Quy luật giá trị tác động làm phân hóa giàu -- nghèo giữa những người

Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.

Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.

425 lượt xem

Câu 6: Tại sao quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo?

Bài làm:

Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.

Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.

Cập nhật: 07/09/2021

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vận dụng tác động của quy luật giá trị, em hãy giải thích tại sao trong xã hội lại có hiện tượng phân hoá giàu-nghèo giữa những người sản xuất kinh doanh. Lấy VD minh hoạ

Các câu hỏi tương tự

1. Cạnh tranh giữ vai trò nào dưới đây của sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. động lực kinh tế B. đòn bẩy kinh tế C. quan trọng D. chủ yếu

2. Vài năm trc đây, các vùng trồng vải thiều ở miền Bắc đc mùa lớn nhưng ng nông dân chưa kịp vui mừng thì đã phải đs mặt vs vc bị rớt giá nặng nề, có lúc vải bán tại gốc giá chưa đên 10.000 đồng/kg, ko đủ chi phí sản xuất. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.

3. Hôm qua, trên đường về quê ngoại, Hiếu thấy hai bên đường đã đổi thay hoàn toàn. Cùng ngày này năm ngoái, hai bên đường về quê bạt ngàn cây nhãn mà năm nay chẳng thấy nhãn đâu hết, thay thế vào đó là bạt ngàn cây na. Vận dụng kiến thức về quy luật giá trị trg sản xuất và lưu thông hàng hóa,, em hãy giải thích hiện tượng trên

Trong kinh tế hàng hóa, những người sản xuất hàng hóa có điều kiện sản xuất thuận lợi, mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thường xuyên thắng thế trong cạnh tranh sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên và có thể tiếp tục mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thuê lao động và ngày càng có, trở thành ông chủ.

Ví dụ: Chị Hoa mở công ty dệt vải ở một thi trấn, chị thuê nhân công ở nông thôn nên giá cả rẻ hơn thị trường. Bên cạnh đó, chị tìm được mối tơ tằm tại một số xưởng ươm ở nông thôn nên giá cả rất thấp. Vốn học ngành thiết kế, chị đã tạo ra được rất nhiều tấm vải lụa đẹp và thu hút khách hàng. Vì thế công ty của chị ngày càng làm ăn phát đạt và có xu hướng mở rộng.

Ngược lại những người sản xuất hoàng hóa không có điều kiện sản xuất thuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí lao động cá biệt hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản, trở nên nghèo khó, phải đi làm thuê.

Ví dụ: Anh Ba đầu tư xưởng dệt may ở một địa điểm gần trung tâm thành phố nên giá thành cao, nhân công của công ty anh chủ yếu là con cháu của bà con anh em họ hàng nhờ gửi nên mức lương khá cao thấp quá anh Ba sợ khó ăn nói. Nguồn nguyên liệu anh chủ yếu phải nhập từ các vùng nông thôn lại thêm tiền vận chuyển. Công ty anh chủ yếu làm những loại vải bình thường trên thị trường nên có sức cạnh tranh rất mạnh. Do đó, làm được một thời gian, công ty anh Ba đã bị phá sản do thiếu vốn, anh Ba phải đi làm thuê cho một công ty khác.

=> Như vậy, cùng là sản xuất hàng hóa, xã hội đã phân hóa giàu nghèo

Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc

Trên thị trường, bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục

Nội dung nào sau đây không phải là tác động của quy luật giá trị?

Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận cần tránh

Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa – Câu 6 trang 35 SGK GDCD lớp 11. Tại sao quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo?

Tại sao quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo?

* Quy luật giá trị tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo vì:

+ Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghê và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.

Quảng cáo

+ Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.

* Như vậy, sự tác động của quy luật giá trị thông qua sự chọn lọc tự nhiên, một mặt đã làm cho một số người sản xuất, kinh doanh giỏi trở nên giàu có, qua đó thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển từ thấp lên cao. Mặt khác, những người sản xuất, kinh doanh kém sẽ thua lỗ, phá sản và trở thành nghèo, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

Câu hỏi:

Tại sao quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu - nghèo?

Lời giải:

Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.

Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm nhé!

1. Quy luật giá trị

Quy luật giá trịlà một trong những quy luật kinh tế cơ bản mà mỗi chủ thể kinh tế khi tham gia sản xuất, mua bán và trao đổi hàng hóa cần nắm vững và tuân thủ để đảm bảo lợi nhuận cho mình cũng như lợi ích cho các chủ thể khác trong xã hội.

–Giá trị sử dụnglà một trong hai thuộc tính của hàng hóa, là công dụng của hàng hóa đó có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ: áo để mặc, gạo để ăn, xe để đi lại,…

–Giá trịlà thuộc tính thứ 2 của hàng hóa, là lao động xã hộicủa người sản xuất kết tinh tronghàng hóa đó.

–Giá trị trao đổilà mối quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác.

–Giá cảlà hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị.

–Thời gian lao động cá biệtlà thời gian lao động của một cá nhân hay một tổ chức sản xuất để tạo ra một đơn vị hàng hóa.

–Thời gian lao động xã hội cần thiếtlà thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thiết bị kỹ thuật trung bình, trình độ tay nghề trung bình và cường độ lao động trung bình.

2. Vai trò của Quy luật giá trị

* Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác lộng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu.

*Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng và đẩy mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá tăng.

*Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó, tự người sản xuất ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất; ngược lại, giá giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cho cung tăng.

*Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế người ta thường gọi là “bão hòa”.

Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả và cung cầu cũng thường xuyên biến động liên tục.

Như vậy, sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức lao động và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau. Đây là vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.

+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hoá thông suốt.

Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.

* Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên

Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tay ngề của người lao động, hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm…làm cho giá trị hàng hóa cá biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa à làm cho kĩ thuật, lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội được nâng cao.

* Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa

- Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người là khác nhau.

- Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết => giàu lên => tiếp tục mở rộng sản xuất.

- Những người không có điều kiện sản xuất thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất kém, gặp rủi ro nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản => nghèo khó.

=> Đây là một trong những mặt hạn chế của quy luật giá trị cần được tính đến khi vận dụng nó ở nước ta hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề