So sánh các phương pháp chuẩn đoán hình ảnh

Chụp ngực bao gồm chụp X-quang thường quy, chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp hạt nhân, bao gồm quét chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) và siêu âm.

Không có chống chỉ định tuyệt đối với các phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn ngoại trừ MRI. Sự hiện diện của các vật kim loại trong mắt hoặc não của bệnh nhân gây cản trở việc chụp MRI.

Các kỹ thuật X-quang được sử dụng để trong chẩn đoán hình ảnh ngực bao gồm

  • X-quang thường quy
  • Chiếu Xquang dưới màn huỳnh quang
  • CT độ phân giải cao và xoắn ốc
  • Chụp CT mạch

Chụp X-quang ngực và chụp dưới màn huỳnh quang được sử dụng để cung cấp hình ảnh của phổi và các cấu trúc xung quanh.

Chụp X-quang ngực trơn cung cấp hình ảnh của các cấu trúc trong và xung quanh lồng ngực và hữu ích nhất để xác định các bất thường ở tim, nhu mô phổi, màng phổi, thành ngực, cơ hoành, trung thất và hilum. Chúng thường là xét nghiệm ban đầu được thực hiện để đánh giá phổi.

X-quang ngực tiêu chuẩn được lấy từ mặt sau ra phía trước (hình ảnh trước - sau) để giảm thiểu tán xạ tia X có thể làm tăng kích thước tim và từ phía bên ngực (nhìn bên). Tư thế chụp ưỡn ngực hoặc chụp nghiêng có thể giúp đánh giá các cấu trúc dạng nốt ở phổi và làm rõ những cấu trúc bất thường, mặc dù vậy, CT cho nhiều thông tin hơn chụp X-quang trong các tình huống này. Chụp X-quang nghiêng có thể được sử dụng để phân biệt tràn dịch mang phổi tự do hoặc khu trú, nhưng CT hoặc siêu âm có thể cung cấp nhiều thông tin hơn. Chụp cuối thì thở ra có thể giúp phát hiện tràn khí màng phổi lượng ít.

Soi ngực dưới màn tăng sáng là việc sử dụng chùm tia X chiếu liên tục để hình ảnh hóa sự chuyển động của các cơ quan trong ngực. Nó rất hữu ích để khảo sát tình trạng liệt cơ hoành một bên. Trong khi thực hiện nghiệm pháp sniff, bệnh nhân được hướng dẫn để hít vào gắng sức bằng mũi, nửa cơ hoành bị liệt sẽ di chuyển lên cao trong khi bên không liệt di chuyển ngược lại.

Chụp CT nhận định cấu trúc, bất thường bên trong ngực tốt hơn X-quang rất nhiều. Chụp CT truyền thống cung cấp những hình ảnh ngực cắt ngang với lát cắt dày 10 mm. Ưu điểm chính của nó là tính khả dụng rộng rãi. Nhược điểm là tạo tác chuyển động và hạn chế về chi tiết do tính trung bình thể tích của mô trong mỗi lát cắt 10 mm.

CT ngực thường được thực hiện ở thì hít vào tối đa. Thông khí phổi trong quá trình chụp hình giúp cung cấp hình ảnh tốt nhất về nhu mô phổi, đường dẫn khí, hệ thống mạch máu, và những bất thường như khối u, rò rỉ khí - dịch, sự xơ hóa.

