Phân tích vận động la phương thức tồn tại của vật chất

[Last Updated On: 20/11/2021 by Lytuong.net]

Triết học duy vật biện chứng khẳng định vận động là mọi sự biến đổi nói chung, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến hoạt động của tư duy. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất là phương thức tồn tại của vật chất.

Theo quan điểm của Ph.Ăngghen, vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”; vật chất luôn gắn liền với vận động và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tại của mình. Vận động trở thành phương thức tồn tại của vật chất. Không thể có vận động thuần túy ở bên ngoài vật chất, mà chỉ có vật chất đang vận động và biến đổi không ngừng, cũng như không thể có vật chất mà không có vận động.

Xét về nguồn gốc, vận động là tự thân, vận động không phải do sự tác động thuần túy từ bên ngoài mà do những mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng tạo thành và vận động không do “ai” sinh ra và không thể mất đi, vận động mang tính khách quan, quy luật, tính vĩnh viễn và tuyệt đối. Khái quát những mặt, những mối liên hệ mang tính đa dạng phong phú trong hiện thực khách qua, phép biện chứng duy vật nêu lên năm hình thức vận động cơ bản của vật chất. Đó là các hình thức vận động như: cơ, lý, hóa, sinh học và xã hội.

Các hình thức vận động này đều có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và có khả năng chuyển hóa cho nhau. Sự phân chia các hình thức vận động cũng chỉ mang tính tương đối.

Vận động và đứng im

Thế giới vật chất luôn ở trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. Nhưng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm trong đó hiện tượng đứng im tương đối. Không có sự đứng im tương đối thì sẽ không có sự vật và hiện tượng vật chất cụ thể nào tồn tại. Đứng im chỉ xét trong một quan hệ nhất định của sự vật, còn khi xét trong mọi quan hệ thì sự vật vận động chứ không phải đứng im. Đứng im chỉ xét trong một hình thức vận động, nếu trong mọi hình thức vận động thì sự vật không phải đứng im mà đang vận động. Đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động trong sự “cân bằng”, trong sự ổn định tương đối của sự vật và hiện tượng cụ thể. Bởi không có đứng im tương đối thì cũng không có sự tồn tại của các sự vật và hiện tượng khách quan nói chung.

Website: //www.docs.vn Email : Tel [: 0918.775.368Lời nói đầuKể từ khi con ngời có nhận thức thì đã có xu hớng tìm hiểu về chính mình vàthế giới xung quanh. Nhng vấn đề đặt ra ở đây là quan điểm vận động và sự tồntại của vật chất. Trong quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giớivật chất cái tồn tại vĩnh cửu tạo nên mọi sự vật và hiện tợng cùng với những thuộctính của chúng. Để từ đó ta có thể thấy đợc triết học đã nghiên cứu hàng loạtnhững vấn đề chung nhng vấn đề trọng tâm là những mối quan hệ giữa vật chất vàý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. Đồng thời nó còn làmột hình thái ý thức xã hội, một lĩnh vực trí tuệ và đặc thù của con ngời: đó chínhlà hệ thống những quan điểm chung nhất về thế giới. Theo các nhà triết họcHyLạp cổ đại thì vật chất mang tính khái quát nhng chỉ là khái quát bề ngoài củavật chất. Nhng một số nhà triết học duy vật thời cận đại lại cho rằng nguyên tử lànhững phần tử vật chất nhỏ bé nhất không thể phân chia đợc nhng vẫn tách rời mộtcách siêu hình. Cho tới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhờ những phát minh khoahọc mới con ngời mới đợc hiểu biết căn bản và sâu sắc hơn về nguyên tử. Để từ đóĐảng ta đã vận dụng những sáng tạo trong triết học Mác-Lênin vào thực tiễn sinhđộng ở Việt Nam, đã tạo ra vũ khí sắc bén cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcthống nhất đất nớc, xây dựng đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Với bản thân là một sinh viên, ý thức đợc vật chất là chủ đề bao quát toàn bộnhững vấn đề triết học. Để hiểu biết thêm về những vấn đề triết học và sự tồn tạicủa vật chất nh thế nào, đó chính là lý do để em đi tìm hiểu và phân tích câu nóicủa Ăngghen:Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. Với trình độ cóhạn của mình em rất mong thầy, cô, bạn bè thông cảm và góp ý kiến để em hoànthành bài tiểu luận. Em xin chân thành cảm ơn. Nội dungI. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó. Phạm trù về vật chất đợc hiểu rất khác nhau phụ thuộc vào sự phát triển củahoạt động thực tiễn và nhận thức trong từng thời kỳ của lịch sử nhân loại. Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.031Website: //www.docs.vn Email : Tel [: 0918.775.368Phạm trù về vật chất là một trong những phạm trù cơ bản. Để hiểu rõ vềphạm trù vật chất chúng ta cần phải tìm hiểu quan điểm vật chất của Lê Nin vớinhững quan điểm vật chất của những nhà triết học khác. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới cơ sở củamọi cái tồn tại là bản nguyện tinh thần nào đó. Đó có thể là ý chí của thợng đếlà ý niệm tuyệt đối hoặc là những quan hệ có tính chất siêu nhân. Chủ nghĩa duytâm cho rằng tồn tại về thực chất là tồn tại tinh thần còn chủ nghĩa duy tâm tôngiáo cho rằng sự tồn tại thực chất là sự tồn tại của đấng siêu nhân, đấng tối cao nhchúa trời, thợng đế. Còn trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vậtchất cái tồn tại vĩnh cửu tạo nên mọi sự vật và hiện tợng cùng với những thuộc tínhcủa chúng. Thời cổ đại các nhà triết học Phơng Đông cho rằng vật chất gồm năm yếu tố:Kim - Thuỷ - Mộc - Hoả - Thổ và trong Kinh dịch thì cho rằng thế giới đợc tạonên bởi hai loại âm - dơng. Các nhà triết học HyLạp cổ đại đã đồng nhất vật chấtnói chung với những dạng cụ thể của nó tức là những vật thể hình hữu cảm tínhđang tồn tại ở thế giới bên ngoài. Talet cho rằng vật chất là nớc, Anaximen chorằng vật chất là không khí. Hêraclít cho rằng vật chất là Hoả còn ămpêđoclo thìcho rằng vật chất bao gồm bốn yếu tố đất, nớc, lửa và không khí một cách kháiquát hơn Anaximen thì cho rằng vật chất không thể nhận biết đợc bằng cảm giácvới tên là Apây rôn cao hơn trong số các nhà triết học HyLạp Đêmôclit cho rằngvật chất là nguyên tử nhỏ nhất không thể chia đợc, không thể nhận thức đợc bằngcảm tính. Nói chung theo các nhà triết học HyLạp cổ đại vật chất mang tính kháiquát nhng là khái quát bề ngoài của vật chất. Từ cuối thế kỷ thứ XVI và đặc biệt trong hai thế kỷ XVII - XVIII nền khoahọc tự nhiên - thực nghiệm Châu Âu nhờ ứng dụng đợc những thành tựu về cơ học- toán học đã phát triển một cách mạnh mẽ. Lúc này khoa học đã có những pháthiện mới về quang, về điện, về điện từ. Thiên văn học đã giải thích đợc cấu tạo củahệ mặt trời. Động vật học và thực vật học đã nghiên cứu đợc đặc điểm của hàngTrần Thị Quỳnh Lớp L3.03.032Website: //www.docs.vn Email : Tel [: 0918.775.368trục nghìn dạng cơ thể sống, tuy vậy quan điểm siêu hình máy móc vẫn chi phốinhững hiểu biết của triết học về vật chất. Ngời ta giải thích mọi hiện tợng của tựnhiên bằng sự tác động qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy giữa các phần tử của vậtthể theo đó thì các phần tử của vật thể trong quá trình vận động là bất biến cái thayđổi chỉ là trạng thái không gian và tập hợp của chúng. Mọi phân biệt về chất giữacác vật thể đều bị quy giảm về sự phân biệt về lợng. Niềm tin vào chân lý cơ học,trong cơ học Niutơn đã khiến cho các nhà khoa học lúc đó đồng nhất vật chất vớikhối lợng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học, nguồngốc của vận động đợc coi là nằm ở bên ngoài của vật chất. Kế thừa quan điểm nguyên từ luận cổ đại, các nhà triết học duy vật cổ đạivẫn tiếp tục coi nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất không thể phân chiađợc, vẫn tách rời chúng một cách siêu hình với vận động, không gian và thời gian.Các nhà t tởng thời cận đại vẫn cha thấy đợc vận động là thuộc