So sánh phủ định biện chứng phủ định siêu hình năm 2024

Quy luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu biết đầy đủ hơn về cái mới, cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật, nó luôn biểu hiện là giai đoạn cao về chất trong sự phát triển, trong lĩnh vực tự nhiên cái mới ra đời mang tính tự phát, trong lĩnh vực xã hội cái mới xuất hiện gắn liền với sự nhận thức và hoạt động có ý thức của con người, qua đó xây dựng thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh loại trừ cái cũ trong đời sống xã hội.

là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

Những nội dung liên quan:

  • Tóm tắt nội dung quy luật phủ định của phủ định. Cho ví dụ?
  • Hình thức [con đường] phát triển thông qua phủ định của phủ định
  • Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng

Phủ định siêu hình là gì?

Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. vì vậy mà có tầm quan trọng và có tác dụng vô cùng to lớn về sự phát triển của tự nhiên, của lịch sử vàcủa tư duy”. Bàn về vấn đề này, quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển, theo đó sự pháttriển của sự vật, hiện tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu nhưng ở trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trôn ốc. Sau đây, nhóm em xin được trình bày cụ thể về “quy luật phủ định của phủ định”.

Slide 3

1.Khái niệm:

Phủ định

nói chung là sự thay thế một sự vật, hiện tượng này bởi một sự vật, hiện tượng khác: A => BVí dụ về phủ định: + Trong quá trình phát triển của các phương tiện giao thông, xe máy là sự phủ định đối với xe đạp. Xê ô tôlà sự phủ định đối với xe máy.+ Trong sự phát triển của gia đình, con giỏi hơn cha tức là con đã phủ định cha. Ông cha ta thường hay nói“con hơn cha là nhà có phúc” là ý như vậy.Slide 4

Phủ định biện chứng

: là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũVí dụ về phủ định biện chứng cụ thể như sau: Quá trình nảy mầm của hạt giống. Trong ví dụ này mầm ra đời từ hạt giống, sự ra đời này chính là sự phủ định biện chứng đối với hạt, nhờ sự ra đời này thì mới có quá trình tiếp tục phát triển thành cây và sinh tồn.Slide 5Quá trình phủ định của phủ định diễn ra vô tận trong bản thân của mỗi sự vật và hiện tượng từ đó tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới vật chất.Ở mỗi chu kỳ phát triển khác nhau của những sự vật, hiện tượng thường sẽ trải qua hai lần phủ định biện chứng. Điều này có nghĩa là trải qua một quá trình phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định sẽ kết thúc một chu kỳ phát triển nhưng đồng thời đây cũng lại là một điểm xuất phát của một chu kỳ mới và chi kỳ này sẽ được lặp lại vô tận.Ví dụ về sự phủ định của phủ định như sau: Một quả trứng sẽ là sự khẳng định ban đầu ở trong điều kiện được ấp qua quá trình phủ định lần 1 sẽ tạo ra gà mái con tiếp đó trải qua quá trình phủ định lần 2 tức là khi gà mái con lớn lên thì sẽ sinh ra nhiều quả trứng.Đây chính là kết quả sự phủ định của phủ định. Sự phát triển biện chứng thông qua mỗi lần phủ định biện chứng là sự thống nhất giữa loại bỏ, những kế thừa và phát triển. Trải qua mỗi lần phủ định sẽ loại bỏ được những cái cũ, những vấn đề còn lạc hậu từ đó sẽ tạo ra được những cái mới hơn, những cái phù hợp hơn với sự phát triển.2.Đặc trưng của phủ định biện chứng: -Nói về đặc trưng của PĐBC, có 4 đặc trưng đó là : tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú, tính kế thừaSlide 6

+ Về Tính khách quan

: Do nguyên nhân bên trong, là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của sựvật

Ví dụ:

+- trứng- nòng nọc- ếch- trứng [chu trình mới]

Nòng nọc là sự phủ định của trứng, ếch là sự phủ định của nòng nọc. Các giai đoạn và quá trình phủ định ấy hoàn toàn khách quan, diễn ra bởi thuộc tính sinh nở và phát triển của loài ếch chứ không do ý muốn của con người hay con ếch+Vd2[ tiến trình văn học Việt Nam [ mảng thơ]] ca dao dân ca--thơ Đường--thơ mới-- thơ hiện đại[ thơ cách mạng]-- thơ hậu hiện đại----Có thể thấy thơ Đường là sự phủ định của thơ ca dân gian, thơ mới lại là sự phủ định của thơ Đường, thơ hiện đại lại là sự phủ định của thơ mới, thơ hậu hiện đại lại là sự phủ định của thơ hiện đại.Các quá trình phủ định ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân nào mà phụ thuộc vào quy luật nộitại của đời sống văn học. Đó là không ngừng vận động và tạo ra những cái mới, giai đoạn văn học mới dựa trên cái cũ, sự kế thừa và phát huySlide 7

+ về tính phổ biến

: Diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy

Ví dụ: Qúa trình vận động, phát triển của xã hội của loài người: xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời là sự phủ định đối với xã hội nguyên thủy, đến lượt nó lại bị xã hội phong kiến phủ địnhSlide 8

+ về tính đa dạng phong phú

:

Thể hiện ở nội dung, hình thức của phủ định

Ví dụ: Các ví dụ trên của các bạn như về gà - trứng, tiến trình văn học Việt Nam hay về giai cấp thì mỗi ví dụ lại có 1 nội dung khác nhau [về nội dung tự nhiên, xã hội]Slide 9: ở đây, chúng ta sẽ làm rõ và đi sâu hơn về đặc trưng tính kế thừa:3.Tính kế thừaslide 10 [tính kế thừa biện chứng]-Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ.-Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, chúng không thể từ hư vô. Cái mới ra đời là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực.-Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định những mặt tốt, tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực.-Có thể nói, sự phát triển chẳng qua chỉ là sự biến đổi trong đó những giai đoạn sau bảo tồn tất cả những mặt tích cực được tạo ra ở giai đoạn trước và bổ sung thêm những mặt mới phù hợp với hiện thực.-Phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kết giữa cái cũ và cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, quá khứ và hiện tại. Phủ định biện chứng là mắt khâu tất yếu của mốiliên hệ và sự phát triển.Slide 11: Ví dụ:Trong bất kỳ loài sinh vật nào, các thế hệ con cái đều kế thừa những yếu tố tích cực của cha mẹ và bỏ qua những yếu tố lạc hậu.Ví dụ, quá trình vận động của tư bản [k] từ hình thái tư bản tiền tệ sang hình thái tư bản hàng hoá [tư liệu sản xuất và sức lao động] là một sự phủ định trong quá trình vận động, phát triển của tư bản. Quá trình này có sự thay đổi hình thái tồn tại của tư bản nhưng nội dung giá trị của tư bản được bảo tồn dưới hình thái mới – hình thái có khả năng khi tiêu dùng trong sản xuất thì chẳng những có khả năng tái tạo giá trị cũmà còn có khả năng làm tăng giá trị mới của tư bản.

– Tuy vậy, cũng cần lưu ý là, những nhân tố tích cực của sự vật cũ được giữ lại vẫn phải được cải tạo, phảiđược biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới.\=> Như vậy: CHỈ có phủ định biện chứng mới đồng thời có hai tính chất là tính khách quan và tính kế thừa. Đặc biệt, tính kế thừa là đặc trưng cơ bản NHẤT của phủ định biện chứng. Nó chính là đặc trưng quan trọng nhất để phân biệt phủ định biện chứng với phủ định sạch trơn, phủ định siêu hình. Slide 12 [tính kế thừa siêu hình]-Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.-Đặc trưng của phương pháp siêu hình là chỉ thấy sự vật hiện tượng trong sự cô lập, tách rời, không thấy sự liên hệ tác động qua lại và chỉ thấy sự tĩnh tại mà không thấy sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng.-Phương pháp siêu hình là phương pháp chỉ có giá trị khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng ở trạng tháitĩnh tại. Nhưng nhìn chung, quan điểm siêu hình có tính phiến diện, máy móc không thể giúp con người phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.-Ý nghĩa của phủ định siêu hình góp phần tạo nên một sự vật hiện tượng mới và không có tính kế thừa hay phát huy sự vật và hiện tượng cũ.Slide 13so sánh giữa tính kế thừa biện chứng và siêu hình – Điểm giống nhau giữa tính kế thừa biện chứng và tính kế thừa siêu hình:Kế thừa biện chứng và kế thừa siêu hình đều giống nhau ở việc là xóa bỏ hoặc là phủ nhận sự tồn tại của một hiện tượng nào đó. – Điểm khác nhau:+ kế thừa siêu hình: Cản trở việc xóa bỏ tận gốc sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.+ kế thừa biện chứng: Đây cũng là phủ nhận sự tồn tại của một sự vật hiện tượng nhưng lại không xóa bỏ và phủ nhận sạch sự vật hiện tượng đó. Việc phủ định này chỉ xóa bỏ đi những cái lạc hậu, những cái tiêu cực, lỗi thời tồn tại từ đó sẽ kế thừa những yếu tố tích cực để tạo điều kiện cho sự vật, hiện tượng được phát triển không ngừng theo những cái mới. Như vậy việc phủ định siêu hình chính là việc xóa bỏ hoàn toàn nguồn gốc tồn tại sự phát triển của sự vật cũng như hiện tượng. Sự xóa bỏ này bao gồm cả xóa bỏ những cái tốt cũng như là những cái xấu. Còn phủđịnh biện chứng chỉ xóa bỏ những cái lỗi thời và lạc hậu.Trên đây là điểm khác nhau cơ bản giữa tính kế thừa siêu hình và tính kế thừa biện chứng cần nằm được. Slide 14 4. đường xoáy ốc: - Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, dây chuyền của những lần phủ định biện chứng là vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới lại trở nên cũ và lại bị cái mới sau phủ định. Cứ như vậy, sự phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo khuynh hướng phủ định của phủ định từ thấpđến cao một cách vô tận theo đường “xoáy ốc” hay “vòng xoáy trôn ốc”. Sau mỗi chu kỳ phủ định của phủ định, cái mới được ra đời lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.-Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của đường “xoáy ốc” thể hiện sự lặp lại nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển.-Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật – giữa mặt khẳng định và mặt phủ định. Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làm cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với cái khẳng định ban đầu. Sự phủ định lần thứ hai, sự vật mới với tư cách là cái

Chủ Đề