CT độ phân giải cao (HRCT) cung cấp hình ảnh mặt cắt ngang dày 1 mm. HRCT đặc biệt hữu ích trong việc đánh giá

Hình ảnh CT độ phân giải cao trong thì hít vào hết sức và thở ra hết sức có thể giúp chẩn đoán. Ở thì thở ra cho thấy hình ảnh bẫy khí, là đặc trưng của viêm tiểu phế quản tắc nghẽn và các bệnh lý khác của đường thở. Hình ảnh thu được khi bệnh nhân nằm sấp có thể giúp chẩn đoán phân biệt xẹp phổi Xẹp phổi Xẹp phổi là hiện tượng xẹp nhu mô phổi đi kèm với giảm thể tích. Bệnh nhân có thể bị khó thở hoặc suy hô hấp nếu xẹp phổi lớn. Họ cũng có thể bị viêm phổi. Xẹp phổi thường không có triệu chứng... đọc thêm

So sánh các phương pháp chuẩn đoán hình ảnh
phụ thuộc (thay đổi theo tư thế của cơ thể) với các bệnh khác gây ra sự giảm hình ảnh kính mờ ở phần sau của nhu mô phổi, những tổn thương này cố định cho dù tư thế thay đổi (như xơ hóa trong bệnh xơ phổi vô căn, Xơ phổi tự phát Xơ phổi tự phát (IPF), dạng phổ biến nhất của viêm phổi kẽ tự phát, gây ra sự xơ phổi tiến triển. Triệu chứng và dấu hiệu phát triển trong nhiều tháng đến nhiều năm bao gồm thở khó thở, ho,... đọc thêm
So sánh các phương pháp chuẩn đoán hình ảnh
bệnh phổi amiăng Bệnh bụi phổi amiăng Bệnh bụi phổi amiăng là một dạng bệnh xơ phổi kẽ, do tiếp xúc với amiăng. Chẩn đoán được dựa trên bệnh sử và các kết quả chụp X-quang ngực hoặc CT. Điều trị là hỗ trợ. (Xem thêm Tổng quan các... đọc thêm
So sánh các phương pháp chuẩn đoán hình ảnh
, hoặc bệnh xơ cứng bì toàn thể Xơ cứng bì toàn thể Xơ cứng bì toàn thể là bệnh mạn tính hiếm gặp chưa rõ nguyên nhân được đặc trưng bởi xơ hóa lan tỏa và tổn thương mạch ở da, khớp và các cơ quan nội tạng (đặc biệt là thực quản, đường tiêu hóa... đọc thêm
So sánh các phương pháp chuẩn đoán hình ảnh
.

CT xoắn ốc (xoắn) cung cấp hình ảnh độ phân giải cao của toàn bộ ngực khi bệnh nhân nín thở trong 8 đến 10 giây khi được đưa qua hệ thống CT. CT xoắn ốc được cho là ít tương đương nhất với CT thông thường cho hầu hết các mục đích. Ưu điểm chính của nó là tốc độ, phơi nhiễm phóng xạ ít hơn, và khả năng xây dựng hình ảnh 3 chiều. Phần mềm cũng có thể tạo ra hình ảnh của niêm mạc phế quản (nội soi phế quản ảo). Nhược điểm chính của nó là tính khả dụng thấp và yêu cầu nín thở, điều này có thể gây khó khăn cho bệnh nhân bệnh phổi có triệu chứng. Công nghệ CT đa dãy mới hơn cho phép quét nhanh hơn toàn bộ ngực bằng hình ảnh các lát mỏng ở độ phân giải cao.

MRI có vai trò tương đối hạn chế trong chẩn đoán hình ảnh phổi nhưng được ưa thích hơn CT trong những trường hợp cụ thể, chẳng hạn như đánh giá các khối u rãnh liên thùy trên, u nang, và các tổn thương khác nằm xâm lấn thành ngực

  • Khối u thượng bì
  • U nang
  • Các tổn thương nằm sát thành ngực

Ưu điểm bao gồm không phổi nhiễm với bức xạ, dựng hình một cách xuất sắc cấu trúc mạch máu, không bị nhiễu ảnh bởi xương, và phân biệt hình ảnh mô mềm rất tốt.

Nhược điểm bao gồm sự chuyển động của hô hấp và tim, thời gian để làm thủ thuật lâu, chi phí MRI, và có một số chống chỉ định, bao gồm thiết bị cấy ghép, một số vật thể kim loại lạ. Thuốc cản quang Gadolinium có thể gây hại cho thai nhi, do đó việc sử dụng thuốc cản quang thường tránh dùng trong thai kỳ.

Siêu âm nội soi phê quản (EBUS) đang ngày càng được sử dụng kết hợp với soi phế quản ống mềm để giúp xác định vị trí các khối, hạch trung thất. Hiệu quả chẩn đoán của sinh thiết hạch lympho xuyên thành phế quản được nâng cao khi có siêu âm nội soi so với khi không có kỹ thuật này.

Kỹ thuật chụp bằng phóng xạ được sử dụng để hình ảnh ngực bao gồm

  • Kiểm tra tỷ lệ thông khí/tưới máu
  • Chụp cắt lớp phát xạ positron (PET)

Chụp thông khí tưới máu V/Q sử dụng chất phóng xạ dạng hít để khảo sát sự thông khí và chất phóng xạ đường tĩnh mạch để thăm dò sự tưới máu. Các vùng phổi có thông khí nhưng không có tưới máu hoặc có tưới máu nhưng không có thông khí, hoặc cả hai cùng giảm và cùng tăng có thể được nhận biết qua 6 đến 8 hình ảnh phổi.

Chụp khảo sát chức năng thông khí từng phần, ở phương pháp này, chức năng thông khí được định lượng cho từng thùy phổi, được sử dụng để dự đoán ảnh hưởng của việc cắt bỏ thùy phổi hoặc lên chức năng phổi; giá trị FEV1 sau mổ được ước tính bằng tỉ lệ hấp thụ phóng xạ của phần phổi lành nhân với chỉ số FEV1 trước mổ (tính bằng lít). Giá trị < 0,8 L (hoặc < 40% giá trị dự đoán cho bệnh nhân) cho thấy dự trữ phổi hạn chế và khả năng mắc bệnh và tử vong chu phẫu cao không thể chấp nhận được.

PET sử dụng phóng xạ gắn glucose (fluorodeoxyglucose) để đo hoạt động trao đổi chất trong các mô. Nó được sử dụng trong rối loạn về hô hấp để xác định

Chẩn đoán hình ảnh bao gồm những gì?

Các phương tiện chẩn đoán hình ảnh thường dùng.

Chụp X-quang. ... .

Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography Scan – CT Scan) ... .

Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging - MRI) ... .

Chụp nhũ ảnh (hay chụp x-quang tuyến vú) ... .

Siêu âm. ... .

Chụp Positron cắt lớp..

Chẩn đoán hình ảnh trong y học là gì?

Chẩn đoán hình ảnh là một ngành ứng dụng khoa học kỹ thuật sử dụng tia X, sóng siêu âm hoặc từ trường (MRI) để thể hiện cấu trúc cơ thể con người bằng hình ảnh theo quy ước nhằm cung cấp những thông tin lâm sàng cho bác sĩ. Thông qua các kết quả hình ảnh này, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán bệnh chính xác.

Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh là gì?

Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh là phương tiện giúp các bác sỹ quan sát điều gì xảy ra bên trong cơ thể bệnh nhân. Các xét nghiệm này sử dụng các dạng năng lượng (ví dụ: tia X, sóng siêu âm, các hạt phóng xạ hoặc sóng từ trường) xuyên qua cơ thể bệnh nhân. Các mô của cơ thể thay đổi các sóng năng lượng đó để tạo ra ảnh.

Chẩn đoán hình ảnh lượng bao nhiêu?

Chuyên viên kỹ thuật hình ảnh tại các cơ sở Y tế: Công việc này sẽ có thu nhập thấp hơn kỹ thuật viên hình ảnh tại các bệnh viện, mức lương khởi điểm sẽ nằm ở khoảng từ 4-6 triệu đồng. Giảng viên chẩn đoán hình ảnh: Mức lương khởi điểm cho giảng viên chẩn đoán hình ảnh sẽ nằm ở mức khởi điểm là từ 6 triệu -10 triệu.