Sự lưu thông không khí giữa cơ thể và môi trường ngoài dựa vào nguyên tắc chú yếu nào sau đây

1. Mục tiêu:

1.1. Tuyên bố Băng Cốc [Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - 8/8/1967] – được coi là Tuyên bố khai sinh ra ASEAN -  nêu rõ tôn chỉ và mục đích của Hiệp hội là:

“Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng;”

i. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc;

ii. Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cần quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và hành chính;

iii. Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính;

iv. Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu các vấn đề về buôn bán hàng hóa giữa các nước, cải thiện các phương tiện giao thông, liên lạc và nâng cao mức sống của nhân dân;

v. Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á;

vi. Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và mục đích tương tự và tìm kiếm các cách thức nhằm đạt đuợc một sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các tổ chức này.

1.2. Hiến chương ASEAN, văn kiện pháp lý quan trọng của ASEAN [15/12/2009] đã khẳng định lại các mục tiêu cơ bản trên, đồng thời bổ sung thêm các mục tiêu mới cho phù hợp với tình hình, cụ thể gồm 15 mục tiêu sau:

i. Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định và tăng cường hơn nữa các giá trị hướng tới hòa bình trong khu vực;

ii. Nâng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội;

iii. Duy trì Đông Nam Á là một Khu vực Không có Vũ khí Hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác;

iv. Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hòa bình với toàn thế giới nói chung trong một môi trường công bằng, dân chủ và hòa hợp;

v. Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự trung chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động, và sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn;

vi. Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau;

vii. Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

viii. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện;

ix. Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống cao của người dân khu vực;

x. Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công nghệ, để tăng cường quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN;

xi. Nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội;

xii. Tăng cường hợp tác tỏng việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy;

xiii. Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;

xiv. Thúc đẩy một bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về sự đa dạng văn hóa và các di sản của khu vực; và

xv. Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chủ chốt trong quan hệ  và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu nạp.

2. Các nguyên tắc và phương thức hoạt động

2.1. Các nguyên tắc cơ bản:

Hiến chương ASEAN khẳng định lại các nguyên tắc cơ bản của ASEAN [gồm 13 nguyên tắc] về: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bản sắc dân tộc; Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau…, đồng thời bổ sung một số nguyên tắc mới như: Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN; Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của các nước thành viên khác…

Cụ thể, Điều 2 Hiến chương ASEAN nêu rõ: ASEAN và các Quốc gia Thành viên hoạt động theo các Nguyên tắc dưới đây:

i] Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;

ii] Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;

iii] Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

iv] Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

v] Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

vi] Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;

vii] Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

viii] Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

ix] Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;

x] Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;

xi] Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

xii] Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

xiii] Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và

xiv] Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.

2.2. Các phương thức hoạt động:

i] Phương thức ra quyết định: Tham vấn và Đồng thuận [consultation & concensus] – Mọi vấn đề của ASEAN đều phải tham vấn tất cả các nước thành viên ASEAN và quyết định chỉ được thông qua khi tất cả các nước thành viên đều nhất trí hoặc không phản đối. Phương thức này đã được áp dụng lâu dài và trở thành một nguyên tắc “bất thành văn” được các nước tôn trọng.

ii] Nguyên tắc trong quan hệ với các đối tác: trong triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN, các quốc gia Thành viên sẽ phối hợp và nỗ lực xây dựng lập trường chung cũng như tiến hành các hoạt động chung trên cơ sở thống nhất và đoàn kết, tuân thủ các mục tiêu và nguyên tắc đề ra trong Hiến chương [theo Điều 41 Hiến chương ASEAN].

iii] Tiệm tiến và thoải mái với tất cả các bên: hợp tác khu vực phải được tiến hành từng bước, bảo đảm phù hợp với lợi ích, khả năng của các nước và tất  cả đều có thể tham gia, đóng góp, không thành viên nào bị “bỏ lại”. Điều này xuất phát từ thực tế rất đa dạng ở khu vực; các nước khác nhau về chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát triển, điều kiện văn hóa, lịch sử... 

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Trần Thị Diễm Trang - Bác sĩ Nội hô hấp - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Thông khí phổi là phương pháp khắc phục tình trạng ứ khí trong phổi và tăng cường cử động hô hấp của lồng ngực được sử dụng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính để điều trị và giải thoát nhanh chóng các cơn tắc nghẽn.

Ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính thường có tình trạng tắc nghẽn các đường dẫn khí do có nhiều đàm nhớt bám lên thành phế quản hay viêm nhiễm phù nề làm hẹp lòng phế quản. Một số trường hợp các phế nang bị hư hỏng, mất tính co giãn. Hậu quả là không khí thường bị nhốt lại trong phổi kém lưu thông và dẫn đến thiếu oxy cho nhu cầu cơ thể.

Người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thường phải đối mặc với hội chứng tăng thông khí phổi kéo dài có thể từ 20-30 phút với các triệu chứng sau:

  • Thở nhanh, thở sâu lần đầu tiên
  • Tăng thông khí trở nên tệ hơn, thậm chí sau khi cố gắng sử dụng các lựa chọn chăm sóc tại nhà
  • Đau
  • Sốt
  • Chảy máu
  • Cảm thấy lo lắng, hồi hộp hay căng thẳng
  • Thường xuyên thở dài hoặc ngáp
  • Tim đập thình thịch, nhịp tim nhanh
  • Vấn đề với sự cân bằng, minh mẫn hay chóng mặt
  • Tê hoặc ngứa ran ở bàn tay, bàn chân hoặc xung quanh miệng
  • Ngực tức nghẹn, căng tức, nhạy cảm hoặc đau

Khi đó phương pháp thông khí phổi sẽ có hiệu quả cho người bệnh để ổn định tình hình. Có hai kỹ thuật thông khí cơ bản gồm thở chúm môi và thở cơ hoành.

Khi có triệu chứng tức ngực người bệnh có thể phải thông khí phổi

Thở chúm môi là phương pháp thở hiệu quả giúp cho đường thở không bị xẹp lại khi thở ra nên khí thoát ra ngoài dễ dàng hơn nhờ vậy người bệnh giảm bớt khó thở, dễ tập luyện.

Với tư thế ngồi thoải mái, thả lỏng vai cổ, hít vào chậm qua mũi, môi chúm lại như huýt sáo, thở ra bằng miệng chậm sao cho thời gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào. Người bệnh nên duy trì thở như vậy cho đến khi hết khó thở. Với cách thông khí phổi này, người bệnh nên tập lặp lại nhiều lần, cố gắng trở thành thói quen và áp dụng cách thở này khi thấy khó thở, leo cầu thang tắm rửa, tập thể dục.

Đối với người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính do tình trạng ứ khí tại phổi làm hạn chế hoạt động của cơ hoành. Vì cơ hoành là cơ hô hấp chính, nếu cơ hoành hoạt động kém sẽ làm thông khí ở phổi kém và các cơ hô hấp phụ phải tăng cường hoạt động. Bởi vậy thở cơ hoành sẽ giúp tăng cường hiệu quả của hô hấp và tiết kiệm năng lượng.

Ngồi ở tư thế thoải mái. Thả lỏng cổ và vai.

Đặt 1 bàn tay lên bụng và đặt bàn tay còn lại lên ngực.

Hít vào chậm qua mũi sao cho bàn tay trên bụng có cảm giác bụng phình lên. Lồng ngực không di chuyển.

Hóp bụng lại và thở ra chậm qua miệng với thời gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào và bàn tay trên bụng có cảm giác bụng lõm xuống.

Nên tập thở cơ hoành nhiều lần trong ngày cho đến khi trở thành thói quen. Sau khi đã nhuần nhuyễn kỹ thuật thở cơ hoành ở tư thế nằm hoặc ngồi, nên tập thở cơ hoành khi đứng, khi đi bộ và cả khi làm việc nhà.

Ngoài ra, một số phương pháp thông khí phổi hiệu quả người bệnh có thể sử dụng tùy vào tình trạng bệnh của mình như châm cứu, giảm căng thẳng, sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Cụ thể:

  • Nếu mắc hội chứng tăng thông khí do quá lo lắng, căng thẳng thì người bệnh cần điều chỉnh tâm lý hạn chế stress, kết hợp các phương pháp thở nói trên để thông khí phổi hiệu quả.
  • Châm cứu cũng là một cách thông khí phổi mà người bệnh được châm các kim mỏng vào các khu vực của cơ thể để thúc đẩy điều trị. Việc châm cứu có thể mang lại hiệu quả giảm bớt lo lắng, hạn chế mức độ nghiêm trọng của thở nhanh, thở gấp, lấy lại nhịp thở bình thường trở lại.
  • Hay các loại thuốc điều trị thở nhanh như Alprazolam, Doxepin, Paroxetine... dưới dự chỉ định và kê toa của bác sĩ cũng giúp người bệnh giải quyết thông khí phổi hiệu quả.

Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa.

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là bệnh viện đa khoa có sử dụng kỹ thuật hiện đại tiên tiến để chẩn đoán, điều trị các bệnh lý về phổi. Với cơ sở vật chất hiện đại đạt chuẩn quốc tế, dịch vụ y tế chất lượng, đội ngũ Y, bác sĩ giàu chuyên môn, kinh nghiệm sẽ đem lại kết quả điều trị tối ưu cho Quý khách hàng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Phổi có nhiệm vụ gì?

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề