Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 108

1. Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi dưới đây :

2. Em đi đặt mua một số báo chí cho mình và cho ông bà, bố mẹ. Hãy điền những nội dung cần thiết vào giấy đặt mua báo chí dưới đây :

TRẢ LỜI:

1.

2.

Câu 1 [trang 108 sgk Tiếng Việt 4 tập 2]:

 Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?

Trả lời:

Trăng được so sánh với "quả chín hồng" và "tròn như mắt cá".

Câu 2 [trang 108 sgk Tiếng Việt 4 tập 2]:

Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

Trả lời:

Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh là vì: Trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà hoặc trăng đến từ biển xanh, trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.

Câu 3 [trang 108 sgk Tiếng Việt 4 tập 2]:

Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?

Trả lời:

Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – Tất cả đều gần gũi thân thiết.

Câu 4 [trang 108 sgk Tiếng Việt 4]:

Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đốì với quê hương đất nước như thế nào?

Trả lời:

Bài thơ đã thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha và niềm tự hào về quê hương đất nước Việt Nam của tác giả.

Tiếng Việt Lớp 4 tập 2 - Tuần 29

Soạn bài Trăng ơi... từ đâu đến trang 107 giúp các em dễ dàng chuẩn bị trước 5 câu hỏi bài tập đọc Trăng ơi từ đâu đến, cũng như hiểu hơn được ý nghĩa của bài tập đọc lớp 4 tuần 29 này.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn bài tập đọc Trăng ơi từ đâu đến - Tuần 29 Tiếng Việt lớp 4 tập 2 cho học sinh của mình. Ngoài ra, còn có thể tham khảo thêm bài soạn Đường đi Sa Pa. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Tập đọc lớp 4: Trăng ơi từ đâu đến trang 107

Trăng ơi... từ đâu đến?

Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ cánh rừng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà.Trăng ơi... từ đâu đến?Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi.

Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ một sân chơiTrăng bay như quả bóngBạn nào đá lên trời.Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ lời mẹ ruThương Cuội không được họcHú gọi trâu đến giờ!Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ đường hành quânTrăng soi chú bộ độiVà soi vàng góc sân.Trăng từ đâu... từ đâu?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em...

TRẦN ĐĂNG KHOA

  • Diệu kì: như có phép mầu, khiến người ta phải thán phục, ngợi ca.
  • Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
  • Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
  • Đọc thuộc lòng bài thơ.

Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?

Trả lời:

Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với quả chín, với mắt cá.

Trăng hồng như quả chín.

Trăng tròn như mắt cá.

Câu 2 [trang 108 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh?

Trả lời:

Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.

Câu 3 [trang 108 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể? Đó là những gì? Những ai?

Trả lời:

Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.

Câu 4 [trang 108 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?

Trả lời:

Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.

Câu 5 [trang 108 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Học thuộc lòng bài thơ.

Ý nghĩa bài Trăng ơi từ đâu đến

Hiểu được bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.

Cập nhật: 07/04/2021

Soạn tiếng Việt lớp 4 tập 1

Soạn tiếng Việt lớp 4 tập 2

Soạn vở BT tiếng Việt 4 tập 1

Soạn vở BT tiếng Việt 4 tập 2

Soạn VNEN tiếng việt 4 tập 1

Soạn VNEN tiếng việt 4 tập 2

Soạn vở BT toán lớp 4 tập 1

Soạn vở BT toán lớp 4 tập 2

Soạn VNEN lịch sử và địa lí 4

1. Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi dưới đây :

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài Trăng ơi...từ đâu đến? trang 107 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 3. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, trăng gắn với một đối tượng cụ thể nào?

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Giải tiếng việt 4 trang 108 bài tập đọc: Có chí thì nên

Giải vở bài tập tiếng việt 4 tập 1, hướng dẫn giải chi tiết bài bài tập đọc: Có chí thì nên tiếng việt 4 tập 1 trang 108. Thầy cô sẽ hướng dẫn cho các em cách giải các bài tập trong sgk tiếng việt 4 tập 1 chi tiết và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua sự hướng dẫn của thầy cô, các em sẽ hiểu bài và làm bài tốt hơn để được đạt những điểm số cao như mình mong muốn.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

I. Tìm hiểu chung bài học

Đọc:

1. Có công mài sắt, có ngày nên kim

2. Ai ơi đã quyết thì thành

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!

3. Thua keo này, bày keo khác

4. Người có chí thì nên

Nhà có nền thì vững

5. Hãy lo bền chí câu cua

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!

6. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

7. Thất bại là mẹ thành công

Cách đọc: Đọc rõ ràng, giọng nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chân thành.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài đọc

Câu 1:Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau :

a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.

b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

Trả lời:

Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

2. Ai ơi đã quyết thì hành.

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!

3. Thua keo này bày keo khác

4. Người có chí thì nên.

Nhà có nền thì vững

5. Hãy lo bền chí câu cua.

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!

6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
7. Thất bại là mẹ thành công.

Câu 2:Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời:

a. Ngắn gọn, có vần điệu

b. Có hình ảnh so sánh

c. Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh

Trả lời:

Đặc điểm cách diễn đạt khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu là:

Đáp án: c. Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh

Câu 3:Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.

Trả lời:

Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó,cố gắng vươn lêntrong học tập, cuộc sống ,vượt qua những khó khăn của gia đình ,bản thân.

Ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí:

  • Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài.
  • Bị điểm kém là chán nản.
  • Trời rét không muốn chui ra khỏi chăn để đi học.
  • Hơi bị mệt là muốn nghỉ học ngay .
  • Không thấy bút là kiếm cớ không làm bài.

Từ khóa tìm kiếm google:

giải sgk tiếng việt 4 tập 1, giải bài tập đọc có chí thì nên trang 108, giải chi tiết bài tập đọc có chí thì nên tuần 11 tiếng việt 4 tập 1, hướng dẫn giải tập đọc tuần 11 trang 108.

Video liên quan

Chủ Đề