Quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ

  • Xem đáp án Lớp 12 MÔN HÓA

    2 tháng trước 67 lượt xem

  • Xem đáp án Lớp 12 MÔN HÓA

    2 tháng trước 62 lượt xem

  • Xem đáp án Lớp 12 MÔN HÓA

    2 tháng trước 41 lượt xem

  • Xem đáp án Lớp 12 MÔN HÓA

    2 tháng trước 43 lượt xem

  • Xem đáp án Lớp 12 MÔN HÓA

    2 tháng trước 39 lượt xem

Kể từ chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên của nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin[1], hiện nay đã có 39 quốc gia có công dân bay vào không gian. Danh sách dưới đây là thời gian biểu các chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ theo quốc gia, ngày được ghi trong bảng là ngày tính theo Giờ phối hợp quốc tế [UTC].

Liên Xô Yuri Gagarin[1] Vostok 1 12 tháng 4 năm 1961 Liên Xô Hoa Kỳ Alan Shepard MR-3 5 tháng 5 năm 1961 Hoa Kỳ Thập niên 1970 Tiệp Khắc Vladimír Remek[4] Soyuz 28 2 tháng 3 năm 1978 Liên Xô Ba Lan Mirosław Hermaszewski Soyuz 30 27 tháng 6 năm 1978 Liên Xô Đông Đức Sigmund Jähn Soyuz 31 26 tháng 8 năm 1978 Liên Xô Bulgaria Georgi Ivanov Soyuz 33 10 tháng 4 năm 1979 Liên Xô Thập niên 1980 Hungary Bertalan Farkas Soyuz 36 26 tháng 5 năm 1980 Liên Xô Việt Nam Phạm Tuân Soyuz 37 23 tháng 7 năm 1980 Liên Xô Cuba Arnaldo Tamayo Méndez Soyuz 38 18 tháng 9 năm 1980 Liên Xô Mông Cổ Jügderdemidiin Gürragchaa Soyuz 39 22 tháng 3 năm 1981 Liên Xô România Dumitru Prunariu Soyuz 40 14 tháng 5 năm 1981 Liên Xô Pháp Jean-Loup Chrétien Soyuz T-6 24 tháng 6 năm 1982 Liên Xô Tây Đức Ulf Merbold STS-9 28 tháng 11 năm 1983 Hoa Kỳ Ấn Độ Rakesh Sharma Soyuz T-11 3 tháng 4 năm 1984 Liên Xô Canada Marc Garneau STS-41-G 5 tháng 10 năm 1984 Hoa Kỳ Ả Rập Xê Út Salman al-Saud STS-51-G 17 tháng 6 năm 1985 Hoa Kỳ Hà Lan Wubbo Ockels STS-61-A 30 tháng 10 năm 1985 Hoa Kỳ México Rodolfo Neri Vela STS-61-B 26 tháng 11 năm 1985 Hoa Kỳ Syria Muhammed Faris Soyuz TM-3 22 tháng 7 năm 1987 Liên Xô Afghanistan Abdul Ahad Mohmand Soyuz TM-6 29 tháng 8 năm 1988 Liên Xô Thập niên 1990 Nhật Bản Toyohiro Akiyama Soyuz TM-11 2 tháng 12 năm 1990 Liên Xô Vương quốc Anh Helen Sharman Soyuz TM-12 18 tháng 5 năm 1991 Liên Xô Áo Franz Viehböck Soyuz TM-13 2 tháng 10 năm 1991 Liên Xô Nga Alexandr Kaleri[2]
Alexandr Viktorenko[2] Soyuz TMA-14 17 tháng 3 năm 1992 Nga Bỉ Dirk Frimout STS-45 24 tháng 3 năm 1992 Hoa Kỳ Ý Franco Malerba STS-46 31 tháng 7 năm 1992 Hoa Kỳ Thụy Sĩ Claude Nicollier STS-46 31 tháng 7 năm 1992 Hoa Kỳ Kazakhstan Talgat Musabayev[2] Soyuz TM-19 1 tháng 7 năm 1993 Nga Ukraina Leonid Kadenyuk[2] STS-87 19 tháng 11 năm 1997 Hoa Kỳ Tây Ban Nha Pedro Duque STS-95 29 tháng 10 năm 1998 Hoa Kỳ Slovakia Ivan Bella Soyuz TM-29 20 tháng 2 năm 1999 Nga Thập niên 2000 Nam Phi Mark Shuttleworth Soyuz TM-34 25 tháng 4 năm 2002 Nga Israel Ilan Ramon[6] STS-107 6 tháng 1 năm 2003 Hoa Kỳ Trung Quốc Dương Lợi Vĩ Thần Châu 5 15 tháng 10 năm 2003 Trung Quốc Brasil Marcos Pontes Soyuz TMA-8 30 tháng 3 năm 2006 Nga Iran Anousheh Ansari Soyuz TMA-9 18 tháng 9 năm 2006 Nga Thụy Điển Christer Fuglesang STS-116 10 tháng 12 năm 2006 Hoa Kỳ Malaysia Sheikh Muszaphar Shukor Soyuz TMA-11 10 tháng 10 năm 2007 Nga Hàn Quốc Yi So-yeon Soyuz TMA-12 8 tháng 4 năm 2008 Nga Thập niên 2010 Đan Mạch Andreas Mogensen Soyuz TMA-18M 2 tháng 9 năm 2015 Nga Kazakhstan Aidyn Aimbetov Soyuz TMA-18M 2 tháng 9 năm 2015 Nga

Ghi chúSửa đổi

  • a Yuri Gagarin vừa là công dân của Liên bang Xô viết vừa là công dân của Cộng hòa Xô viết Nga, vì vậy ông cũng là người Nga đầu tiên bay vào vũ trụ. Trong thời gian tồn tại của Liên bang Xô viết, các công dân Cộng hòa Xô viết thành viên đầu tiên bay vào không gian là:
Cộng hòa
Xô viết Nhà du hành Chuyến bay Thời điểm
Ukraina Pavel Popovich Vostok 4 12 tháng 8 năm 1962
Kazakhstan Vladimir Shatalov Soyuz 4 14 tháng 1 năm 1969
Belarus Pyotr Klimuk Soyuz 13 18 tháng 12 năm 1973
Uzbekistan Vladimir Dzhanibekov Soyuz 27 16 tháng 3 năm 1978
Azerbaijan Musa Manarov Soyuz TM-4 21 tháng 12 năm 1987
Latvia Anatoly Solovyev Soyuz TM-5 7 tháng 6 năm 1988
  • [2] Sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ tháng 12 năm 1991, Kaleri và Viktorenko là 2 công dân Liên bang Nga đầu tiên bay vào vũ trụ trên tàu Soyuz TM-14. Khi đó trên Trạm vũ trụ Hòa Bình còn hai công dân cuối cùng của Liên Xô, Sergei Krikalev và Alexander Volkov, sau khi trở về Trái Đất họ là công dân của Liên bang Nga.
  • a Sau khi liên bang Tiệp Khắc tan rã năm 1993, Vladimír Remek là công dân Cộng hòa Séc.
  • e Ilan Ramon là thành viên chuyến bay định mệnh STS-107 của tàu con thoi Columbia, tàu con thoi đã nổ tung trước khi hạ cánh, phi hành đoàn 7 người đều thiệt mạng, vì vậy theo luật của Hiệp hội Hàng không Quốc tế [FAI] thì Ramon chưa được coi là đã thực hiện hoàn toàn một chuyến bay vào vũ trụ.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “FAI Award: The Yuri A. Gagarin Gold Medal”. Fédération Aéronautique Internationale. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2007.

Video liên quan

Chủ Đề