Tác dụng của thuốc nmi heranatal

Sắt rất cần thiết đối với phụ nữ đang mang thai, tuy nhiên việc sử dụng thuốc sắt cho bà bầu có thể gặp một số tác dụng phụ như táo bón, kích thích tiêu hóa,... Các tác dụng phụ này đa số không ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, để hạn chế các tác dụng phụ của thuốc sắt, mẹ bầu nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt điều độ cũng như tránh căng thẳng, stress.

Sắt rất cần thiết để tạo hemoglobin [hemoglobin là thành phần quan trọng của máu]. Đây cũng là một khoáng chất cần được bổ sung đầy đủ trong thời gian mang thai. Nếu không bổ sung sắt cho bà bầu đầy đủ thì thai nhi sẽ sử dụng sắt trong máu của người mẹ để hình thành và lớn lên. Do đó, người mẹ sẽ bị thiếu sắt khi mang thai. Bên cạnh đó, người mẹ cũng rất cần bổ sung sắt để có đủ sức khỏe sinh sản và chăm sóc con sau này.

Trong thai kỳ, thể tích máu của người mẹ tăng 50%, nhưng không phải lúc nào sắt cũng được cơ thể hấp thu tốt, vì vậy trong quá trình mang thai, người mẹ thường bị thiếu máu do thiếu sắt.

Tình trạng thiếu sắt khi mang thai sẽ gây ra các triệu chứng như mệt mỏi và quá trình vận chuyển oxy cho mẹ bầu và em bé sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu thiếu sắt. Bên cạnh đó, sắt còn hỗ trợ giúp mẹ bầu ăn ngon miệng, từ đó cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho thai nhi. Ngoài ra, thiếu sắt khi mang thai còn làm tăng các nguy cơ như:

  • Khiến mẹ bầu có cảm giác chán ăn, khó ngủ, người mệt mỏi và đặc biệt là sức đề kháng của mẹ bị suy giảm dẫn đến nhiễm trùng.
  • Trẻ có nguy cơ cao bị thiếu máu khi sinh ra.
  • Thiếu sắt khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ sinh non, nhiễm trùng hoặc băng huyết sau sinh, suy nhược cơ thể...
  • Trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai hoặc sinh non tháng, nhẹ cân
  • Ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất cũng như trí não của trẻ sau này.

Vì vậy, khi mang thai, cần bổ sung sắt cho bà bầu bằng thuốc và dinh dưỡng hàng ngày để tránh nguy cơ thiếu sắt.

Sắt rất cần thiết để tạo hemoglobin

Sắt rất cần thiết đối với phụ nữ đang mang thai, tuy nhiên việc sử dụng thuốc sắt cho bà bầu có thể gặp một số tác dụng phụ. Các tác dụng phụ của thuốc sắt cho bà bầu gồm:

  • Táo bón: Táo bón là tác dụng phụ của thuốc sắt phổ biến nhất trong quá trình mang thai. Để hạn chế tình trạng này, mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ và uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, tập thể dục thường xuyên. Nếu tình trạng táo bón diễn ra dai dẳng, có dấu hiệu nặng hơn thì mẹ bầu cần đến cơ sở y tế để khám.
  • Kích thích tiêu hóa: Một trong những tác dụng phụ của thuốc sắt cho bà bầu là kích thích tiêu hóa. Mẹ bầu có thể bị đau bụng hoặc co thắt bụng khi dùng viên sắt. Để hạn chế tình trạng này, mẹ bầu nên bắt đầu uống viên sắt cùng với bữa ăn để giảm thiểu các triệu chứng trên.
  • Buồn nôn và nôn: Thuốc sắt có thể khiến cho tình trạng ốm nghén trở nên nặng hơn. Vì vậy, nên uống viên sắt cùng với bữa ăn thay vì uống khi đói để giảm nhẹ các triệu chứng. Nếu triệu chứng nôn và buồn nôn nghiêm trọng hơn và kèm theo sốt thì mẹ bầu cần đến cơ sở y tế để khám chuyên khoa.
  • Phân và nước tiểu sẫm màu: Có một số mẹ bầu khi uống thuốc sắt thấy tính chất phân thay đổi, phân sẫm màu hơn, có thể là phân xanh hoặc phân đen kèm theo nước tiểu sẫm màu. Tác dụng phụ này là bình thường và sẽ hết khi bạn ngừng uống thuốc sắt, vì vậy mẹ bầu không nên quá lo lắng.

Các tác dụng phụ của thuốc sắt cho bà bầu hầu hết đều không ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, để hạn chế các tác dụng phụ trên, mẹ bầu nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt điều độ cũng như tránh căng thẳng, stress.

