Phát biểu nào không đúng khi Nội về tính chất hóa học của kim loại nhôm

Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ?

Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?

Điều nào sau đây không đúng ?

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là:

Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, ta thấy hiện tượng?

Phát biểu nào sau đây sai :

Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp:

Quặng boxit có công thức là

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3 ?

Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?

Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?

Chọn đáp án D

Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng:

2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe[OH]2 || 4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 266

Đáp án B

Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng.

• 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

→ Nhôm và crom phản ứng với dung dịch HCl khác nhau về tỉ lệ số mol.

E°Cr3+/Cr=-0,74V; E°Al3+/Al=-1,66V• → Al có tính khử mạnh hơn crom.

• Trên bề mặt của vật làm bằng Al và Cr được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm quá.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ?

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ?

A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.

C. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?

A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt.

C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.

D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.

Giải thích: Đáp án D


Nhôm bền trong không khí ẩm và nước vì có màng oxit bao bọc


Còn Fe bị oxi hóa thành Fe2O3.nH2O

Bài tập trắc nghiệm về Este và chất béo Đúng Sai

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 11

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 10

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 9

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 8

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 7

Trần Anh

Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt : A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt C. Nhôm và sắt tác dụng với khí Clo dư theo cùng tỉ lệ mol

D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Nhôm bền trong không khí ẩm và nước vì có màng oxit bao bọc Còn Fe bị oxi hóa thành Fe2O3.nH2O

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các phản ứng xảy ra sau đây: [1] AgNO3 + Fe[NO3]2 → Fe[NO3]3 + Ag↓ [2] Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần ính oxi hóa là: A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ B. Mn2+, H+, Ag+, Fe 3+ C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+
  • Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Al. C. K. D. Mg. Câu 15: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?
  • : Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình dạt 85%. Khối lượng ancol thu được là? A. 485,85 kg. B. 458,58 kg. C. 398,8 kg. D. 389,79 kg.
  • Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng 9 [dư], thu được 0,1 mol khí H2 [đktc]. Khối lượng Fe trong X là A. 4,75 gam. B. 1,12 gam. C. 5,60 gam. D. 2,80 gam.
  • Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg B. W C. Pb D. Hg
  • Cho các thí nghiệm sau: [1] thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [2] thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [3] thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl; [4] thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [5] thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [6] miếng gang đốt trong khí O2 dư; [7] miếng gang để trong không khí ẩm. Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
  • Số oxi hóa của N trong NH4NO3 là A. +3 và -5. B. -3 và +5. C. +4 và -6. D. -4 và +6.
  • Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của mỗi phản ứng sau: a] FeCl3 + NaOH b] Ba[HCO3]2 + HCl
  • Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn[H2O]n. B. Cacbohiđrat được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit. C. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. D. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.
  • Hỗn hợp X gồm Mg [ 0,10 mol]; Al [ 0,04 mol] và Zn [ 0,15 mol]. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [ dư], sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 0,7750 mol. B. 0,6975 mol. C. 0,6200 mol. D. 1,2400 mol.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề