Phương thức biểu đạt của bài vẻ đẹp của một bài ca dao

Trang Chủ Diễn Đàn > E - CÁC CÂU LẠC BỘ > CLB Học Tập > Học Online >

Trần Anh

Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?

Tổng hợp câu trả lời [2]

Biểu cảm

Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là :Biểu cảm

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chi tiết nào trong cuộc chia tay với Thuỷ làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất vì sao?
  • Phần kết văn bản Ca Huế trên sông Hương [Ngữ văn 7 tập hai], tác giả Hà Ánh Minh Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại… Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên ?
  • Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.
  • Đọc đoạn văn sau: “Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng”. a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? b. Tại sao khi trao đổi với con về lỗi lầm mà cậu đã mắc phải, người cha lại chọn hình thức viết thư?
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Tan buổi hầu kiện, chị Dậu lật đật chạy xuống cổng đình tìm con. [Ngô Tất Tố]
  • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 25. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. [Nam Cao] 26. Chờ mãi mới thấy Hùng qua, vừa trông thấy hắn, tôi gắt: - Sao bây giờ mới đến? Chờ mãi. 27. Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: - Thằng Thành, con Thủy đâu? Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy. - Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh. [Khánh Hoài]
  • Cảm nhận về vẻ đẹp của bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê nhà, [SGK Ngữ văn 7 - Tập 2] Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.”
  • Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau: 16. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. [Hồ Chí Minh] 17. Biển đã rộng nhưng trời còn mênh mông hơn. Trời đã mênh mông nhưng thấm gì so với lòng người vô biên vô tận! Nhìn vào đâu mà thấy nhiều ánh sáng hoặc nhiều bóng tối bằng nhìn vào lòng người. [V. Huy-gô] 18. Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. [Hồ Chí Minh]
  • Nắng trong mắt những ngày thơ bé Cũng xanh mơn như thể lá trầu Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau Hoàng hôn đọng trên môi bà quạch thẵm Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài Bông bà đổ xuống đất đai Rủ chấu chấu , cào cào về cháu bắt Rủ rau mà , rau sam Vào bát canh ngọt mát Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình Cảm nhận về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong đoạn thơ trên.
  • Sự khác nhau về giọng điệu ở hai câu thơ đầu so với hai câu thơ cuối biểu hiện như thế nào? “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn: Khách tònghà xứ lai?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm Trang Chủ Diễn Đàn > E - CÁC CÂU LẠC BỘ > CLB Học Tập > Học Online >

- Sai

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô “đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó.

[Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu]

Xem đáp án » 05/04/2022 5

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Nếu như hai câu đầu, cô gái đã phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự “bát ngát mênh mông” của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

[…]

Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹo và giàu ý nghĩa.

[Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu]

Xem đáp án » 05/04/2022 4

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia làm hai phần: phần trên [hai câu đầu] là hình ảnh cánh đồng; phần dưới [hai câu cuối] là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. […] Đứng “bên ni” rồi lại đứng “bên tê” để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái “mênh mông bát ngát” của đồng lúa quê hương.

[Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu]

Xem đáp án » 05/04/2022 3

Nội dung sau đúng hay sai?

“Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao. Qua đó thể hiện khả năng lập luận xuất sắc của tác giả”.

Đúng

Sai

Xem đáp án » 05/04/2022 3

Tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao của tác giả nào?

Xem đáp án » 05/04/2022 1

Vẻ đẹp của một bài ca dao được trích từ đâu?

Xem đáp án » 05/04/2022 1

Vẻ đẹp của một bài ca dao thuộc thể loại nào?

Xem đáp án » 05/04/2022 1

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.

[Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu]

Xem đáp án » 05/04/2022 1

Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu là:

Xem đáp án » 05/04/2022 1

Video liên quan

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ: Trích Bình giảng ca dao [1992]

b. Thể loại: Nghị luận văn học.

cPhương thức biểu đạt: Nghị luận.

d. Bố cục: 4 phần như trong sách.

