Tại sao carotenoit tan trong cồn

Đề bài

Từ các thí nghiệm:

a] Chiết rút sắc tố

Lấy khoảng 2 - 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được một hỗn hợp sắc tô màu xanh lục.

b] Tách các sắc tố thành phần

Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân làm hai lớp. Lớp dưới có màu vàng là màu của carôten hoà tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hoà tan trong axêtôn 

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ?

2. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Dung môi hữu cơ có thể tách được tế bào sắc tố và hòa tan chúng

- Dựa vào tính chất hòa tan của carotenoit trong benzen và clorophyl hòa tan trong aceton

Lời giải chi tiết

1. Phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì chỉ có dung môi hữu cơ mới có thể tách được các tế bào sắc tố và hòa tan chúng.

2. Benzen nhẹ hơn axeton, benzen hòa tan được carotenoit, axeton hòa tan được clorophyl.

Loigiaihay.com

Đề bài

Thí nghiệm tách chiếtsắc tố thực vật:

Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào vở, ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về độ tan của các sắc tố trong dung môi [nước và cồn]; mẫu thực vật nào có sắc tố gì; vai trò của lá xanh và các loài rau quả trong dinh dưỡng của con người.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp.

Lời giải chi tiết

Thu hoạch

- Các sắc tố hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ [cồn] và hòa tan kém hơn trong nước.

- Mẫu thực vật có màu gì thì sắc tố chiết ra từ mẫu thực vật đó có màu tương đương.

- Lá xanh là cơ quan quang hợp chủ yếu ở cây, nó giúp điều hòa khí hậu, làm xanh, sạch môi trường. Các loại rau, củ là nguồn cung cấp dinh dưỡng, vitamin cần thiết cho cơ thể và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Loigiaihay.com

Hướng dẫn làm bài thu hoạch Sinh 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit

Mục lục nội dung

  • 1. Đề bài
  • 2. Bảng thu hoạch

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn em làm bài thu hoạch thực hànhSinh 11 bài 13với nội dung Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit.

Đề bài:

Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào vở, ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về độ tan của các sắc tố trong dung môi [nước và cồn]; mẫu thực vật nào có sắc tố gì; vai trò của lá xanh và các loài rau quả trong dinh dưỡng của con người.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp.

»Tham khảo thêm mẫuthu hoạch: Bài thực hành 14:Phát hiện hô hấp ở thực vật

Bảng thu hoạch báo cáo thực hành Sinh 11 bài 13:Phát hiện diệp lục và carôtenôit

Cơ quan của câyDung môi chiết rútMàu sắc dịch chiết
Xanh lụcĐỏ, da cam, vàng, vàng lục
Xanh tươiNước [đối chứng]xanh lục [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]xanh lục
VàngNước [đối chứng]Vàng lục [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]vàng lục
QuảGấcNước [đối chứng]Đỏ cam [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]đỏ cam
Cà chuaNước [đối chứng]Đỏ [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]Đỏ
CủCà rốtNước [đối chứng]Da cam [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]Da cam
NghệNước [đối chứng]Vàng [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]Vàng
- Các sắc tố hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ [cồn] và hòa tan kém hơn trong nước.

- Mẫu thực vật có màu gì thì sắc tố chiết ra từ mẫu thực vật đó có màu tương đương.

- Lá xanh là cơ quan quang hợp chủ yếu ở cây, nó giúp điều hòa khí hậu, làm xanh, sạch môi trường. Các loại rau, củ là nguồn cung cấp dinh dưỡng, vitamin cần thiết cho cơ thể và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

--------------------------------------------------------------------

Trên đây là những hướng dẫn chi tiết Sinh 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôitdo Đọc Tài Liệu biên soạn. Đừng quên xem thêm nhiều bài soạn Sinh 11 khác được chúng tôi cập nhật liên tục tại website doctailieu.com. Chúc các em học tốt và luôn đạt được kết quả cao!

Cập nhật ngày 27/12/2019 - Tác giả: Hải Yến

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

  • 1

    Dung dịch và sự hòa tan

  • 2

    Phân loại dung môi

    • 2.1

      Các thang đo độ phân cực khác

    • 2.2

      Cực protic và cực aprotic

  • 3

    Tính chất vật lý của các dung môi phổ biến

    • 3.1

      Điểm sôi

    • 3.2

      Tỷ trọng

  • 4

    Sức khỏe và an toàn

    • 4.1

      Tính dễ cháy

    • 4.2

      Sự hình thành peroxide [oxy già] dễ nổ

    • 4.3

      Các tác động đến sức khỏe

    • 4.4

      Các biện pháp phòng tránh

    • 4.5

      Ô nhiễm môi trường

  • 5

    Chú thích

  • 6

    Tham khảo

Đề bài

Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào vở, ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về độ tan của các sắc tố trong dung môi [nước và cồn]; mẫu thực vật nào có sắc tố gì; vai trò của lá xanh và các loài rau quả trong dinh dưỡng của con người.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp.

Tiến hành thí nghiệm

Trong bài học này các em được tiến hành các thí nghiệm chiết rút diệp lục ở lá cây và chiết rút carotenoit ở một số củ quả có màu sắc, giúp các em nhận biết các loại sắc tố thực vật và chứng minh được vai trò có mặt của chúng trong cây.

1. Chuẩn bị

a. Dụng cụ

Cốc thủy tinh 20 - 50 ml.

Ống đong 20 - 50 ml có chia độ.

Ống nghiệm.

Kéo.

Dụng cụ thí nghiệm

b. Hóa chất

Nước sạch.

Cồn.

Hoá chất

c. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.

Lá xanh tươi.

Lá có màu vàng.

Các loại quả có màu đỏ: Gấc, hồng.

Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ

Củ - Quả

2. Tiến hành thí nghiệm

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Chọn mẫu vật, cân khoảng 0,2g, loại bỏ cuống và gân chính.

Bước 2: Dùng kéo cắt mỏng cắt ngang theo chiều gân lá.

Bước 3: Cho vào hai cốc đối chứng và thí nghiệm

Bước 4: Cho ngập nước vào cốc đối chứng, cho cồn vào cốc thí nghiệm. Sau 20- 30p quan sát.

Tương tự cho các thí nghiệm chiết rút carotenoit

Các bước tiến hành thí nghiệm

3. Kết quả thí nghiệm

a. Thí nghiệm chiết rút diệp lục

b. Thí nghiệm chiết rút carotenoit

Thu hoạch thực hành phát hiện diệp dục và carotenoit

- Các sắc tố hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ [cồn] và hòa tan kém hơn trong nước.

- Mẫu thực vật có màu gì thì sắc tố chiết ra từ mẫu thực vật đó có màu tương đương.

- Lá xanh là cơ quan quang hợp chủ yếu ở cây, nó giúp điều hòa khí hậu, làm xanh, sạch môi trường. Các loại rau, củ là nguồn cung cấp dinh dưỡng, vitamin cần thiết cho cơ thể và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Học xong, học sinh tiến hành được thí nghiệm phát hiện diệp lục trong lá và carôtenôit trong lá quả và củ.

II. Chuẩn bị

1. Dụng cụ

  • Cốc thủy tinh có vỏ hoặc chén sứ uống nước chè dung tích 20 – 50 ml.
  • Ống đong bằng nhựa hoặc thủy tính 20 – 50 ml, có chia độ.
  • Ống đong hoặc ống nghiệm bằng thủy tinh [hoặc nhựa] trong suốt laoij 10 – 15ml.
  • Kéo học sinh

2. Hóa chất

  • Nước sạch [nước cất, nước máy, nước giếng] trong suốt.
  • Cồn 90 – 96 độ

3. Mẫu vật

  • Lá xanh tươi [chọn loại lá mềm dễ cắt bằng kéo học sinh như lá rau muống, khoai lang,…]
  • Lá già có màu vàng
  • Các loại quả có màu vàng hay đỏ như gấc, xoài, quả trứng gà,…
  • Các loại củ có màu đỏ hay vàng như củ cà rốt, nghệ….

III. Nội dung và cách tiến hành

1. Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục

  • Cân khoảng 0,2g các mẩu lá dã loại bỏ cuống lá và gân chính hoặc 20 – 30 lát lá cắt mỏng ngang lá tại nơi không có gân chính.
  • Dùng kéo cắt ngang lá trành từng lát cắt thật mỏng
  • Bỏ các mảnh lá vừa cắt vào cốc đã ghi nhãn với khối lượng tương đương nhau.
  • Đong 20ml cồn rót vào cốc thí nghiệm và 20 ml nước sạch vào cốc đối chứng. Nước hay cồn phải ngập mẫu vât thí nghiệm.
  • Để các cố chứa mẫu khoảng 20 – 25 phút.

2. Thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit

  • Làm các thao tác chiết rút tương tự như thí nghiệm 1.
  • Sau thời gian 20 – 30 phút, cẩn thận nghiêng cốc rót dung dịch có màu vào các ống đong hay ống nghiệm sạch và trong suốt sao cho không có mẫu thí nghiệm nào lẫ vào.
  • Quan sát màu sắc trong các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút rồi điền kết quả quan sát được vào bảng.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề