Sách Tiếng Việt lớp 3 chương trình mới

Để học tốt Tiếng Việt 3 chương trình mới, loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 3 chương trình VNEN hay, ngắn nhất được biên soạn bám sát sgk Hướng dẫn học Tiếng Việt 3 Tập 1 & Tập 2 chương trình VNEN.

Lời giải bài tập môn Tiếng Việt lớp 3 sách mới:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

  • Sách Tiếng Việt lớp 3 chương trình mới
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sách Tiếng Việt lớp 3 chương trình mới

Sách Tiếng Việt lớp 3 chương trình mới

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 3 Tập 1, Tập 2 chương trình mới VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 3I. MỤC TIÊU MÔN HỌCMục tiêu của môn Tiếng Việt của tiểu học ở lớp 3 là:- Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) đểhọc tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.- Thông qua việc dạy - học môn Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.- Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản vềxã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngoài.- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹpcủa tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.II. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH1. Các đơn vị họcSGK Tiếng Việt 3 gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm, học trong 2tuần (trừ chủ điểm Ngôi nhà chung học trong 3 tuần), cụ thể như sau :Tập 1 gồm 8 chủ điểm:- Tuần 1, 2: Măng non (Thiếu nhi)- Tuần 3, 4: Mái ấm (Gia đình)- Tuần 5, 6: Tới trường (Trường học)- Tuần 7, 8: Cộng đồng (Sống với những người xung quanh)- Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I- Tuần 10, 11: Quê hương- Tuần 14, 15: Anh em một nhà (Các dân tộc anh em trên đất nước ta)- Tuần 16, 17: Thành thị - Nông thôn- Tuần 18: Ôn tập cuối học kì ITập 2 gồm 7 chủ điểm:- Tuần 19, 20: Bảo vệ Tổ quốc- Tuần 21, 22: Sáng tạo (Hoạt động khoa học; Trí thức)- Tuần 23, 24: Nghệ thuật- Tuần 25, 26: Lễ hội- Tuần 27: Ôn tập giữa học kì II- Tuần 28, 29: Thể thao- Tuần 30, 31, 32: Ngôi nhà chung (Các nước ; Một số vấn đề toàn cầu : hoà bình, hữunghị, hợp tác, bảo vệ môi trường)- Tuần 33, 34: Bầu trời và mặt đất (Các hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ ; Con người vớithiên nhiên, vũ trụ)- Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II.1Như vậy, so với lớp 2, nội dung các chủ điểm học ở lớp 3 được mở rộng và nâng caohơn, đặc biệt là từ tuần 7 đến tuần 34. Một số chủ điểm học từ tuần 1 đến tuần 6 tuy quenthuộc với HS nhưng có độ khái quát cao hơn, đề cập đến trách nhiệm của HS nhiều hơn.2. Các phân môn- Phân môn Tập đọc rèn cho HS các kĩ năng đọc, nghe và nói. Bên cạnh đó, thông quahệ thống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bàiđọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho HS những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và conngười, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (như đề tài,cốt truyện, nhân vật,...) và góp phần rèn luyện nhân cách cho HS.- Phân môn Kể chuyện rèn các kĩ năng nói, nghe và đọc. Trong giờ kể chuyện, HS kểlại những câu chuyện phù hợp với chủđiểm mà các em đã đọc (trong SGK hoặc trong cácsách khác), nghe thầy cô hoặc bạn kể rồi kể lại câu chuyện bằng lời của mình hoặc trả lờicâu hỏi về câu chuyện đó.- Phân môn Chính tả rèn các kĩ năng viết, nghe và đọc. Trong giờ chính tả, nhiệm vụcủa HS là viết một đoạn văn (nhìn – viết, nghe – viết, nhớ - viết) và làm bài tập chính tả,qua đó rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Các bài chính tả nhiều khi cũng cung cấpcho HS vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống.- Phân môn Tập viết chủ yếu rèn kĩ năng viết chữ. Trọng tâm ở lớp 3 là luyện viết chữhoa. Qua các từ ngữ và câu ứng dụng, HS có thêm hiểu biết về các nhân vật lịch sử, cácđịa danh, tích luỹ thêm được vốn ca dao, tục ngữ và vốn sống.- Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng Việt bằng conđường quy nạp và rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ năng đọc cho HS.