Tại sao chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3

Sở dĩ chúng ta hay nghe câu nói: “Chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3” là vì theo quan niệm dân gian, đó là ngày “Tam Nương sát”. Điều này xuất phát từ thời xa xưa, khi người ta hành sự vào những ngày này thường gặp phải chuyện không hay trong công việc và cuộc sống như làm nhà bị sập hoặc làm những việc hệ trọng như cưới hỏi, đi xa nhưng không thành... 

Tại sao chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3

Ngoài ra, ông bà ta cũng có quan niệm cho rằng, vào những ngày đó, Ngọc Hoàng sai 3 cô gái xinh đẹp (Tam nương) xuống hạ giới để làm mê muội và thử lòng con người. Nếu ai gặp phải sẽ bị các cô làm cho bỏ bê công việc, đam mê tửu sắc, cờ bạc... Đồng thời, đó cũng là một lời nhắc nhở con cháu nên làm chủ trong mọi hoàn cảnh, chịu khó học tập, cần cù làm việc.

Trải qua thời gian, lâu dần ông cha ta đúc kết được rằng, vào những ngày cụ thể nào đó sẽ không tốt để làm việc lớn. Từ đó mới có quan niệm về ngày tốt, ngày xấu và những quan niệm đó truyền từ đời này qua đời khác cho đến tận hôm nay. 

Tại sao chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3

Ông Trần Ngọc Kiệm, chuyên gia phong thủy chia sẻ rằng: “Thượng tuần sơ Tam dữ sơ Thất (đầu tháng ngày 3, ngày 7), trung tuần Thập tam Thập bát dương (giữa tháng ngày 13, 18), hạ tuần Chấp nhị dữ Chấp thất (cuối tháng ngày 22, 27), đó là những ngày được cho là xuất hành hoặc khởi sự đều vất vả, không được việc.

Còn các ngày mùng 5, 14, 23 trong câu nói "Mùng 5, 14, 23, đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn" lại được cho là ngày "Nguyệt kỵ". Các ngày này cộng lại đều bằng 5, dân gian thường gọi là ngày “nửa đời, nửa đoạn” nên làm gì cũng chỉ giữa chừng, khó đạt được mục tiêu".

Tại sao chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3

Ông Kiệm cũng cho biết thêm: "Phi tinh trong cửu cung bát quái gồm có nhất bạch, nhị hắc, tam bích, tứ lục, ngũ hoàng, lục bạch, thất xích, bát bạch, cửu tử. Trong số cửu tinh này thì sao ngũ hoàng (thuộc trung cung) được cho là xấu nhất, vận sao ngũ hoàng bay tới đâu mang họa tới đó. Cứ theo phi tinh 9 cung lại quay trở về ngũ hoàng".

Đặc biệt nhất là ngày 5 tháng 5 (trùng lặp Ngũ hoàng thổ), người ta thường nói “nen nét như rắn mùng 5". Vào ngày này rắn không ra khỏi hang bởi vì thời gian đó phương lực ly tâm từ Trái Đất kết hợp với lực hấp dẫn từ Mặt Trăng, hướng tâm từ Mặt Trời và vũ trụ không bình thường làm cho rắn run sợ, ù tai, hoa mắt không dám ra ngoài. Tương truyền ai chặt được đầu rắn mùng 5 ra đường sẽ gặp nhiều may mắn.

Tại sao chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3

Những điềm xui xẻo dễ gặp phải vào thứ 6 ngày 13.

Còn theo lương y Vũ Quốc Trung - người đã dày công nghiên cứu và từng xuất bản sách về chủ đề này lại lý giải ở một góc độ khác. Ông Trung cho rằng, số 3, 7 trong câu "Chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" chỉ là một sự ước lệ, ám chỉ những ngày lẻ. Bởi quan niệm truyền thống cho rằng, con số lẻ là những con số đơn độc, còn số chẵn mới là số có đôi có cặp. Do đó, làm việc gì cũng nên tránh sự đơn độc thì khả năng thành công sẽ cao hơn.

Mặc dù những lý giải về những ngày "Tam nương", "Nguyệt kỵ" là xấu song các nhà nghiên cứu đều cho rằng cho đến nay vẫn chưa có ai kiểm chứng đây là những ngày xui xẻo, mà đó chỉ đơn thuần xuất phát từ quan niệm của dân gian. Chính vì vậy, chúng ta cũng không nên quá câu nệ, lệ thuộc dễ gây hỏng việc, đồng thời sa đà vào những trò mê tín dị đoan.

Ảnh: Internet

Việt Nam là 1 trong những nước Á Đông rất coi trọng yếu tố phong thủy, may mắn, tài lộc. Đặc biệt trong những ngày đầu năm, đầu tháng khi người dân có ý định di chuyển sẽ xem lịch vạn niên để biết ngày tốt, ngày xấu.

Từ xưa đến nay các cụ quan niệm "chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3". Câu nói này có ý chỉ rằng, những ngày xấu thì không nên đi lại. Nhưng vì sao lại có quan niệm trên?

Theo tương truyền, "chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" xuất phát từ quan niệm dân gian đó là ngày "Tam Nương sát" - tức là ngày vô cùng xui xẻo. Trong ngày này mọi đều không thuận lợi, kiêng đi lại, cưới hỏi, làm ăn.

Kiêng đi ngày 7, kiêng về ngày 3 của người Việt Nam cũng giống như việc người phương Tây vô cùng sợ thứ 6 ngày 13. Bởi bản thân con số 13 luôn mang đến sự xui xẻo. 

Ngày nay, quan niệm "chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" vẫn được người Việt coi trọng và duy trì. Theo ông Trần Ngọc Kiệm - chuyên gia phong thủy, "chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" xuất phát từ quan niệm dân gian về ngày "Tam Nương sát". Thượng thần sơ Tam dự sơ Thất ((đầu tháng ngày 3, ngày 7), trung tuần Thập tam Thập bát dương (giữa tháng ngày 13, 18), hạ tuần Chấp nhị dữ Chấp thất (cuối tháng ngày 22, 27". Đó là ngày không tốt cho xuất hành hoặc khởi sự vất vả, không được việc.

Theo quan niệm dân gian, mùng 3 và mùng 7 là ngày "Tam Nương sát" rất xấu cho việc đi lại, làm việc đại sự

Cũng theo ông Kiệm, người Việt còn quan niệm, vào ngày đó, Ngọc Hoàng cử 3 cô gái xinh đẹp gọi là Tam Nương xuống hạ giới để làm mê muội, thử lòng người... Ai bị mê muội sẽ bỏ bê công việc, tham tửu sắc, cờ bạc... Đồng thời đây cũng là lời nhắc nhở mọi người nên biết làm chủ bản thân trong mọi hoàn cảnh, cần cần cù làm việc, chịu khó học tập.

Còn theo lương y Vũ Quốc Trung, việc chọn ngày tốt đã có từ 3.000 năm trước. Từ thời xưa, cha ông ta gặp những chuyện không may như làm nhà bị sập, gây chết người hoặc công việc hệ trọng không suôn sẻ như cưới hỏi, đi xa nên đã đúc kết ra quan niệm ngày tốt, ngày xấu. Cứ thế quan niệm đó truyền từ đời này sang đời khác.

Theo ông Trung, số 3 và số 7 trong "chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" chỉ là một sự ước lệ, ám chỉ những ngày lẻ. Theo quan niệm, con số lẻ là những số đơn độc, còn số chẵn mới có đôi có cặp. Vì thế, làm việc gì cũng cần tránh sự đơn độc.

Giải thích về ngày Tam Nương, Tiến sĩ Nguyễn Văn Vịnh - Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Giáo dục - Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam cho biết: Theo sự tích về ngày Tam Nương thì mỗi tháng (theo âm lịch) sẽ có 6 ngày Tam Nương chứ không phải chỉ là mùng 3, mùng 7. Cụ thể đó là ngày 13, 18, 22, 27. Cụ thể:

- Theo âm lịch, cứ 29,5 ngày là 1 vòng trăng đi xung quanh Trái Đất nên khó chọn ngày. Vì thế, người xưa mới chọn 29 ngày là tháng thiếu, tháng 30 ngày là tháng đủ. Người ta cho rằng, số chẵn tốt hơn số lẻ.

- Thêm nữa, do ảnh hưởng của đạo giáo thần tiên nên không chỉ 6 ngày Tam Nương mà còn có 3 ngày Nguyệt kỵ đó là 5, 14, 23. Trong đạo giáo, đạo mẫu các ngày này là ngày các quan đi tuần nên dân tình phải tránh để tránh gặp phiền phức, điều không may mắn.

Theo lịch can chi thì, 1 tháng kiêng 6 ngày Tam Nương, 3 ngày Nguyệt Kỵ, 2 ngày sóc thì mất 11 ngày. Như vậy dễ sa vào mê tín dị đoan. Thực tế, các việc quan trọng như mua nhà, cưới hỏi cần xem ngày cẩn thận. Việc đi lại kiêng ngày 3 ngày 7, còn lại người dân vẫn hoạt động bình thường.

Song theo nhà Nghiên cứu văn hóa, PGS.TS Nguyễn Thanh Tú, trong khoa học không có căn cứ nào nói về những việc phải kiêng trong ngày Tam Nương, Nguyệt kỵ, Vọng, Sóc. Và cũng không có nghiên cứu nào nói đó là những ngày xui xẻo.

Ông Tú khẳng định: "Về bản chất, người Việt quan niệm số lẻ là số sinh sôi nảy nở nhưng do quá yêu số lẻ nên thành sợ rồi sau này nảy sinh kiêng kỵ. Còn khoa học thì với từng người có ngày tốt, ngày xấu khác nhau theo chu kỳ sinh học".

Những sai lầm trong phong thủy cửa sổ khiến vận may bị 'ngáng đường'

Nhân gian từ xưa đến nay, và các cụ thường hay dạy rằng "chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" ý chỉ rằng đây là những ngày xấu không nên đi lại nhiều. Vì sao lại như vậy? Sở dĩ chúng ta hay nghe câu nói: “Chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3” là vì theo quan niệm dân gian, đó là ngày “Tam Nương sát” xui xẻo. Điều này xuất phát từ thời xa xưa, khi người ta hành sự vào những ngày này thường gặp phải chuyện không hay trong công việc và cuộc sống như làm nhà bị sập hoặc làm những việc hệ trọng như cưới hỏi, đi xa nhưng không thành...

Trải qua thời gian, lâu dần ông cha ta đúc kết được rằng, vào những ngày cụ thể nào đó sẽ không tốt để làm việc lớn. Từ đó mới có quan niệm về ngày tốt, ngày xấu và những quan niệm đó truyền từ đời này qua đời khác cho đến tận hôm nay. Cũng giống như ở các nước phương Tây thứ 6 ngày 13 và bản thân con số 13 cũng là con số "đen tối".

Ông Trần Ngọc Kiệm, chuyên gia phong thủy chia sẻ rằng: “Thượng tuần sơ Tam dữ sơ Thất (đầu tháng ngày 3, ngày 7), trung tuần Thập tam Thập bát dương (giữa tháng ngày 13, 18), hạ tuần Chấp nhị dữ Chấp thất (cuối tháng ngày 22, 27), đó là những ngày được cho là xuất hành hoặc khởi sự đều vất vả, không được việc.

Còn các ngày mùng 5, 14, 23 trong câu nói "Mùng 5, 14, 23, đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn" lại được cho là ngày "Nguyệt kỵ". Các ngày này cộng lại đều bằng 5, dân gian thường gọi là ngày “nửa đời, nửa đoạn” nên làm gì cũng chỉ giữa chừng, khó đạt được mục tiêu".

Đặc biệt nhất là ngày 5 tháng 5 (trùng lặp Ngũ hoàng thổ), người ta thường nói “nen nét như rắn mùng 5". Vào ngày này rắn không ra khỏi hang bởi vì thời gian đó phương lực ly tâm từ Trái Đất kết hợp với lực hấp dẫn từ Mặt Trăng, hướng tâm từ Mặt Trời và vũ trụ không bình thường làm cho rắn run sợ, ù tai, hoa mắt không dám ra ngoài. Tương truyền ai chặt được đầu rắn mùng 5 ra đường sẽ gặp nhiều may mắn.

Các Cụ thường gọi là ngày “nửa đời, nửa đoạn”, xuất hành đi đâu cũng vất vả, khó được việc, “mùng 5, 14, 23 đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”

Phi tinh trong cửu cung bát quái : Nhất bạch, nhị hắc, tam bích, tứ lục, ngũ hoàng, lục bạch, thất xích, bát bạch, cửu tử. Trong số cửu tinh thì  Sao Ngũ hoàng ( thuộc trung cung ) được cho là xấu nhất, vận sao Ngũ hoàng bay tới đâu mang hoạ tới đó. Cứ theo phi tinh 9 cung lại quay trở về Ngũ hoàng :

Ngũ hoàng 5

5 + 9 = 14

14 + 9 = 23

Mặc dù lý giải những ngày Tam nương, Nguyệt kỵ là xấu song các nhà nghiên cứu đều cho rằng cho đến nay vẫn chưa có ai kiểm chứng đây là những ngày xui xẻo, đó chỉ đơn thuần xuất phát từ quan niệm của dân gian. Chính vì vậy mọi người cũng không nên quá câu nệ, lệ thuộc dễ gây hỏng việc, đồng thời sa đà vào những trò mê tín dị đoan.

Bạn đã hiểu vì sao lại có ngày tốt, ngày xấu và những kiêng kỵ của người xưa mà đến nay chúng ta vẫn còn giữ rồi chứ?

Sở dĩ chúng ta hay nghe câu nói: “Chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3” là vì theo quan niệm dân gian, đó là ngày “Tam Nương sát” xui xẻo. Điều này xuất phát từ thời xa xưa, khi người ta hành sự vào những ngày này thường gặp phải chuyện không hay trong công việc và cuộc sống như làm nhà bị sập hoặc làm những việc hệ trọng như cưới hỏi, đi xa nhưng không thành...

Trải qua thời gian, lâu dần ông cha ta đúc kết được rằng, vào những ngày cụ thể nào đó sẽ không tốt để làm việc lớn. Từ đó mới có quan niệm về ngày tốt, ngày xấu và những quan niệm đó truyền từ đời này qua đời khác cho đến tận hôm nay. Cũng giống như ở các nước phương Tây thứ 6 ngày 13 và bản thân con số 13 cũng là con số "đen tối".

Ông Trần Ngọc Kiệm, chuyên gia phong thủy chia sẻ rằng: “Thượng tuần sơ Tam dữ sơ Thất (đầu tháng ngày 3, ngày 7), trung tuần Thập tam Thập bát dương (giữa tháng ngày 13, 18), hạ tuần Chấp nhị dữ Chấp thất (cuối tháng ngày 22, 27), đó là những ngày được cho là xuất hành hoặc khởi sự đều vất vả, không được việc.

Còn các ngày mùng 5, 14, 23 trong câu nói 'Mùng 5, 14, 23, đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn' lại được cho là ngày 'Nguyệt kỵ'. Các ngày này cộng lại đều bằng 5, dân gian thường gọi là ngày 'nửa đời, nửa đoạn' nên làm gì cũng chỉ giữa chừng, khó đạt được mục tiêu".

Đặc biệt nhất là ngày 5 tháng 5 (trùng lặp Ngũ hoàng thổ), người ta thường nói “nen nét như rắn mùng 5". Vào ngày này rắn không ra khỏi hang bởi vì thời gian đó phương lực ly tâm từ Trái Đất kết hợp với lực hấp dẫn từ Mặt Trăng, hướng tâm từ Mặt Trời và vũ trụ không bình thường làm cho rắn run sợ, ù tai, hoa mắt không dám ra ngoài. Tương truyền ai chặt được đầu rắn mùng 5 ra đường sẽ gặp nhiều may mắn.

Bạn đã hiểu vì sao lại có ngày tốt, ngày xấu và những kiêng kỵ của người xưa mà đến nay chúng ta vẫn còn giữ rồi chứ?

Bói

Tướng người phụ nữ mắng chồng chan chát, đàn ông cũng phải kiêng dè

Theo Khoevadep

Có lẽ mọi người đã quá quen thuộc với câu nói "Chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3" rồi đúng không nào? Trong dân gian vẫn truyền tụng câu nói này như một lời cảnh báo dành cho tất cả mọi người. Nhưng không chỉ có câu đó thôi, câu nói "Mùng năm, mười bốn, hai ba, đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn" để chỉ những ngày xấu, không may mắn cũng ẩn chứa rất nhiều điều mà ông bà ta đúc kết và truyền lại.

Hình minh họa Dẫu chỉ là câu nói được truyền lại và chưa được khoa học chứng minh, song những câu nói của ông ba ta truyền lại phải ẩn chứa một điều gì đó vô cùng có ý nghĩa. Hãy xem các chuyên gia phong thủy sẽ lý giải về sự việc này như thế nào nhé: Thực tế việc này là như thế nào? Theo ông Trần Ngọc Kiệm, chuyên gia phong thủy, sở dĩ có câu "Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba" là vì theo quan niệm dân gian, đó là ngày "Tam Nương sát". "Thượng tuần sơ Tam dữ sơ Thất (đầu tháng ngày 3, ngày 7), trung tuần Thập tam Thập bát dương (giữa tháng ngày 13, 18), hạ tuần Chấp nhị dữ Chấp thất (cuối tháng ngày 22, 27", đó là những ngày được cho là xuất hành hoặc khởi sự đều vất vả, không được việc. Ngoài ra, người Việt Nam cũng có quan niệm cho rằng, vào những ngày đó, Ngọc Hoàng sai 3 cô gái xinh đẹp (Tam nương) xuống hạ giới để làm mê muội và thử lòng con người. Nếu ai gặp phải sẽ bị các cô làm cho bỏ bê công việc, đam mê tửu sắc, cờ bạc... Đồng thời, đó cũng là một lời nhắc nhở con cháu nên làm chủ trong mọi hoàn cảnh, chịu khó học tập, cần cù làm việc. Các ngày 5, 14, 23 là như thế nào? Còn các ngày 5, 14, 23 lại được cho là ngày Nguyệt kỵ. Các ngày này cộng lại đều bằng 5, dân gian thường gọi là ngày "nửa đời, nửa đoạn" nên làm gì cũng chỉ giữa chừng, khó đạt được mục tiêu. Ông Kiệm cũng cho biết thêm, phi tinh trong cửu cung bát quái gồm có nhất bạch, nhị hắc, tam bích, tứ lục, ngũ hoàng, lục bạch, thất xích, bát bạch, cửu tử. Trong số cửu tinh này thì sao ngũ hoàng (thuộc trung cung) được cho là xấu nhất, vận sao ngũ hoàng bay tới đâu mang họa tới đó. Cứ theo phi tinh 9 cung lại quay trở về ngũ hoàng. Đặc biệt nhất là ngày 5 tháng 5 (trùng lặp Ngũ hoàng thổ), người ta thường nói "nen nét như rắn mùng 5". Vào ngày này rắn không ra khỏi mà bởi vì thời gian đó phương lực ly tâm từ Trái Đất kết hợp với lực hấp dẫn từ Mặt Trăng, hướng tâm từ Mặt Trời và vũ trụ không bình thường gây cho rắn run sợ, ù tai, hoa mắt không dám ra ngoài. Tương truyền ai chặt được đầu rắn mùng 5 ra đường sẽ gặp nhiều may mắn. Còn ông Vũ Quốc Trung lại lý giải ở một góc độ khác. Ông Trung cho rằng, số 3, 7 trong câu "Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba" chỉ là một sự ước lệ, ám chỉ những ngày lẻ. Bởi quan niệm truyền thống cho rằng, con số lẻ là những con số đơn độc, còn số chẵn mới là số có đôi có cặp. Do đó, làm việc gì cũng nên tránh sự đơn độc thì khả năng thành công sẽ cao hơn. Còn số 5, 14, 23 là số chỉ dành cho vua chúa. "Có thể xuất phát từ việc không muốn dân thường dùng chung ngày với mình nên các bậc vua chúa mới đặt ra câu nói ấy". Quan niệm truyền thống cho rằng, con số lẻ là những con số đơn độc, còn số chẵn mới là số có đôi có cặp. Do đó, làm việc gì cũng nên tránh sự đơn độc thì khả năng thành công sẽ cao hơn. Quan niệm về ngày xấu – tốt Theo phong tục từ trước tới nay nhiều người thường kén ngày lành tháng tốt để xuất hành, động thổ, đổ bê tông mái, cất nóc, nhập trạch, khai trương, ăn hỏi, rước dâu, ký hợp đồng, hộ liệm, di quan, phá nấm, nhập phủ (hạ huyệt) v.v. Trước là trọn vẹn niềm tin về tâm linh, sau là yên tâm tư tưởng để tiến hành công việc. Do nhu cầu nhiều như thế nên thông tin, sách vở, tài liệu từ xưa tới nay có quá nhiều ( tồn tại rất nhiều mâu thuẫn), Nếu không phải người tinh thông có chuyên môn thì khó tìm được ngày giờ vừa ý (đa thư loạn mục). Tính ngày nguyệt kỵ mùng 5, 14, 23 Trong 1 tháng luôn có 3 ngày cộng vào bằng 5 Ngày mùng 5 Ngày 14 gồm 1+4 = 5Ngày 23 gồm 2+3 = 5 Các Cụ thường gọi là ngày “nửa đời, nửa đoạn”, xuất hành đi đâu cũng vất vả, khó được việc, “mùng 5, 14, 23 đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn” Phi tinh trong cửu cung bát quái : Nhất bạch, nhị hắc, tam bích, tứ lục, ngũ hoàng, lục bạch, thất xích, bát bạch, cửu tử. Trong số cửu tinh thì Sao Ngũ hoàng ( thuộc trung cung ) được cho là xấu nhất, vận sao Ngũ hoàng bay tới đâu mang hoạ tới đó. Cứ theo phi tinh 9 cung lại quay trở về Ngũ hoàng : Ngũ hoàng 5 5 + 9 = 14 14 + 9 = 23 Đặc biệt nhất là ngày 5 tháng 5 (trùng lặp Ngũ hoàng thổ), người ta thường nói: “nen nét như rắn mùng 5”. Vào ngày mùng 5 /5 âm lịch rắn không ra khỏi Mà, tương truyền ai chặt được đầu rắn mùng 5 ra đường sẽ gặp nhiều may mắn. Bởi vì thời gian đó phương lực ly tâm từ Trái Đất kết hợp với lực hấp dẫn từ Mặt Trăng, hướng tâm từ Mặt Trời và Vũ trụ không bình thường gây cho Rắn run sợ, ù tai, hoa mắt không dám ra ngoài.

Video liên quan Những thứ tuyệt đối không nên mua trong tháng cô hồn nếu không muốn "tiền mất tật mang"http://www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2017/08/Jnylcdz5Xx-480x360.jpg

Bài viết liên quan http://www.webtretho.com/forum/f4644/thang-co-hon-mang-theo-nhung-thu-nay-ben-nguoi-khong-chi-xua-duoi-vong-hon-ma-con-gia-tang-van-may-2543836/ http://www.webtretho.com/forum/f4644/day-la-3-con-giap-van-may-tap-nap-tai-loc-ao-ao-tinh-duyen-thang-hoa-nhat-trong-thang-co-hon-2543423/ http://www.webtretho.com/forum/f4644/day-la-mon-an-hoa-giai-van-xui-nhat-dinh-ban-phai-an-trong-thang-co-hon-de-giai-han-tai-van-hanh-thong-cong-danh-thuan-loi-2543551/