tính cố hữu củanguyên tử. Phải đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi xuất hiện những phát minh mớitrong khoa học tự nhiên con ngời mới có đợc những hiểu biết căn bản hơn càngsâu sắc hơn về nguyên tử. Năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia Rơnghen [còn gọilà tia X] đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế, một trong những ứng dụng quantrọng là dùng để chữa bệnh ung th nông [gần ngoài da] diệt vi khuẩn. Năm 1896Béccơren phát hiện ra hiện tuợng phóng xạ. Năm 1902 hai vợ chồng nhà bác họcMaricuiri ngời Ba Lan đã phát hiện ra chất phóng xạ cực mạnh. Vào năm 1905thuyết tơng đối của Anhxtanh ra đời. . . Những phát hiện này đã chứng minh rằngnguyên tử không phải là phần vật chất bất biến không thể phân chia đợc mà trái lạinó luôn chuyển động biến đổi. Quan niệm này đã làm đảo lộn quan điểm về vậtchất trớc kia, đã đẩy chủ nghĩa duy vật cũ vào cuộc khủng hoảng. Chủ nghĩa duytâm học đã lợi dụng tình hình đó và tuyên bố vật chất đã biến mất đã tiêu tan nênkhoa học tự nhiên cũng rơi vào khủng hoảng. Đúng lúc đó xuất phát từ yêu cầuphát triển khoa học của nhận thức nói chung Lênin đã chứng minh rằng: khôngphải vật chất tiêu tan biến mất mà thực ra là những giới hạn nhận thức của con ng-Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.033Website: //www.docs.vn Email : Tel [: 0918.775.368ời về thế giới vật chất đã bị phá vỡ. Do đó phải thay thế quan niệm cũ về vật chấtbằng quan niệm mới đáp ứng nhu cầu về sự phát triển khoa học. Vì vậy định nghĩavề vật chất của Lê nin ra đời. Theo Lê nin:Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợcđem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụplại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Phạm trù vật chất ở đây đợc hiểu là quan niệm triết học về vật chất, hơn nữanó là một quan niệm triết học khoa học về vật chất dới hình thức phạm trù phảnánh những thuộc tính căn bản phổ biến của vật chất. Đồng thời nó khác với quanniệm của các khoa học cụ thể. Vật chất ở đây đợc hiểu là thực tại khách quan tứclà tất cả những gì tồn tại độc lập bên ngoài ý thức của chúng ta, độc lập không phụthuộc với ý thức của chúng ta gọi là vật chất. Nhng nh thế cha đủ vật chất là cáituy tác động lên giác quan của chúng ta có thể gây cho chúng ta cảm giác. Định nghĩa về vật chất của Lê nin đã khắc phục đợc những hạn chế và sailầm của tất cả các quan điểm về vật chất trớc kia, nó khắc phục đợc khủng hoảngcủa chủ nghĩa duy vật, nâng chủ nghĩa duy vật lên một bớc phát triển mới là sự rađời của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mặt khác nó khắc phục đợc cuộc khủnghoảng trong khoa học tự nhiên nhất là trong vật lý học. Nó mở đờng cho khoa họctự nhiên phát triển đi lên. Hơn nữa định nghĩa về vật chất của Lê nin làm cơ sở choviệc xác định quan điểm đúng đắn, khoa học về lịch sử, xã hội loài ngòi. II. Quan điểm của Ăngghen về sự vận động của vật chất:Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. Giảithích.Qua việc nghiên cứu về sự vận động và tồn tại của vật chất của các nhà triếthọc cổ đại và quan điểm triết học của Lênin ở trên, ta tiếp tục phân tích và làm rõhơn nữa về quan điểm của Ăngghen.Ăngghen viết: Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức đ ợc hiểu là mộtphơng thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì baoTrần Thị Quỳnh Lớp L3.03.034Website: //www.docs.vn Email : Tel [: 0918.775.368gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể cả sự thayđổi vị trí đơn giản cho đến t duy. Nh vậy, theo nghĩa chung nhất, vận động làmọi biến đổi nói chung. Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất.Thế giới vật chất vô cùng và vô tận, nhng không ở đâu mà vật chất không vậnđộng. Mọi sự vật, hiện tợng dù vô cùng lớn hay vô cùng nhỏ, dù vô sinh hay hữusinh, dù thuộc thế giới nào cũng tồn tại trong trạng thái vận động, biến đổi khôngngừng.Mỗi sự vật, hiện tợng vật chất là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiềuyếu tố khác nhau đợc sắp xếp theo một tổ chức nhất định và chúng luôn liên hệchặt chẽ, ảnh hởng và tác động lẫn nhau. Chính điều này đã tạo nên sự vận động,biến đổi không ngừng của sự vật, hiện tợng.Vật chất vận động là do bản thân sự tồn tại của nó, nguyên nhân sự vận độngnằm ngay trong sự vật, hiện tợng, vì vậy, vận động là thuộc tính cố hữu của vậtchất, vật chất tự vận động. Tính bất diệt của vận động đã đợc khoa học tự nhiênchứng minh, khẳng định bằng quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. Vận động là vận động của vật chất: Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằngcó những lực lợng phi vật chất vận động bên ngoài thế giới vật chất, chủ nghĩa duyvật biện chứng khẳng định rằng, không thể có vận động không vật chất, vận độnglà vận động của vật chất. Vật chất vận động trong không gian và thời gian. Ngaycả tri thức, tình cảm, t tởng [ý thức] cũng vận động, nhng sự vận động ấy chínhlà kết quả của sự phản ánh vật chất đang vận động. Cho nên, không thể nói ý thứcvận động bên ngoài và độc lập với vận động của vật chất. Tuy nhiên, sự vận độngtuyệt đối của vật chất không hề loại trừ mà còn bao hàm cả sự đứng im. Nhng sựđứng im ấy không phải ở trạng thái chết, cố định, nguyên si, vĩnh viễn. Qua đó ta thấy rõ một điều rằng, vật chất luôn luôn vận động ngay cả lúcđứng im, vật chất muốn tồn tại thì tự bản thân nó phải vận động. Vì vậy, theo quanTrần Thị Quỳnh Lớp L3.03.035

Video liên quan

Chủ Đề