- Phân môn Tập làm văn rèn cả 4 kĩ năng nghe, nói, viết và đọc. Trong giờ tập làmvăn ở lớp 3, HS được dạy các kĩ năng giao tiếp như viết thư, làm đơn, khai giấy tờ, hộihọp (họp nhóm, họp tổ, báo cáo hoạt động của tổ, lớp...). Ngoài ra, HS còn được rènluyện các kĩ năng nghe và nói thông qua hình thức nghe - kể.3. Cấu trúc của một đơn vị học* Tuần thứ nhất- Tập đọc – kể chuyện (2 tiết)- Chính tả (1 tiết)- Tập đọc (1 tiết): Một văn bản thơ- Luyện từ và câu (1 tiết)- Tập viết (1 tiết)- Tập đọc (1 tiết): Một văn bản miêu tả* Tuần thứ hai- Tập đọc – kể chuyện (2 tiết)- Chính tả (1 tiết)- Tập đọc (1 tiết): Một văn bản thơ- Luyện từ và câu (1 tiết)- Tập viết (1 tiết)- Tập đọc (1 tiết): Một văn bản thôngthườngIII. NỘI DUNG TỪNG PHÂN MÔN1. Tập đọc21.1 Kiến thứcCác bài Tập đọc trong SGK Tiếng Việt 3 phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, từgia đình, nhà trường, quê hương, các vùng miền và các dân tộc anh em trên đất nước tađến các hoạt động văn hoá, khoa học, thể thao và các vấn đề lớn của xã hội như bảo vệhoà bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trường sống,chinh phục vũ trụ,…Thông qua hệ thống bài Tập đọc theo chủ điểm về các lĩnh vực khác nhau, quanhững câu hỏi, bài tập khai thác nội dung bài, phân môn Tập đọc còn cung cấp cho HSnhững hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt,những hiểu biết về tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật), qua đó góp phầnrèn luyện nhân cách cho HS.1.2 Kỹ năng- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc thầm thông qua 93 bài Tập đọc thuộc các loạihình văn bản khác nhau: nghệ thuật, hành chính, báo chí,... Trong đó có 30 bài thơ (từ thơ4, 5 tiếng đến thơ 7, 8 tiếng, thơ lục bát, thơ tự do), 63 bài văn xuôi (truyện, văn miêu tả,khoa học, nghị luận và văn bản thông thường).- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thông qua phần hướng dẫn sư phạm cuối bài Tậpđọc (chú thích và giải nghĩa từ, câu hỏi và bài tập tìm hiểu bài); giúp HS nắm được ýchính của đoạn, tập nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật, chi tiết trong bài đọc.- Kết hợp rèn kĩ năng nghe - nói.Qua việc hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài, GV giúp các em có cơ hội rènkĩ năng nghe - nói (nghe GV và các bạn đọc, nghe GV hướng dẫn học bài hoặc các bạntrả lời câu hỏi; nói trước lớp hoặc trao đổi với bạn về nội dung bài đọc).1.3. Thái độ- Giáo dục yêu sách, ham đọc sách, làm cho HS thích thú đọc và thấy được rằngkhả năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời.- Làm cho HS thấy tập đọc là một trong những con đường đặc biệt để tạo chomình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển.- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho HS.2. Kể chuyện2.1. Kiến thức- So với lớp 2, những câu chuyện học ở lớp 3 có đề tài rộng hơn và tình tiết phứctạp hơn. Bên cạnh những truyện về tình cảm gia đình, thầy trò, bạn bè, làng xóm, HS cònđược học về gương chiến đấu của các anh hung liệt sĩ trong lịch sử, gương lao động củacác nhà khoa học, các nghệ sĩ, các vật động viên thể thao, về tình hữu nghị của các dântộc, về công cuộc chinh phục thiên nhiên và bảo vệ môi trường… Qua những câu chuyệnnày, HS có được vốn từ phong phú, đa dạng hơn, hiểu biết và năng lực suy nghĩ của cácem cũng được nâng lên một mức cao hơn hẳn lớp 2.3- Khác với CTCCGD 1981, CTTH mới không có SGK riêng cho phân môn Kểchuyện (như các sách. Truyện kể, Truyện đọc trong CCGD). Ở lớp 2 và lớp 3 mới, nộidung truyện kể chính là những câu chuyện các em vừa học trong bài tập đọc. Bên cạnhđó, trong một số tiết Tập làm văn còn bố trí một số bài tập nghe – kể để rèn luyện các kĩnăng nghe và nói. Ở lớp 4 và lớp 5, nội dung truyện kể có thể là những câu chuyện đượcnghe thầy cô kể (văn bản truyện in và minh hoạ trong SGK), những truyện các em đọcđược hay những câu chuyện có thực mà các em được chứng kiến hoặc tham gia, gắn vớinhững chủ điểm nhất định.- Khác với lớp 2, chương trình Tiếng Việt lớp 3 không có tiết Kể chuyện riêng màbố trí trong bài Tập đọc hai tiết ở đầu mỗi tuần. HS luyện đọc và tìm hiểu bài tập đọckhoảng 1,5 tiết rồi chuyển sang làm các bài tập kể chuyện (0,5 tiết).2.2. Kỹ năng:- Kỹ năng kể chuyện theo tranh:+ Kể theo đúng thứ tự các tranh;+ Sắp xếp lại các tranh đã bị đảo lộn thứ tự cho đúng với nội dung câu chuyện,sau đó kể lại.- Kỹ năng kể theo lời gợi ý:- Kỹ năng dựa vào dung lượng lời kể+ Kể lại từng đoạn+ Kể lại toàn bộ câu chuyện- Kỹ năng kể theo vai:+ Kể theo lời tác giả+ Thay lời tác giả bằng lời của mình+ Kể theo lời của một nhân vật trong truyện- Kỹ năng kể một chi tiết trong truyện theo tưởng tượng- Kỹ năng phân vai dựng lại câu chuyện2.3. Thái độ- Bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ (sự hiểu biết về cuộc sống con người, tâm hồn, tìnhcảm của các em sẽ nghèo đi biết bao nếu không có môn học Kể chuyện trong trườnghọc).- Góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam.3. Chính tả3.1. Kiến thức- HS luyện viết các chữ ghi tiếng có âm, vần, thanh dễ viết sai chính tả. Do cả 3nguyên nhân: do bản thân các âm, vần, thanh khó (khó phát âm, cấu tạo phức tạp), ở HSkhông nắm vững quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ, do ảnh hưởng của cách phát âm địaphương.3.2. Kỹ năngNgoài các bài tập chính tả đoạn, bài, chính tả âm, vần, sách còn có các bài tập vềtrật tự bảng chữ cái. Phần nhận xét về chính tả cuối bài chính tả trong SGK còn giúp HS4củng cố về những kiến thức và kĩ năng chính tả như quy tắc viết hoa, cách viết khi xuốngdòng, cách viết các dòng thơ, cách trình bày bài thơ.3.3. Thái độ- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen cẩn thận, sạch sẽ, kiên trì, từđó góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho HS.- Bồi dưỡng cho HS một số đức tính, thái độ cần thiết trong công việc như: Có ócthẩm mỹ, lòng tự trọng, và tinh thần trách nhiệm.4. Tập viết4.1. Kiến thức- Nội dung và yêu cầu tập viết lớp 3 luôn bám sát nội dung bài học của sách giáokhoa Tiếng việt lớp 3. Theo đó, trong cả năm học, HS sẽ được học toàn bộ bảng chữ cáiviết hoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo mới ban hành, gồm có 29 chữ cái viết hoc kiểu 1 và5 chữ cái viết hoa kiểu 2.- Bài viết ứng dụng là các tên riêng, sau đó là các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ.Nội dung bài viết luôn đảm bảo tính kế thừa.4.2 Kỹ năng- HS viết đúng hình dạng, quy trình chữ viết, bảo đảm khoảng cách đều nhau giữacác chữ, tăng thêm tính thẩm mĩ của trang vở Tập viết.- Luyện tập củng cố kĩ năng viết các kiểu chữ thường và chữ hoa theo cỡ nhỏ vớimức độ yêu cầu được nâng cao: đúng và nhanh.- Thực hành viết ứng dụng (câu, đoạn ngắn) nhằm bước đầu hoàn thiện kĩ năngviết chữ ở giai đoạn thứ nhất (lớp 1, 2, 3) của chương trình Tiểu học. Yêu cầu nói trên đòihỏi GV vừa phải tăng cường hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ (chữ hoa, chữthường) vừa kết hợp củng cố những kiến thức về mẫu chữ viết (hình dạng và kích cỡ chữ,cấu tạo nét), về các thao tác (kĩ thuật) viết chữ (quy trình viết, nối nét, ghi dấu phụ và dấuthanh, để khoảng cách,...).4.3. Thái độ- Rèn luyện cho HS những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như: tính cẩn thận, tính kỷluật và khiếu thẩm mỹ.5. Luyện từ và câu5.1 Kiến thứcHọc sinh học thêm khoảng 400 – 450 từ ngữ. Gắn với các chủ điểm được học:Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc – Trung – Nam, Anh emmột nhà, Thành thị - Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao,Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.5.2 Kỹ năng- Biết cách đặt câu, sử dụng các kiểu câu đúng mẫu phù hợp với hoàn cảnh, mụcđích giao tiếp.- Phát triển kỹ năng sử dụng từ trong lời nói và lời viết của mình.55.3 Thái độ- Giáo dục thẩm mỹ cho HS.- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tính cẩn thận, sạch sẽ.6. Tập làm văn6.1. Kiến thức- Trang bị cho HS một số hiểu biết và kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hằngngày như điền vào các giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát biểu trongcuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp và trường, ghi chép sổ tay,...- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết, nói thông qua kể chuyện và miêu tả như kể mộtsự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câuhỏi.- Rèn luyện kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe – kể và các hoạt động học tậptrên lớp.6.2 Kỹ năng- Kỹ năng nói, viết phục vụ cuộc sống hằng ngày như viết đơn, viết thư…- Kể lại những câu chuyện đã nghe đã chứng kiến hoặc đã trải qua.6.3 Thái độ- Phát triển tư duy sáng tạo.- Góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho HS.IV. NHẬN XÉT1. Thời lượng các phân mônHọc 35 tuần/ năm (31 tuần học, 4 tuần ôn tập), mỗi tuần 8 tiết, 1 tiết 40 phút gồmcác phân môn sau (trong 1 tuần):- Tập đọc: 2 bài (2,5 tiết/ tuần)- Kể chuyện: 1 bài (0,5 tiết/ tuần)- Chính tả: 2 bài (2 tiết/ tuần)- Tập viết: 1 bài (1 tiết/ tuần)- Luyện từ và câu: 1 bài (1 tiết/ tuần)- Tập làm văn: 1 bài (1 tiết/ tuần) Phân môn Tập đọc: Một số bài tập đọc quá dài dẫn đến thời gian luyện đọcchiếm gần hết.Ví dụ: Hai Bà Trưng (trang 4, Tiếng Việt 3 – Tập 2), Đất quý đất yêu (trang 84,Tiếng Việt 3 – Tập 1),... Phân môn Kể chuyện: Thời gian dành cho kể chuyện hơi ít, nhiều bài khôngđủ thời gian cho HS kể nên chưa khắc sâu được kiến thức cho HS.Ví dụ: Bài tập làm văn (trang 46, Tiếng Việt 3 – Tập 1), Hủ bạc của người cha(trang 121, Tiếng Việt 3 – Tập 1)… Phân môn chính tả và tập viết: có thời lượng hợp lý. Phân môn tập làm văn: Phân bố tiết học có sự thay đổi là đưa tiết Tập làmvăn về cuối tuần nhằm giúp HS tổng hợp được các vấn đề đã học trong tuần. Bên cạnh6đó, do một số bài Tập đọc bị giảm tải lại có nội dung liên quan đến Tập làm văn dẫn đếnHS khó tiếp thu bài. Thiếu Ví dụ Phân môn Luyện từ và câu: Một số bài tập Luyện từ và câu có nhiều nộidung, đôi lúc giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nên thời lượng chomột tiết không đảm bảo. thiếu ví dụ2. Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi2.1. Hệ thống tranh ảnh- Ưu điểm+ Tranh ảnh được vẽ rất sinh động, bên cạnh tác dụng hỗ trợ ghi nhớ, phát triểntrí tưởng tượng cho trẻ, còn làm cho các em có hứng thú quan sát tranh, nói về tranh, tăngthêm sức hấp dẫn cho giờ học. Có những tranh vẽ bắt mắt, đường nét và màu sắc hài hòa,sát với nội dung câu chuyện.+ Nhiều tranh có nét vẽ hài hước, ngộ nghĩnh, tạo được hứng thú cho ngườihọc.Ví dụ: Cuộc họp của chữ viết (trang 44, Tiếng Việt 3 – Tập 1).+ Tranh đẹp, tươi sáng, rõ ràng, khoa học.- Hạn chếBên cạnh những ưu điểm, hệ thống tranh ảnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:+ Tranh không làm nổi bật được nội dung cần truyền đạt (ở kênh chữ); ý nghĩakhá mơ hồ, đôi khi phải đọc nội dung mới biết được thông điệp ẩn đề cập trong tranh.Ví dụ: Tiếng ru (trang 64, Tiếng Việt 3 – Tập 1).+ Tính tương hợp giữa nội dung bài học và tranh chưa cao.Ví dụ: Thông thường, số lượng cũng như nội dung tranh minh họa cho bàikể chuyện tương ứng với các phân đoạn trong truyện. Tuy nhiên, vẫn có một số bài học,mối quan hệ 1 – 1 giữa kênh hình và kênh chữ đã bị phá vỡ. Ví dụ, các bài Đất quý đấtyêu (trang 84, Tiếng Việt 3 – Tập 1) đều có ba đoạn truyện nhưng lại tương ứng với bốntranh vẽ. Điều này khiến cho HS gặp không ít khó khan trong việc thực hiện các yêu cầucủa bài tập.- Hình vẽ và màu sắc chưa thật sự lôi cuốn, màu sắc tranh chưa sáng sủa, hài hòavà chưa giống với màu sắc của vật thật.Ví dụ: Tranh trong bài Hội Vật (trang 58, Tiếng Việt 3 – Tập 2).Một số tranh cỡ nhỏ nhưng chứa nhiều sự vật khiến HS khó quan sát, yếu tố chínhkhông được chú trọng.Ví dụ: Cóc kiện trời (trang 122, Tiếng Việt 3 – Tập 2).- Tranh ảnh minh họa cho nội dung truyện còn sơ sài và vẫn không tránh khỏinhững sai sót nhỏ. Mặc dù đây chỉ là những tiểu tiết nhưng chúng cũng thể hiện phần nàosự thiếu chu đáo, khoa học trong khâu biên tập thuật của Sách giáo khoa hiện nay.