Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi bài tập

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

Ion \[CO_3^{2 - }\] cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:

Cho sơ đồ sau:  X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O

X,Y có thể là

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba[OH]2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:

[I] K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-     

[II] Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-

[III] NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-      

[IV] H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-

[V] K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-

[VI] Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-

Trường hợp có thể xảy ra 3 phản ứng là :

Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ [0,15 mol], Mg2+ [0,1 mol], NH4+ [0,25 mol], H+ [0,25 mol], Cl- [0,1 mol], SO42- [0,075 mol], NO3- [0,25 mol], CO32- [0,15 mol]. Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây?

Cho dãy các ion sau:

[a] H+, Fe3+, NO3-, SO42-                                                                          [b] Ag+, Na+, NO3-, Cl-

[c] Al3+, NH4+, Br-+, OH-                                                                         [d] Mg2+, K+, SO42-, PO43-

[e] K+, HPO42-, Na+, OH-                                                                        [g] Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-

[h] Ag+, NH4+, SO42-, I-                                                                            [i] Mg2+, Na+, SO42-

Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên [1], [2], [3], [4], [5]. Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch [1], [3], [5] lần lượt là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 11
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 11
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
  • Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 7: Luyện tập Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 [trang 30 sgk Hóa 11 nâng cao]: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

a] MgSO4 + NaNO3 ;

b] Pb[NO3]2 + H2S ;

c] Pb[OH]2 + NaOH ;

d] Na2SO3 + H2O ;

e] Cu[NO3]2 + H2O ;

g] Ca[HCO3]2 + Ca[OH]2;

h] Na2SO3 + HCl;

i] Ca[HCO3]2 + HCl

Lời giải:

a] Không phản ứng

b] Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+

c] Pb[OH]2 + 2OH– → PbO22- + 2H2O

d] SO32- + H2O ↔ HSO3– + OH–

e] Cu2+ + 2HOH ↔ Cu[OH]+ + H+

g] HCO3– + OH– ↔ CO32- + H2O

h] SO32- + 2H+ ↔ SO2↑ + H2O

i] HCO3– + H+ ↔ CO2↑ + H2O

Bài 2 [trang 30 sgk Hóa 11 nâng cao]: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.

C. phản ứng không phải là thuận nghịch.

D. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

Lời giải:

Chọn B.

Bài 3 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Rau quả khô được bảo quản bằng khí SO2 thường chứa một lượng nhỏ hợp chất có gốc SO32-. Để xác định sự có mặt của các ion SO32- trong rau quả, một học sinh ngâm một ít đậu trong nước. Sau một thời gian lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với dung dịch H2O2 [chất oxi hóa], sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch BaCl2. Viết các phương trình ion rút gọn của các phản ứng đã xảy ra.

Lời giải:

SO32- + H2O2 → SO42- + H2O;

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓.

Bài 4 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Những hóa chất sau thường được dùng trong công việc nội trợ: muối ăn, giấm, bột nở [NH4HCO3], phèn chua [Kal[SO4]2.12H2O], muối iot [NaCl + KI]. Hãy dùng các phản ứng hóa học đẻ phân biệt chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.

Lời giải:

Hòa tan các hóa chất vào nước thu dung dịch.

– Muối ăn: Ag+ +Cl– → AgCl↓ trắng

– Giấm: 2CH3COOH + CaCO3 → [CH3COO]2Ca + CO2↑ + H2O

– Bột nở: NH4+ + OH– →[to] NH3↑ + H2O

– Muối iot: Ag+ + I– → AgI↓ vàng đậm

Bài 5 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Hòa tan hoàn toàn 0,1022g một muối kim loại hóa trị hai MCO3 trong 20,00ml dung dịch HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dung dịch NaOH 0,10M. Xác định kim loại M.

Lời giải:

Gọi khối lượng nguyên tử của M là M.

Số mol HCl: 0,02.0,08 = 0,0016 mol;

Số mol NaOH: 0,00564.0,1 = 0,000564 mol

Từ [2] ⇒ nHCl dư= nNaOH = 0,000564 mol

⇒ nHCl dư[1] = [0,0016 – 0,000564] = 0,001036 mol

Từ [1] ⇒ nMCO3 = 1/2 . nHCl = 0,000518 mol

⇒ 0,000518.[M + 60] = 0,1022

⇒ M = 137 g/mol

Vậy M là Ba.

Bài 6 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Dung dịch chất nào dưới đây có pH = 7,0 ?

A. SnCl2

B. NaF

C. Cu[NO3]2

D. KBr.

Lời giải:

Chọn D. KBr [ muối của cation bazơ mạnh và gốc axit mạnh]

Bài 7 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7,0?

A. KI

B. KNO3

C. FeBr2

D. NaNO2.

Lời giải:

Chọn C. FeBr2 [muối của cation bazơ yếu và gốc axit mạnh]

Bài 8 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Dung dịch chất nào ở câu 7 có pH > 7,0?

Lời giải:

Chọn D. NaNO2 [muối của cation bazơ mạnh và gốc axit yếu]

Bài 9 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để tạo thành từng kết tủa sau [hình 1.10]:

a] Cr[OH]3

b] Al[OH]3

c] Ni[OH]2.

Lời giải:

a] Cr[NO3]3+ 3NaOH → Cr[OH]3↓ + 3NaNO3 [Cr3+ + 3OH– → Cr[OH]3↓]

b] AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3↓ + 3NaCl [Al3+ + 3OH– → Al[OH]3↓]

c] NiSO4 + 2NaOH → Ni[OH]2↓ + Na2SO4 [ Ni2+ + 2OH– → Ni[OH]2↓]

Bài 10 [trang 31 sgk Hóa 11 nâng cao]: Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH– trong dung dịch NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ của NO2– là Kb = 2,5.10-11.

Lời giải:

Vì x

Chủ Đề