Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là

Câu hỏi: Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối?

Lời giải:

+ C. Mác gọigiá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá trị thặng dư siêu ngạch làgiátrị thặng dưthu được do tăng năng suất lao động cá biệt [trong một xí nghiệp], làm chogiá trịcá biệt củahàng hóa thấp hơngiá trịthị trườngcủanó.

Hãy để Top lời giải cung cấp thêm cho các bạn những kiến thức về giá trị thặng dư siêu ngạch nhé!

1. Giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?

- Giá trị thặng dư siêu ngạch là một dang của giá trị thặng dư nói chung, đều được hiểu là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó.

- Tuy nhiên, giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư mà doanh nghiệp hay các chủ đầu tư thu được do quá trình gia tăng năng suất lao động đặc biệt, làm cho giá trị hàng hóa thấp hơn giá trị của thị trường.

- Xét theo góc độ thời gian thì giá trị thặng dư siêu ngạch không tồn tại lâu trong xã hội, nó nhanh chóng xuất hiện và cũng nhanh chóng mất đi.

- Tuy nhiên thì giá trị thặng dư siêu ngạch được đánh giá là xuất hiện thường xuyên. Giá trị thặng dư siêu ngạch là ước mơ của nhiều nhà tư bản và cũng chính là động lực để các nhà tư bản thay đổi kỹ thuật sản xuất để tăng năng xuất lao động đồng thời tăng số lượng hàng hóa sản xuất ra.

- Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có đặc điểm chung đó là đều dự trên năng suất lao động để út ngắn thời gian lao động cần thiết.

2.Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch

- Giá trị thặng dư siêu ngạch là tạo ra giá trị thặng dư một cách hợp lý và hiệu quả hơn, việc áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa cũ giúp cho doanh nghiệp đó ngày vàng tiến bộ hơn, phát triển hơn, sản xuất được nhiều hàng hóa hơn, đem lại các giá trị mới cho hàng hóa cũ của mình. Như vậy ý nghĩa đầu tiên đó chính là đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp.

- Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất giúp người công nhân giảm bớt được sức lao động, không mất quá nhiều thời gian để tạo ra sản phẩm của mình. Tuy nhiên nó vẫn có 2 mặt đó chính là khi công nghệ mới đồng nghĩa là người công nhân phải học thêm cái mới những ai không biết có thể bị đào thải nhanh chóng.

- Một vấn đề nữa đó là khi công nghệ xem vào quá nhiều thì doanh nghiệp chỉ cần đội ngũ nhân công có chất lượng tốt chủ chốt còn lại không cần thiết, như vậy công nhân đối mặt với tình trạng mất việc.

3. Nguồn gốc của giá trị thặng dư siêu ngạch

- Về bản chất, mục đích của giá trị thặng dư siêu ngạch chính là mang lại lợi nhuận cho nhà tư bản. Nguồn gốc của giá trị thặng dư siêu ngạch là do:

+ Sự cạnh tranh về các mặt hàng giống nhau giữa các nhà tư bản. Các doanh nghiệp sản xuất một loại hàng hóa và bán trên cùng một thì trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt. Để có sức cạnh tranh với các đối thủ thì buộc các nhà tư bản phải có những phương pháp kỹ thuật sản xuất hiệu quả làm tăng đến mức tối đa năng suất lao động, những phương pháp đó phải là những phương pháp mới, có độ chính xác cao mà các doanh nghiệp khác chưa từng áp dụng, từ đó rút ngắn quá trình sản xuất.

+ Căn bản của giá trị thặng dư chính là tạo ra sản phẩm có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội. Mà để giá trị cá biệt là giá trị riêng do 1 người tạo ra còn giá trị xã hội là giá trị do nhiều người cùng tạo ra, và để làm được điều đó thì đồng nghĩa bạn phải khiến cho 1 người lao động làm sao đó có thể tự tạo ra được 1 hàng hóa và đó chính là thông quá sự hỗ trợ của công nghệ mới.

4. Đặc điểm giá trị thặng dư siêu ngạch

a, Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời

- Giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ xuất hiện nhanh chóng và cũng nhanh chóng mất bị hay nói cụ thể hơn là thay thế. Bởi thị trường kinh tế hiện nay là cạnh tranh, nếu như doanh nghiệp của bản áp dụng dây chuyển sản xuất như vậy đem lại lợi nhuận cao thì ngay sau đó các doanh nghiệp khác cũng sẽ áp dụng cho mình để tạo ra giá trị riêng cho hàng hóa của mình.

- Với thị trường luôn luôn thay đổi như vậy thì hàng hóa phải có sự khác biệt, sự khác biệt đó sẽ đưa đến lợi nhuận khủng hơn những sản phẩm khác. Nên sớm muộn gì cũng phải áp dụng giá phương pháp công nghệ khác để tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch.

b,Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối

- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.

Nếu bạn thường xuyên đọc hoặc xem tin tức về kinh tế sẽ thấy người ta nhắc nhiều đến giá trị thặng dư. Chắc chắn đối với nhiều người, giá trị thặng dư sẽ là một điều gì đó rất trừu tượng và khó hiểu. Đại đa số đều không biết giá trị thặng dư là gì.

Học thuyết giá trị thặng dư được xem là phát minh quan trọng chỉ đứng thứ 2 sau biện luận duy vật lịch sử của Mác. Vậy giá trị thặng dư là gì? Về cơ bản giá trị thặng dư chính là sự phản ánh quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Việc sinh ra và chiếm đoạt giá trị thặng dư phản ánh bản chất quan hệ trong sản xuất tư bản chủ nghĩa [quan hệ bóc lột của nhà tư bản với người lao động làm thuê].

Bạn đang xem: Biện pháp để có giá trị thặng dư siêu ngạch

Vì muốn thu được nhiều giá trị thặng dư và chiếm ưu thế cạnh tranh, các nhà tư bản áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Mục đích là cải tiến, hoàn thiện phương pháp quản lý kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Kết quả giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.

Xem thêm: Watch Naruto Shippuuden 485 By Akirafoxynaruto On Deviantart

Xem thêm: Giá Trị Tuyệt Đối Lớp 7 - Giá Trị Tuyệt Đối Của Một Số Hữu Tỉ

Nhà tư bản nào áp dụng cách này thì hàng hóa khi bán sẽ thu được một số giá trị thặng dư nhiều hơn nhà tư bản khác. 

 Giá trị thặng dư siêu ngạch?

– Quá trình cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá, nhờ đó thu dược giá trị thặng dư siêu ngạch.

– Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.

– Xét từng trường hợp, thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh chóng xuất hiện rồi cũng lại nhanh chóng mất đi. Nhưng xót toàn bộ xã hội tư bản thân giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất. Tăng năng suất lao dộng, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng.

– Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối cùng có một cơ sở chung đó là dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động cần thiết.

– Điểm khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:

+ Giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt, còn giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội. Giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ được thay thế bằng giá trị thặng dư tương đối khi trình độ kỹ thuật mới được áp dụng ở các tư bản cá biệt trở thành phổ biến trong xã hội. Vì thế, C. Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

+ Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu dược. Nó biểu hiện sự tiến bộ kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản được áp dụng rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ giữa giai cấp công nhân và toàn bộ giai cấp các nhà tư bản. Giá trị thặng dư siêu ngạch là mục đích trực tiếp mà mỗi nhà tư bản cố gắng đạt tới trong cuộc cạnh tranh với các nhà tư bản khác. Xét về mặt này, giá trị thặng dư siêu ngạch không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê và nhà tư bản, mà còn biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau.

Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng xuất lao động giảm giá trị của hàng hoá.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề