So sánh vi phạm dân sự và vi phạm kỷ luật

So sánh các loại trách nhiệm pháp lý

Bởi HILAW.VN Cập nhật 31/10/2021
1
Chia sẻ

Tuỳ thuộc và tính chất, mức độ vi phạm pháp luật mà chủ thể [cá nhân, tổ chức] có thể sẽ phải chịu một hoặc một số trách nhiệm pháp lý như: trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự.

Phân biệt vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự

02/08/2019 Tư vấn pháp luật hình sự, Tư vấn tranh chấp đất đai Bình luận

Nội dung bài viết

  • 1 I. Vi phạm là gì?
  • 2 II. Sự khác nhau giữa các loại vi phạm pháp luật
    • 2.1 1. Sự khác nhau về đối tượng điều chỉnh
    • 2.2 2. Sự khác nhau về chế tài xử lý vi phạm.
  • 3 Các câu hỏi liên quan tới vi phạm hành chính, dân sự và hình sự?
3.5 / 5 [ 34 bình chọn ]

PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH, VI PHẠM HÌNH SỰ VÀ VI PHẠM DÂN SỰ

Hệ thống pháp luật Việt Nam được chia thành rất nhiều ngành luật, mỗi một ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau bằng những quy phạm pháp luật của ngành luật đó. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về vấn đề này, hãy cùng Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh [V&HM Law Firm] chúng tôi tìm hiểu về chúng thông qua việc phân bit vi phm hành chính, vi phm hình s và vi phm dân sự.


Các ngành luật như hành chính, hình sự, dân sự đều là các ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chúng đều có các đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội khác nhau.
Sự vi phạmhành chính, hình sự, dân sự chính đềuvi phạm pháp luậtvà phải chịu trách nhiệm pháp lý. Các hành vi vi phạm đều xâm hại đến quan hệ xã hội mà các ngành luật bảo vệ bằng hành động hoặc không hành động. Mỗi ngành luật đều đặt ra các nguyên tắc của nó và cụ thể bằng những quy phạm pháp luật, sự vi phạm chính là việc không làm đúng những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, tổ chức, xã hội.
Như vậy, để thấy sự khác nhau giữa các loại vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự thì chúng ta phải đem chúng ra so sánh về đối tượng điều chỉnh, chế tài xử lý vi phạm,…




So sánh các loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là gì?

Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước [thông qua cơ quan có thẩm quyền] với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.

Các loại trách nhiệm pháp lý

Có 04 loại trách nhiệm pháp lý:

– Trách nhiệm pháp lý hình sự

– Trách nhiệm pháp lý hành chính

– Trách nhiệm pháp lý dân sự

– Trách nhiệm pháp lý kỷ luật

Video liên quan

Chủ Đề