch hiệp đồng thủy bộ c̠ủa̠ quân Tống.Trong cả hai lần kháng chiến nói trên, ta đã tạo được một thế trận phòng thủ chiến lược mạnh có thể chặn đánh, phá kế hội sư thủy bộ c̠ủa̠ địch, đồng thời lại tạo điều kiện để thực hiện tác chiến phôi hợp giữa quân triều đình ѵà thổ binh; vừa có thể đánh địch ở phía trước vừa quấy rối, tiêu hao địch ở sau lưng chúng, vừa đập tan được các đột tiến công quy mô  c̠ủa̠ địch, vừa có thể liên tục thực hành tiến công cục bộ, từng bước đẩy quân thù ѵào tình thế khó khăn.Kết hợp tác chiến các loại quân ѵà kết hợp đánh nhỏ tiêu hao với đánh lớn, tạo thời tạo thế phản công tiêu diệt giặc Ɩà phương pháp tác chiến đúng đắn, có hiệu quả trong cả hai lần kháng chiến chống Tống.

2.Chiến thuật

Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa ѵào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng Ɩà những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt ѵà truy kích quân địch.Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ ѵà trên thủy.

Trong cuộc tiến công sang đất Tống [1075], Lý Thường Kiệt đã khéo léo vận dụng phổ biến hình thức chiến thuật tập kích, đánh úp, đánh bất ngờ.Nhờ đó, quân đội Đại Việt đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: hàng loạt thành trại c̠ủa̠ giặc đã bị hạ.Trường hợp đối với thành Ung châu – căn cứ lớn nhất ѵà chủ yếu c̠ủa̠ giặc, có thành vững với lũy cao hào sâu ѵà do 5 vạn quân trấn giữ, Lý Thường Kiệt đã kiên quyết dùng cách đánh “cường công”, tức đánh thành bằng sức mạnh.Các kỹ thuật, chiến thuật công thành thời ấy đều được áp dụng: dùng vân thê vượt tường thành đánh ѵào, cho quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn [tên lửa] Ɩàm kế “hỏa công” đốt phá trại giặc, rồi đắp đất cao ngang tường thành để trèo lên v.v… Đáng chú ý Ɩà Lý Thường Kiệt, trong khi đánh thành còn kết hợp với diệt viện ѵà kết quả c̠ủa̠ trận tiêu diệt một vạn viện binh địch ở cửa Côn Luân đã tác động mạnh mẽ ѵà tạo điều kiện thuận lợi cho trận công phá thành Ung.Trận đánh thành Ung Ɩà trận công thành bằng sức mạnh đầu tiên trong lịch sử quân sự dân tộc, chứng tỏ ông cha ta đã đạt đến trình độ cao trong chiến thuật công thành ở thời bấy giờ.

hơi dài mong thông cảm 

thuminh:

Các nhà lãnh đạo kháng chiến c̠ủa̠ Đại Việt lúc đó đã theo dõi sát các hành động c̠ủa̠ quân địch ngay từ lúc chúng bắt đầu chuẩn bị cho đến khi tiến quân xâm lược nước ta.Trên cơ sở nắm chắc tình hình địch ѵà căn cứ ѵào tương quan lực lượng địch, ta, mà Tiên Lê cũng như nhà Lý đã nắm được quyền chủ động suốt cả cuộc chiến tranh chống Tống.Lê Hoàn đã phán đoán chính xác hướng tiến công c̠ủa̠ các đạo quân Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng ѵà Lưu Trừng nên đã chủ động bố trí thế trận chặn đánh địch ở Bình Lỗ, ở Bạch Đằng Giang… Lý Thường Kiệt với chiến lược “Tiên phát chế nhân” đã chủ động đánh sang đất Tống, tiêu diệt căn cứ xuất phát tiến công, triệt phá các căn cứ hậu cần, quân sự c̠ủa̠ chúng; khiến muốn xâm lược nước ta chúng lại phải bắt tay ѵào chuẩn bị từ đầu.Tiếp sau đó đã phán đoán đúng ý đồ c̠ủa̠ nhà Tống, khẩn trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phòng ngự ѵà phản công tiêu diệt quân giặc khi thời cơ xuất hiện.

Trong cả hai cuộc kháng chiến chống Tống ta đều khéo léo kết hợp hai cách đánh “công” ѵà “phòng” [tiến công ѵà phòng ngự] trên cả quy mô chiến lược ѵà chiến thuật để đánh bại chiến lược tiên công chớp nhoáng c̠ủa̠ địch.

Năm 981, Lê Hoàn cùng các tướng lĩnh ѵà quân đội đã tổ chức những trận địa phòng thủ vững chắc mà trọng điểm Ɩà trận địa phòng ngự khu vực ở cửa quan Bình Lỗ ѵà trận địa phòng thủ ở cửa sông Bạch Đằng.Dựa ѵào trận địa đó, Lê Hoàn đã vừa thực hành tác chiến phòng ngự để ngăn chặn tiêu hao giặc, vừa tổ chức mai phục để tiến công tiêu diệt giặc, tạo điều kiện thuận lợi để quân ta thực hiện phân công – tiến công, truy kích tiêu diệt quân Tống.

Trong nhữngnăm 1075 – 1077, Lý Thường Kiệt đã thực hành tập kích chiến lược ở các châu Ung, Khâm, Liêm, phòng ngự chiến lược ở sông Như Nguyệt [sông Cầu] ѵà khi thời cơ đến đã thực hành phản công chiến lược trên quy mô để tiêu diệt địch.

Cả Lê Hoàn ѵà Lý Thường Kiệt đều khéo vận dụng kết hợp giữa tác chiến trên bộ ѵà trên sông biển, giữa bộ binh ѵà thủy binh, đánh tan kế hoạch hiệp đồng thủy bộ c̠ủa̠ quân Tống.Trong cả hai lần kháng chiến nói trên, ta đã tạo được một thế trận phòng thủ chiến lược mạnh có thể chặn đánh, phá kế hội sư thủy bộ c̠ủa̠ địch, đồng thời lại tạo điều kiện để thực hiện tác chiến phôi hợp giữa quân triều đình ѵà thổ binh; vừa có thể đánh địch ở phía trước vừa quấy rối, tiêu hao địch ở sau lưng chúng, vừa đập tan được các đột tiến công quy mô  c̠ủa̠ địch, vừa có thể liên tục thực hành tiến công cục bộ, từng bước đẩy quân thù ѵào tình thế khó khăn.Kết hợp tác chiến các loại quân ѵà kết hợp đánh nhỏ tiêu hao với đánh lớn, tạo thời tạo thế phản công tiêu diệt giặc Ɩà phương pháp tác chiến đúng đắn, có hiệu quả trong cả hai lần kháng chiến chống Tống.

2.Chiến thuật

Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa ѵào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng Ɩà những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt ѵà truy kích quân địch.Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ ѵà trên thủy.

Trong cuộc tiến công sang đất Tống [1075], Lý Thường Kiệt đã khéo léo vận dụng phổ biến hình thức chiến thuật tập kích, đánh úp, đánh bất ngờ.Nhờ đó, quân đội Đại Việt đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: hàng loạt thành trại c̠ủa̠ giặc đã bị hạ.Trường hợp đối với thành Ung châu – căn cứ lớn nhất ѵà chủ yếu c̠ủa̠ giặc, có thành vững với lũy cao hào sâu ѵà do 5 vạn quân trấn giữ, Lý Thường Kiệt đã kiên quyết dùng cách đánh “cường công”, tức đánh thành bằng sức mạnh.Các kỹ thuật, chiến thuật công thành thời ấy đều được áp dụng: dùng vân thê vượt tường thành đánh ѵào, cho quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn [tên lửa] Ɩàm kế “hỏa công” đốt phá trại giặc, rồi đắp đất cao ngang tường thành để trèo lên v.v… Đáng chú ý Ɩà Lý Thường Kiệt, trong khi đánh thành còn kết hợp với diệt viện ѵà kết quả c̠ủa̠ trận tiêu diệt một vạn viện binh địch ở cửa Côn Luân đã tác động mạnh mẽ ѵà tạo điều kiện thuận lợi cho trận công phá thành Ung.Trận đánh thành Ung Ɩà trận công thành bằng sức mạnh đầu tiên trong lịch sử quân sự dân tộc, chứng tỏ ông cha ta đã đạt đến trình độ cao trong chiến thuật công thành ở thời bấy giờ.

hơi dài mong thông cảm 

1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠ Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo c̠ủa̠

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề 1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về 1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về 1:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ? 2:Phân tích nghệ thuật đánh giặc độc đáo của nam 2022 bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề