Ship on board là gì

Bài viết hôm nay sẽ nêu ra định nghĩa của một số thuật ngữ trong vận chuyển, phát đơn… Không biết có bạn nào biết đến Shipped On Board Date và Bill Of Lading Date. Hoặc On board – phân biệt ngày giao hàng và ngày cấp B/L hay không? Nếu chưa biết thì các bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây của honamphoto.com nhé.

Bạn đang xem: Clean shipped on board là gì

Bill of Lading là gì? 

Vận đơn đường biển [Bill of Lading] được sử dụng trong các lô hàng vận chuyển bằng đường biển. Cụ thể, đó là hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lý giữa nhà vận chuyển và người gửi hàng. Đồng thời là một chứng từ sở hữu. Vận đơn đường biển là chứng từ vận chuyển quan trọng. Do hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu phát hành cho khách hàng.

Nhiều nhà xuất khẩu có thể lưu ý thuật ngữ “Shipped On Board” trong vận đơn. Vì các nhà xuất khẩu này tham gia vào thương mại toàn cầu và thường xuyên sử dụng L/C. Chú ý “Shipped On Board Date” cũng có thể được ghi trong vận đơn là “Clean On Board Date” hoặc “Laden On Board Date.”

Shipped on board date là gì?

Có thẻ hiểu “Shipped On Board Date” là ký hiệu được thêm vào bởi người phát hành vận đơn. Xác nhận hàng hóa đã được xếp lên tàu. Ký hiệu này được tạo bởi hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu tại cảng đi. Và ghi rõ hàng hóa được xếp lên tàu nào. Vận đơn có ký hiệu “Shipped On Board” mang lại sự an toàn cao hơn cho các nhà nhập khẩu và ngân hàng của các nhà nhập khẩu.

Nhiều L/C yêu cầu một “Shipped On Board Ocean Bill of Lading”. Có nghĩa là Vận đơn phải là bản gốc và hiển thị “Shipped On Board Date” thì mới đáp ứng được yêu cầu của L/C. Ký hiệu này thường được ghi trong nội dung của Vận đơn và hiển thị cùng với “On Board Date”.

Bill of Lading Date là gì? 

“Bill of Lading Date” là ngày mà vận đơn được phát hành. “Shipped On Board Date” và “Bill of Lading Date” là hai ngày khác nhau và có thể không cùng một ngày. Chúng khác nhau bởi vì container có thể đã được xếp lên tàu vào một ngày. Trong khi đó vận đơn được phát hành cho khách hàng vào một ngày sau đó.

Nếu chứng từ vận chuyển không hiển thị “Shipped On Board Date”, thì “Bill of Lading Date” được coi là “Shipped On Board Date”. Không thể phát hành vận đơn mà không có “Shipped On Board Date”.

Ngày nay, hầu hết vận đơn đều được phát hành có ký hiệu “On Board”. Do đó, đa số các vận đơn đường biển hiện nay có thể được phân loại là ““Shipped On Board Bill Of Lading”.

Xem thêm: Xét Nghiệm Hcg Dương Tính Là Gì ? Quy Trình & Những Lưu Ý Xét Nghiệm Beta Hcg Như Thế Nào Là Có Thai

Shipped On Board Date – On board – phân biệt ngày giao hàng và ngày cấp B/L

Shipped on board date

Theo UCP600, ngày xếp hàng lên tàu [on board date] chính là ngày giao hàng [ delivery date ]. Còn ngày phát hành chứng từ vận tải [ issue date ] sẽ được coi như ngày giao hàng nếu như chứng từ không có ghi chú khác về ngày xếp hàng lên tàu .

Trong thực tế cũng có những trường hợp ngày phát hành B / L có thể trước hoặc sau ngày xếp hàng lên tàu. Như vậy, sẽ không được coi ngày phát hành B / L là ngày giao hàng .

Các hãng tàu thường xác nhận hàng hóa được bốc lên tàu bằng nhóm từ như: “ Clean on board ”,“ Shipped on board ” “ Clean shipped on board ”. Tất cả các nhóm từ trên đều có ý nghĩa hàng hóa đã được xếp lên tàu. Ngày ghi xác nhận này được coi là ngày giao hàng.

Việc trả lời câu hỏi Hàng đã được xếp lên tàu hay chưa ?” cho chúng ta các loại văn đơn như sau:

[1] On Board B / L

Vận đơn đã xếp hàng [ Shipped On Board Bill of Lading ] là vận đơn được cấp sau khi hàng hóa đã thực sự được xếp lên tàu tại cảng bốc hàng . Trên vận đơn có ghi rõ ngày tháng giao hàng và tên tàu chuyên chở hàng hóa . Đây là loại vận đơn được dùng phổ biến vì người mua khi yêu cầu xuất trình bộ chứng từ theo L / C để thanh toán tiền hàng thường yêu cầu xuất trình vận đơn đã xếp hàng , tức hàng hóa cũng đã thực sự được xếp lên tàu .

[2] Received for shipment B / L

Vân đơn nhân hàng để xếp [ Received for shipment Bill of Lading ] là vận đơn được cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu , tức là hàng hóa thực tế chưa được xếp lên tàu.

Loại vận đơn này có thể bị ngân hàng từ chối thanh toán. Trừ khi L/C cho phép. Trên vận đơn này ghi “Received for shipment”. Khi hàng đã thực sự xếp lên tàu có thể đóng dấu hoặc ghi thêm chữ “shipped on board” để biến thành vận đơn đã xếp hàng.

Mong rằng qua bài viết trên bạn có thể hiểu được những khái niệm trong xuất nhập khẩu như Shipped on board date, Bill of Lading….Kiến thức về xuất nhập khẩu là vô vàn vậy nên mọi người hãy tiếp tục theo dõi những bài viết tiếp theo của honamphoto.com nhé.

On board là một cụm từ tiếng Anh không còn quá xa lạ với những người hoạt động trong ngành logistic. Tuy nhiên, nó còn khá mới lạ đối với nhiều người đặc biệt là thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh này.

Chính vì thế, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung nhằm trả lời cho câu hỏi: On board là gì?

Vận tải đường biển là gì?

Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người vận chuyển lập, ký và cấp cho người gửi hàng trong đó người vận chuyển xác nhận đã nhận một số hàng nhất định để vận chuyển bằng tàu biển và cảm kết giao số hàng đó cho người có quyền nhận hàng tại cảng đích với chất lượng tốt và số lượng đầy đủ như biên nhận.

– Là chứng từ rất quan trọng về nghiệp vụ giữa người gửi hàng với người vận tải, giữa người vận tải giữa người gửi hàng với người nhận hàng.

– Chức năng cơ bản của vận đơn đường biển:

+ Là biên lai của người chuyên chở giao cho người gửi hàng, xác nhận số lượng, chủng loại, tình trạng hàng mà người chuyên chở nhận lên tàu.

+ Vận đơn gốc là một chứng từ trao quyền sở hữu đối với hàng hóa cho người nhận hàng được chỉ định trong vận đơn hay cho người nắm giữ hợp pháp vận đơn. Theo nguyên tắc không ai có thể trao cái mà ông ta không có thì người không thể chuyển giao quyền sở hữu tốt hơn quyền sở hữu mà bản thân người đó đang có. Do đó, trường hợp hàng hóa bị trộm cắp, thì vận đơn sẽ không đảm bảo trao quyền sở hữu đầy đủ cho người nắm giữ vận đơn.

+ Là bằng chứng về các điều khoản của một hợp đồng vận tải đường biển.

+ Đây là công cụ chuyển nhượng, vận đơn có thể được giao dịch theo cách như giao dịch hàng hóa và thậm chí có thể được vay mượn nếu mong muốn.

Điểm khác nhau giữa vận đơn đã bốc hàng lên tàu và vận đơn nhận hàng để xếp

– Đối với vận đơn nhận hàng để xếp:

+ Vận đơn nhận hàng để xếp là loại vận đơn được phát hành sau khi người chuyên chở nhận hàng, cam kết sẽ ếp hàng và vận chuyển hàng hóa bằng con tàu ghi trên vận đơn.

+ Hàng hóa đã được giao cho người chuyên chở nhưng tàu chưa đến hoặc tàu đã đến nhưng chưa đủ điều kiện để xếp hàng.

+ Giao hàng từ kho đến kho.

+ bán hàng thông qua nhiều người trung gian người gom hàng, người giao và nhận hàng.

– Vận đơn đã xếp hàng lên tàu:

+ Trong trường hợp này thì trên Bill of lading thường thể hiện là: Shipped on board, on board hay shipped.

+ Loại vận đơn này có giá trị chứng cứ rất lớn chứng tỏ hàng hóa đã được xếp lên tàu và người bán đã hoàn thành trách nhiệm giao hàng cho người mua theo hợp đồng mua bán.

On board dịch sang tiếng Việt có nghĩa là đã bốc hàng.

– On board có chức năng như một tính từ dùng để chỉ một các gì đó hay một người nào đó có sẵn hay đang ở trên tàu, máy bay hay phương tiện khác.

– Cụm từ này đã được sử dụng như một động từ có nghĩa là trải qua thủ tục để tích hợp hiệu quả vào một tổ chức hay làm quen với các sản phẩm hay dịch vụ của một người.

– Dữ liệu này có giá trị to lớn tỏng việc hỗ trợ tuyển dụng mới và quản lý hiệu suất của họ.

Các mục trong vận đơn đã xếp hàng lên tàu [bill of lading]

– Tên người chuyên chở – Shipping Company, Carrier: Là tên công ty hoặc hãng vận tải.

– Tiêu đề của vận đơn: Bill Of Lading [cũng có thể không cần ghi tiêu đề].

– Tên địa chỉ của người giao hàng – Shipper, Consignor, Sender: Là bên bán.

– Bên được thông báo – Notify party: Ghi tên và địa chỉ của người nhận hàng hoặc ngân hàng mở để thông báo về thông tin hàng hóa hành trình con tàu.

– Người nhận hàng – Consignee: Trường hợp là vận đơn đích danh, mục này sẽ ghi tên và địa chỉ của người nhận hàng. Trường hợp là vận đơn vô danh thì sẽ ghi to the order hay to the order of.

– Place of receive: Nơi nhận hàng.

– Ngày và nơi ký phát vận đơn.

– Port of loading: Cảng bốc hàng lên tàu.

– Net Weight: Trịng lượng tịnh.

– Port of Discharge: Cảng dỡ hàng.

– Gross Weight: Trọng lượng tổng [trọng lượng bao gồm cả bì].

– Place of Delivery: Nơi giao hàng.

– Description of Goods: Mô tả hàng hóa.

– Marks and numbers: Mã ký hiệu hàng hóa và số lượng.

– Vessel and Voyage No: Tên con tàu và số hiệu con tàu.

– Number and kind of packges: Số lượng và loại kiện hàng.

– Number of Orignal: Số lượng Bill bản chính được phát hành.

Như vậy, On board là gì? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng nhằm giúp quý bạn đọc có những hiểu biết cơ bản nhất liên quan đến đã bốc hàng trong chuyên ngành vận tải bằng tàu, máy bay chúng tôi đã trình bày những nội dung cụ thể. Chúng tôi mong rằng những nội dung mà chúng tôi đã trình bày trong bài viết sẽ giúp ích được đối với quý bạn đọc.

Video liên quan

Chủ Đề