Sắt rất cần thiết đối với phụ nữ đang mang thai

Theo khuyến cáo, trước khi có kế hoạch mang thai, một người phụ nữ cần bổ sung sắt tối thiểu 15mg/ngày. Tuy nhiên quá trình mang thai, cơ thể người mẹ sẽ cần một lượng sắt lớn hơn. Nếu cung cấp sắt không đủ, mẹ bầu sẽ bị thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé.

Khi lần đầu tiên phát hiện có thai, mẹ bầu nên sử dụng viên sắt mỗi ngày, uống kéo dài tới sau khi sinh một tháng. Liều bổ sung là 60mg sắt mỗi ngày và đồng thời cũng nên sử dụng các thực phẩm có chứa sắt.

Ngoài các tác dụng phụ của thuốc sắt như trên, viên thuốc sắt có ưu điểm là dễ uống, không gây buồn nôn nhưng hấp thu kém hơn so với loại sắt nước và gây nóng trong nhiều hơn. Do vậy, khi bổ sung thêm viên thuốc sắt, mẹ bầu cần quan tâm một số lưu ý như sau:

  • Mẹ bầu nên uống viên sắt lúc bụng đói. Sắt dễ hấp thu với các loại nước giàu vitamin C, vì vậy uống sắt kèm với vitamin C thì sẽ tăng cường hấp thụ được hết sắt.
  • Nên uống sắt sau khi ăn 1-2 giờ để cơ thể được hấp thụ sắt một cách tốt nhất.
  • Bà bầu không nên uống thuốc sắt cùng thời điểm với thuốc bổ sung canxi hay thực phẩm giàu canxi, sữa vì canxi có thể cản trở khả năng hấp thụ của sắt.
  • Khi uống viên sắt, mẹ bầu nên nhớ cần uống nhiều nước và ăn những thực phẩm giàu chất xơ để phòng tác dụng phụ là ngừa táo bón.
  • Nước để uống viên sắt chỉ nên dùng nước đun sôi để nguội, tránh sử dụng trà hay cà phê vì sẽ làm giảm sự hấp thụ của viên sắt.
  • Không nên bổ sung sắt cho bà bầu bị mẫn cảm với sắt II sulfat hoặc trường hợp cơ thể thừa sắt.

Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc bổ sung sắt, mẹ bầu cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý sử dụng. Bên cạnh đó, khi sử dụng viên sắt mẹ bầu cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tránh bổ sung sắt quá liều lượng có thể gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường.

Tác dụng phụ của thuốc sắt cho bà bầu hầu hết đều không ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi

3 tháng đầu là thời điểm nhạy cảm nhất trong suốt thai kỳ, ngoài việc lưu ý bổ sung sắt đúng liều lượng thì để thai kỳ được khỏe mạnh, các bậc cha mẹ cần lưu ý:

Vinmec hiện có nhiều gói thai sản [12-27-36 tuần], trong đó chương trình thai sản trọn gói 12 tuần giúp theo dõi sức khỏe của mẹ và bé ngay từ đầu thai kỳ, phát hiện sớm và can thiệp kịp thời các vấn đề sức khỏe. Ngoài các dịch vụ thông thường, chương trình theo dõi thai sản từ 12 tuần có các dịch vụ đặc biệt mà các gói thai sản khác không có như: xét nghiệm Double Test hoặc Triple Test tầm soát dị tật thai nhi; xét nghiệm định lượng yếu tố tân tạo mạch máu chẩn đoán tiền sản giật; xét nghiệm sàng lọc tuyến giáp; xét nghiệm Rubella; xét nghiệm ký sinh trùng lây từ mẹ sang con gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển não bộ và thể chất của bé sau sinh.

Mọi thông tin chi tiết về chương trình thai sản trọn gói 12 tuần và đăng ký khám, Quý Khách có thể liên hệ đến các phòng khám, bệnh viện thuộc hệ thống y tế Vinmec trên toàn quốc.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Đăng ký tư vấn Liên hệ nhanh, tư vấn chính xác Đăng ký ngay

Chất chống oxy hóa là gì?

Các tế bào trong cơ thể của bạn tiếp xúc với oxy mỗi ngày. Oxy rất quan trọng cho sức khỏe của cơ thể, nhưng tiếp xúc với oxy cũng gây ra quá trình oxy hóa. Trong quá trình oxy hóa, hóa chất trong cơ thể bị biến đổi và hình thành các gốc tự do. Tiếp xúc với các yếu tố môi trường, chẳng hạn như tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, khói thuốc lá, rượu và các nguồn ô nhiễm, cũng tạo ra các gốc tự do.