- Tranh thiếu tính sư phạm, tính giáo dục.Ví dụ: Người đi săn và con vượn (trang 133, Tiếng Việt 3 – Tập 2).2.2. Hệ thống câu hỏi- Nhìn chung hệ thống câu hỏi trong Sách giáo khoa hợp lí. HS dựa vào câu hỏi đểtìm hiểu nội dung bài học. Câu hỏi tập trung khai thác nội dung bài học, thiết kế theo mộtmạch kiến thức. Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi còn một số hạn chế sau:7+ Câu hỏi mang tính trừu tượng Quạt cho bà ngủ (trang , Tiếng Việt 3 – Tập 2):Tại sao dự đoán bà nằm mơ thấy bé?+ Câu hỏi khó để HS khai thác dữ liệu bài học Nhớ Việt Bắc (Trang ,Tiếng Việt3 – Tập 1): Câu hỏi 2.+ Từ ngữ xuất hiện trong câu hỏi gây khó cho HS. tHiếu ví dụ+ Hệ thống câu hỏi khai thác tranh chưa phù hợp, không thống nhất trong toànbài.3. Các nguyên tắc xây dựng chương trình3.1. Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc khoa học đòi hỏi môn Tiếng việt phải đảm bảo tính chính xác,hiện đại nội dung dạy học. Nguyên tắc này cần được xem xét trong mối quan hệ vớiNguyên tắc vừa sức. Nhìn chung, từ ngữ, hệ thống câu hỏi, tranh ảnh trong Sách giáo khoa mangtính chính xác cao. Cấu tạo chương trình phù hợp với lôgic phát triển của khoa học tiếng Việt,đồng thời hệ thống các tri thức của môn học, trật tự sắp xếp các tài liệu theo từng lớp họcphải phù hợp lôgic phát triển tâm lí và khả năng nhận thức của HS.Ví dụ: Từng chủ điểm đi từ chủ đề gần gũi nhất đối với HS:Măng non  Mái ấm Tới trường  Cộng đồng …3.1.1. Trong phân môn Luyện từ và câu nội dung các kiến thức được sắp xếptheo một trình tự từ kiến thức đơn giản đến phức tạp, từ cấp độ dễ lên cấp độ khó hơn vàrất hợp lý.Ví dụ:+ Ôn tập về từ chỉ sự vật (tuần 1)  Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái(tuần 7)  Ôn tập về từ chỉ đặc điểm (tuần 14)+ Dấu chấm (tuần 3)  Dấu phẩy (tuần 6) Dấu chấm hỏi, dấu chấmthan (tuần 13)  Dấu hai chấm (tuần 30)+ Trong phần bài tập Luyện từ và câu thường thể hiện hai mức độ: Nhậnbiết, áp dụng. Câu 1: Ôn tập lý thuyết, câu 2: Áp dụng lý thuyết hoàn thành bài tập.Chẳng hạn bài Mở rộng vốn từ: Lễ hội (trang 70, Tiếng Việt 3 – Tập 2). Câu 1: Dựa vàodữ liệu có sẵn HS chỉ cần ghép đôi hai cột cho phù hợp. Câu 2: Vận dụng các kiến thứcđể phân biệt các khái niệm “Lễ hội”, “Lễ”, “Hội”. Từ đó đưa ra những ví dụ về lễ hội, lễ,hội.3.1.2. Trong phân môn Tập đọc, các bài tập đọc liên quan của từng chủ điểmcũng đi theo trình tự như phân môn Luyện từ và câu.3.1.3. Trong phân môn Chính tả, ban đầu HS tập chép, sau đó chuyển sangNghe – viết, Nhớ – viết, số lượng từ ngày càng tăng. Nguyên tắc khoa học yêu cầu về tính hệ thống đảm bảo cho sự kế thừa vàphát triển tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, xác định rõ những mối quan hệ khác nhau không chỉđối với cái mới mà còn đối với tri thức cũ như là yếu tố của một hệ thống trọn vẹn vàthống nhất.Ví dụ:8+ Trong phân môn Luyện từ và câu, các kiến thức liên quan đến các biệnpháp tu từ như Nhân hóa, So sánh được dạy trong rất nhiều tiết. Kiến thức của tiết trướcsẽ là tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. Về So sánh được dạy qua các tuần:Tuần 3 (Mái ấm)  Tuần 5 (Tới trường)  Tuần 7 (Cộng đồng) Tuần 10 (Quê hương)  Tuần 12 (Bắc – Trung – Nam). Về Nhân hóa được dạy qua các tuần:Tuần 19 (Bảo vệ Tổ Quốc)  Tuần 21 (Sáng tạo)  Tuần 23 (Nghệthuật)  Tuần 25 (Lễ hội)  Tuần 33 (Bầu trời và mặt đất). Các kiến thức của tuần trước là tiền đề cho các kiến thức tuần sau:Tuần 19 (Bảo vệ Tổ Quốc): Nhận diện được hiện tượng nhân hóa.Tuần 21 (Sáng tạo): Nắm được 3 cách nhân hóa.Tuần 23 (Nghệ thuật): Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhânhóa.Tuần 25 (Lễ hội): Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảmnhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa.Tuần 28 (Thể thao): Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật. Bướcđầu tác dụng của nhân hóa.Tuần 33 (Bầu trời và mặt đất): Nhận ra hiện tượng nhân hóa, cách nhânhóa được tác giả sử dụng trong một đoạn văn, bài thơ.+ Trong phân môn Tập viết, một số chữ cái hoa ban đầu cũng giúp HS cóthể học các chữ cái hoa sau dễ dàng hơn. Chẳng hạn: Khi dạy chữ hoa D, Đ, HS sẽ nhanhchóng viết được chữ Đ sau khi học chữ D. Tương tự, cặp chữ E, Ê hoa, U, Ư hoa,…3.2. nguyên tắc sư phạm Nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình môn học phải thống nhất với mụctiêu giáo dục chung, đích cuối cùng là hình thành cho HS những phẩm chất tốt đẹp củangười lao động mới. Chương trình Tiếng Việt, các ngữ liệu, nội dung văn bản lựa chọnphải hướng tới giáo dục và hình thành nhân cách cho HS. Nguyên tắc sư phạm nói về tính vừa sức của chương trình phải phù với tâmlí nhận thức của HS tiểu học. Trong chương trình Tiếng Việt lớp 3, các ngữ liệu, nội dung văn bản lựachọn đáp ứng về việc hướng tới giáo dục và hình thành nhân cách cho HS.Ví dụ: Các bài tập đọc Nắng phương Nam, Người con gái của Tây nguyên, Ông Tổnghề thêu, Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, Quê hương đã giúp HS hiểu biết về phong tục,tập quán trên đất nước ta và trên thế giới. Nhờ vậy mà HS sẽ gắn bó với quê hương mìnhhơn và có niềm tự hào dân tộc. Những tình cảm nhân hậu, yêu thương con người được hình thành qua các bàitập đọc như Người mẹ, Ông ngoại, Tiếng ru, Người đi săn và con vượn,… Những tình cảm giàu tính nhân văn từ các bài tập đọc, câu chuyện về danhnhân văn hóa khoa học cũng cũng được tạo nên từ những bài: Bác sĩ Y – éc – xanh, Mặttròi mọc ở đằng…tây, Nhà bác học và bà cụ, Người tri thức yêu nước,… Hai Bà Trưng, Bộ đội về làng, Ở lại chiến khu, Chú ở bên Bác Hồ, Giọng quêhương, Vẽ quê hương hình thành cho HS lòng yêu và ý thức bảo vệ quê hương, Tổ Quốc.93.3. Nguyên tắc thực tiễn Chương trình xác định được chuẩn tối thiểu của môn học, đồng thời phải có sựmềm dẻo nhất định để có khả năng thực thi ở các vùng miền khác nhau. Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 cũng được xây dựng trên cơ sở phù hợp với điềukiện thực tế của nước ta. Ngoài các chủ điểm về quê hương, bạn bè, thầy cô,… HS cònđược tìm hiểu một số sự việc, danh nhân nước ngoài. Từng địa phương có những điều kiện vật chất giảng dạy khác nhau, nhưngchương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt luôn đảm bảo được yêu cầu của việc giảng dạy.Ví dụ:+ Đề bài tập làm văn: “Em hãy nói về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”(với các gợi ý: Đội được thành lập vào ngày nào? Những đội viên đầu tiên là ai? Độiđược mang tên Bác Hồ khi nào?). Tuy nhiên, trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 thì chẳngcó bài nào về Đội.+ Trong Vở bài tập Tiếng Việt 3, bài tập có nội dung: Tìm và viết vào chỗ trốngnhững tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau tiếng “khăng” – yêu cầu phải viết được 3 từ.HS suy nghĩ chỉ được 2 từ “ khăng khăng”, ”khăng khít”. Tuy nhiên, chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 còn một số hạn chế sau: Sách giáo khoa đưa ra một số vấn đề ít sử dụng: eo/oeo cho từ khoeo chân(Chính tả tuần 6 trang 48). Nhiều bài tập đọc còn quá dài, câu hỏi trừu tượng chưa phù hợp với HS. Ghitên các bài học chư rõ ràng: Ở phân môn Tập đọc có ghi tên bài rất đầy đủ nhưng ở phânmôn Tập làm văn, Luyện từ và câu chưa ghi rõ tên bài vì vậy HS gặp nhiều khó khăntrong việc tìm tên bài học.4. Quan điểm xây dựng chương trìnhSách giáo khoa Tiếng Việt 3 được biên soạn theo các quan điểm chính sau: Quanđiểm dạy giao tiếp, Quan điểm tích hợp, Quan điển tích cực hóa hoạt động học tập củaHS.4.1. Quan điểm giao tiếpQuan điểm giao tiếp được thể hiện ở nội dung dạy học và phương pháp dạy họcsách Tiếng Việt 3.- Về Nội dung dạy học, thông qua các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từvà câu, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, SGK Tiếng Việt 3 tạo ra những môi trường giaotiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị những tri thức nền tảngvà phát triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Thể hiện qua các chủ điểmgắn với những vấn đề thiết thực trong cuộc sống: Ý thức công dân, Môi trường, Gia đình,Sức khỏe, Kinh tế – Thu nhập. Với những chủ điểm như vậy, HS có cơ hội thực hànhgiao tiếp, được chia sẻ những kinh nghiệm sống, cách đánh giá, nhìn nhận của bản thânvề những vấn đề liên quan mật thiết tới chính cuộc sống của mình, của gia đình và cộngđồng.- Về Phương pháp dạy học, các kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt cầnhình thành và phát triển ở người đọc thể hiện qua các bài đọc: Luyện đọc, Luyện tập tổnghợp, Luyện viết. Được dạy thông qua nhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp vớinhững tình huống giao tiếp tự nhiên.10Ví dụ: Tiếng Việt 3, tập 2, tuần 25, chủ điểm Lễ hội xoay quanh các bài hoạtđộng giao tiếp như đọc – hiểu tập đọc Hội vật trước lớp, nghe và viết chính tả về HộiĐua Voi ở Tây Nguyên,...4.2. Quan điểm tích hợpTích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học hay mộtbài tập nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quảgiáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học. Có thể thực hiện tích hợp theochiều ngang và chiều dọc.- Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các mảngkiến thuesc về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy.Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt 3 thực hiện thông qua 5 chủ điểm học tập: Ýthức công dân, môi trường, gia đình, sức khỏe, kinh tế thu nhập. Theo quan điểm tíchhợp, các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làmvăn trước đây ít găn bó với nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và cácbài đọc.Ví dụ: Tiếng Việt 3, tập 2, tuần 28, chủ điểm Thể thao, các phân môn: Tập đọc,Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn được tập hợp lại xoay quanh trục chủđề và các bài học nói về thể thao.- Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới vớinhững kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là đồngtrục hay xoay vòng tròn xoáy trôn ốc). Cụ thể là: Kiến thức và kĩ năng của lớp trên, bậchọc trên bao hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dưới, bậc học dưới.Ví dụ: Sang tuần 29, cũng với chủ điểm Thể thao nhưng phát triển các kĩ năngđọc, viết, nghe, nói ở mức độ cao hơn và kiến thức xoay quanh chủ điểm này cũng đượcmở rộng hơn.4.3. Quan điểm tích cực hóa hoạt động của học sinh Cách thiết kế, trình bày nội dung các bài trong sách Tiếng Việt 3 cũng nhằmmục đích tích cực hóa hoạt động của học sinh. Hệ thống các bài tập, chỉ dẫn, các yêu cầuhay gợi ý trong mỗi bài học đã đặt vào tình huống tự tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh kiếnthức, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức các hoạt động học của HS, giúp HS có nhiềucơ hội tìm ra kiến thức mới. Đối với kĩ năng đọc, sách đã lựa chọn hệ thống các văn bản có nội dung thiếtthực và bổ ích nhằm phát huy tính tích cực của HS khi thực hiện yêu cầu liên hệ thực tiễncủa bản thân, gia đình, xã hội,...Ví dụ:+ Chủ điểm Ý thức công dân có những bài: Quyền và nghĩa vụ của côngdân, luật hôn nhân và gia đình, nộp thuế là nghĩa vụ của công dân,...+ Chủ điểm Đạo đức có những bài: Đạo làm con, Tờ khai văn hóa, Thựchiện sinh đẻ có kế hoạch,... Đối với kĩ năng viết giúp HS thực hành viết những loại văn bản nhật dụng đểcó thể vận dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày.Ví dụ: Luyện viết bài 21, trang 29 “Bạn hãy viết một trong những thông báo sau:111. Thông báo về lịch tiêm phòng cho trẻ em ở nông thôn.2. Thông báo về cấm đốt pháo.3. Thông báo cho các cán bộ trong thôn về việc treo cờ và làm vệ sinhđường làng chào mừng ngày Quốc Khánh.” Để phát huy tính tích cực của HS, sách Tiếng Việt 3 còn chú trọng việc pháthuy những trải nghiệm của HS bằng hệ thống bài tập theo hướng mở.Ví dụ: Kể lại câu chuyện theo yêu cầu sau:+ Kể lại câu chuyện mà bạn đã học hoặc được nghe về một tấm gương biếtvượt khó khăn hay tật nguyền, sống có ích cho gia đình và xã hội.(Luyện viết bài 40, trang 168)+ Kể lại một buổi họp (họp tổ, họp thôn, họp đoàn thanh niên, họp hội phụnữ, hội cựu chiến binh,…) mà bạn đã được tham gia.(Luyện viết bài 44, trang 186)5. So sánh chương trình mới và chương trình cũNội dungKhổ sáchNội dung:- Chủ điểm- Kênh chữ- Kênh hình- Tên phânmônThời lượngTập đọcChương trình mới17 x 24 cmChương trình cũ13 x 19 cm-Có, các chủ điểm logic với nhau.-Ít, chữ to.-Nhiều, sinh động và rõ nét.-Tập đọc.-Chính tả.-Tập viết.-Tập làm văn.-Luyện từ và câu.-Kể chuyện.-35 tuần/năm, 8 tiết/tuần (1 tiết)40 phút), gồm các phân môn sau:+Tập đọc: 2 bài (2,5 tiết/tuần)+Kể chuyện: 1 bài (0,5tiết/tuần)+Chính tả: 2 bài (2 tiết/tuần)+Tập viết: 1 bài (1 tiết/tuần)+Luyện từ và câu: 1 bài (1tiết/tuần)+Tập làm văn: 1 bài (1tiết/tuần)-Chưa có.-Nhiều, chữ nhỏ.-Ít đơn giản và mờ.-Tập đọc.-Chính tả.-Tập viết-Tập làm văn.-Từ ngữ, ngữ pháp.- Kế thừa những ưu điểm củachương trình cũ.- Nội dung các bài đọc gần gũi,thiết thực với HS theo chủ điểmđể cung cấp hiểu biết về tự nhiên,- Chú trọng nhiều hơn vào phần luyệnđọc, phần nội dung tuy có tìm hiểunhưng còn mờ nhạt.- Có phần đại ý của phần bài đọc.- Không sử dụng kí hiệu.-33 tuần/năm, 1 tiết 35 phút.12xã hội và con người.- Các chủ điểm được chia nhỏ vàmở rộng thêm.- Có sự kết hợp hài hòa giữa haiphần luyện đọc và tìm hiểu nộidung bài.- Kí hiệu dùng trong sách:? Câu hỏi và bài tậpM Mẫu và ví dụ(2), (3) Bài tập lựa chọnKể chuyện- Phân môn Kể chuyện dựa vàotranh minh họa hoặc câu hỏi gợi ýđể kể lại bài tập đọc của tiếttrước.- Trong bộ SGK mới không cóquyển Truyện đọc riêng.- Hình thức kể chuyện: GV kểmẫu từng bức tranh và HS luyệnkể sau đó kể lại toàn câu chuyện.- Số lượng tranh minh họa nhiều.- Sau tiết kể chuyện HS nắmvững bài học hơn.- Có quyển Truyện đọc riêng. Truyệnkể thuộc thể loại cổ tích, thần thoại,truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyệnkhoa học,…- Sau khi nghe GV kể hoặc tự đọc, HSkể lại được một cách mạch lạc kèmtheo điệu bộ tự nhiên có phần diễncảm.- Sau mỗi câu chuyện là các câu hỏigợi ý cho HS trả lời. phần ý nghĩa củatruyện được đóng khung riêng và HScần ghi nhớ.- Mỗi truyện đọc có nhiều nhất mộttranh minh họa.- Biết và kể được nhiều câu chuyện,HS mở rộng sự hiểu biết.Luyện từ và - Đổi mới với tên gọi Luyện từ và - Có tên gọi là phân môn Từ ngữ vàcâucâu.Ngữ pháp.- Không ghi tựa bài.- Có ghi tựa bài cụ thể.- Trình bày xen kẽ với các phân - Phân môn được viết tập trung thànhmôn khác của Tiếng việt trong một phần riêng.mỗi chủ điểm.Chính tả- Cấu tạo bài chính tả: Phần viết - Cấu tạo bài chính tả: Quy định khốivà phần luyện tập.lượng bài HS phải viết, nêu các trường- Được viết xen kẽ từng bài trong hợp cụ thể cần phải viết đúng, bài tậpcác chủ điểm.để HS luyện tập.- Số lượng chữ viết trong bài - Được viết thành một phần riêng.chính tả ít hơn.- Viết những cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm- Hình thức viết: Tập chép, Nghe đầu, vần, thanh và biết phân biệt nghĩa– viết, Nhớ – viết. Luyện viết các các từ đó khi viết.từ có âm vần dễ sai chính tả.- Bài chính tả dài khoảng50-60 - Bài chính tả dài khoảng 80-90 tiếng.tiếng.13Tập làmvănTập viết- Rèn kỹ năng viết và kỹ năngnói thông qua việc cho HS kểtrước lớp một sự việc, sau đó kỹnăng viết được hình thành nhưmột hình thức bài tập về nhà.- Các dạng bài tập phong phú, đadạng. bài tập của phân môn đượcthiết kế dựa trên lĩnh vực (Thểthao, Lễ hội, Nghệ thuật,…)- Không ghi tựa bài.- Trọng tâm ở lớp 3 là luyện viếtchữ hoa.- Có Vở tập viết theo chươngtrình đổi mới.Cấu trúc một bài tập viết gồm 2phần:+ Tên riêng.+ Câu ứng dụng.- Qua các từ ngữ và câu ứngdụng, HS có thêm hiểu biết vềcác nhân vật lịch sử, các địa danh,tích lũy thêm được vốn sống.- Chú trọng kỹ năng viết nhiều hơn(vận dụng các kiến thức đã học trongnhà trường và sự hiểu biết của bảnthân để viết một đoạn văn theo chủ đềnhất định).- các dạng bài tập làm văn mang tínhrập khuôn. HS ít tư duy. Điều đó ngôntừ của HS còn nghèo nàn.- Có ghi tựa bài cụ thể.- HS không được học viết chữ hoa.- Chưa có Vở tập viết.14