2. Giá trị nội dung, nghệ thuật

- Nội dung: Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao. Qua đó thể hiện khả năng lập luận xuất sắc của tác giả.

- Nghệ thuật: Khả năng lập luận sắc bén.

Sơ đồ tư duy về đoạn trích "Vẻ đẹp của một bài ca dao":

 Loigiaihay.com

Qua bài học về tác giả, tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao Ngữ văn lớp 6 Cánh diều gồm nội dung chính về tác giả, bố cục, tóm tắt tác phẩm, dàn ý chi tiết, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, phương thức biểu đạt sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao.

I. Tác giả

- Tên: Hoàng Tiến Tựu [1933 - 1998]

- Quê quán: Thanh Hóa

Vị trí: Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian.

II. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Thể loại: Nghị luận văn học.

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích Bình giảng ca dao [1992].

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

4. Bố cục: 

Phần 1: Từ đầu đến “một bài ca dao nào khác”

- Phần 2: Tiếp đến “đồng lúa quê hương”

- Phần 3: Tiếp đến “nói lên điều đó”

- Phần 4: Còn lại

5. Giá trị nội dung: 

Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao. Qua đó thể hiện khả năng lập luận xuất sắc của tác giả.

6. Giá trị nghệ thuật: 

- Tác giả Hoàng Tiến Tựu đã thể hiện khả năng lập luận sắc bén qua tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao

III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Nêu ý kiến về bài ca dao

- Tác giả mở đầu bằng việc trích bài ca dao. → Cách vào đề trực tiếp.

- Nêu ra cái đẹp, cái hay của bài ca dao:

+ Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. → Đều được miêu tả rất hay.

+ Cái hay: cái hay riêng, không thấy ở bất kì bài ca dao khác.

→ Khẳng định bài ca dao đẹp, hay riêng biệt.

2. Phân tích bố cục bài ca dao

- Ý kiến của nhiều người: chia 2 phần [2 câu đầu - 2 câu cuối, hình ảnh cánh đồng - hình ảnh cô gái thăm đồng]

- Ý kiến tác giả: Không hoàn toàn như vậy.

+ Ngay 2 câu đầu, cô gái đã xuất hiện: cô gái đã miêu tả, giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng.

+ Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt vị trí cuối 2 câu đầu và có sự đảo vị trí.

→ Cô gái hiện lên năng động, tích cực: đứng bên ni đồng rồi lại đứng bên tê đồng, ngắm nhìn cảnh vật từ nhiều phía như muốn thâu tóm, cảm nhận cả cánh đồng bát ngát.

 Khẳng định ý kiến không nên chia 2 phần để phân tích.

3. Phân tích hai câu đầu bài ca dao

- Cả 2 câu đều không có chủ ngữ. 

→ Người nghe đồng cảm, như cùng cô gái đi thăm đồng, cùng vị trí đứng và ngắm nhìn.

- Cảm giác về sự mênh mông, bát ngát cũng lan truyền sang người đọc một cách tự nhiên.

→ Cảm giác như chính bản thân cảm nhận và nói lên.

→ Cái nhìn khái quát cảnh vật.

- Nghệ thuật:

+ Điệp từ, điệp cấu trúc "đứng bên ni đồng", "đứng bên tê đồng", "ngó", "bát ngát", "mênh mông".

+ Đảo ngữ.

4. Phân tích hai câu cuối bài ca dao

- Tập trung ngắm nhìn, quan dát, đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai". Ngọn nắng cũng được coi là một hoán dụ của Mặt Trời.

→ Miêu tả cảnh vật tươi đẹp của thiên nhiên, đất nước.

- Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân.

→ Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống.

- Cuối cùng khẳng định lại "Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng".

 Cái nhìn chi tiết, bộ phận.

- Nghệ thuật:

+ So sánh: như.

+ Hoán dụ: nắng hồng - Mặt Trời.

+ Ẩn dụ: chẽ lúa - người con gái đầy sức sống.

Video liên quan

Chủ Đề