Theo thời gian, các gốc tự do có thể gây ra một chuỗi phản ứng trong cơ thể, gây tổn thương các hóa chất quan trọng, ADN, và các bộ phận của tế bào. Một số tế bào có thể phục hồi, nhưng những tế bào khác thì bị hư hỏng vĩnh viễn. Các nhà khoa học tin rằng các gốc tự do có thể đóng góp vào quá trình lão hóa cũng như các bệnh ung thư, tiểu đường và bệnh tim.

Chất chống oxy hóa là những chất tự nhiên có thể ngăn chặn hoặc hạn chế tổn thương gây ra bởi các gốc tự do. Cơ thể sử dụng chất chống oxy hóa để ổn định các gốc tự do, tránh cho chúng gây hại cho các tế bào khác. Ở một mức nào đó, chất chống oxy hóa có thể bảo vệ và ngăn chặn những thiệt hại gây ra bởi quá trình oxy hóa.

Chất chống oxy hóa được tìm thấy ở đâu?

Cơ thể bạn sản xuất một số chất chống oxy hóa để chống lại các gốc tự do được hình thành bởi các quá trình bình thường trong cơ thể. Cơ thể của bạn cũng có thể bổ sung chất chống oxy hóa bằng một chế độ ăn uống lành mạnh. Các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa bao gồm trái cây và rau quả có nhiều chất dinh dưỡng như vitamin A, C và E, beta-carotene, lutein, lycopene và selen.

Một số người chọn uống các loại thực phẩm chức năng bổ sung chất chống oxy hóa. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn đang xem xét bổ sung thực phẩm chức năng vào chế độ ăn uống của bạn. Nhiều loại thực phẩm chức năng không chứa một lượng cân bằng các vitamin, khoáng chất và enzyme và thực sự có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe của bạn.

Thực phẩm nào là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa?

Để có nhiều chất chống oxy hóa nhất, hãy ăn một chế độ ăn uống bao gồm hỗn hợp phong phú các trái cây đầy màu sắc, các loại rau và các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa khác:

- Vitamin A được tìm thấy trong sữa, gan, bơ và trứng.

- Vitamin C được tìm thấy trong hầu hết các loại trái cây và rau quả. Những loại rau quả có lượng vitamin C cao nhất bao gồm đu đủ, dâu tây, cam, dưa lưới và kiwi, cũng như ớt chuông, bông cải xanh, cải bruxen, cà chua, súp lơ và cải xoăn.

- Vitamin E được tìm thấy trong một số loại hạt, bao gồm hạnh nhân, hạt hướng dương, hạt dẻ và đậu phộng. Nó cũng có thể được tìm thấy trong các loại rau lá xanh như rau bina, cải xoăn và các loại dầu như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu ngô và dầu hạt cải.

- Beta-carotene được tìm thấy trong trái cây và rau quả nhiều màu sắc, bao gồm cà rốt, đậu Hà Lan, dưa lưới, mơ, đu đủ, xoài, đào, bí đỏ, mơ, bông cải xanh, khoai lang và bí. Nó cũng có thể được tìm thấy trong một số loại rau lá xanh, trong đó có củ cải đường, rau bina và cải xoăn.

- Lutein được tìm thấy trong các loại rau lá xanh như rau bina, collard, cải xoăn, bông cải xanh, ngô, đậu Hà Lan, đu đủ và cam.

- Lycopene được tìm thấy trong trái cây và rau màu hồng và đỏ, chẳng hạn như bưởi hồng, dưa hấu, mơ và cà chua.

- Selen được tìm thấy trong ngũ cốc [ngô, lúa mì và gạo], các loại hạt, đậu, sản phẩm động vật [thịt bò, cá, gà tây, thịt gà, trứng và phô mai], bánh mì và mì ống.

Cách tốt nhất để nạp chất chống oxy hóa là ăn một chế độ ăn uống với nhiều loại rau, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt. Sự đa dạng là rất quan trọng. Nếu bạn dùng thuốc bổ sung đa vitamin, hãy cẩn thận. Quá nhiều một số chất dinh dưỡng, chẳng hạn như vitamin E và A hoặc selen, có thể gây hại. Hãy chắc chắn tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất cứ thuốc bổ sung vitamin nào

NMI HERARIAN giúp tăng cường miễn dịch, Thải độc gan bảo vệ tế bào gan, Làm đẹp da, chống nám...

NMI HERARIAN là sản phẩm đã hỗ trợ rất nhiều người chống oxy hóa, chống gốc tự do, trẻ hóa cơ thể, chống mệt mỏi, giảm stress..., từ đó có 1 cuộc sống thoải mái, khoẻ mạnh và vui vẻ hơn.

Video liên quan

Chủ Đề