Tại sao gọi con ông cháu cha

99% mọi người không biết nguồn gốc câu thành ngữ "con ông cháu cha".

"Con ông cháu cha" là một thành ngữ được sử dụng phổ biến, được dịch sang Tiếng Anh là "Born with a silver spoon in your mouth". Câu này chỉ con cháu của những người có quyền lực trong xã hội. Những người thuộc diện "con ông cháu cha" luôn được ưu ái trong học tập, thăng tiến công việc, sự nghiệp hơn người khác.

Thành ngữ này còn được giới trẻ gọi tắt là COCC mang sắc thái đùa vui, giải trí. Tuy nhiên, vì sao lại nói "con ông cháu cha" mà không phải "con cha cháu ông" thì vẫn là một bí ẩn đối với nhiều người.

Đầu tiên, về khía cạnh lịch sử, từ cuối thế kỷ thứ XIX, người Pháp đưa ra điều luật cần phải bảo vệ những cha xứ giảng đạo ở Việt Nam. Ăn theo giáo phái phương Tây là sự xuất hiện của các cha xứ tại các thôn xóm, làng bản Việt Nam. Những người này làm việc cho Pháp, được Pháp tin dùng và ban cho nhiều quyền hành. Vì thế, cha xứ nghiễm nhiên trở thành những "ông quan nhỏ" tại địa phương.

Các cha cố này không có vợ con nhưng có nhiều người thân thích gọi là "chú", "bác". Vậy là một thế hệ "cháu cha" hình thành, để lại thành ngữ "con ông cháu cha" mà chúng ta đang sử dụng trong lời ăn tiếng nói thường ngày.

Ngoài ra, trong Tiếng Pháp còn xuất hiện từ "népotisme" nói về việc một số vị Giáo hoàng ngày xưa ở châu Âu vì tình thân thích đã lạm dụng quyền hành để ban nhiều đặc lợi cho cháu của mình. Đây là truyền thống không tốt đẹp nhưng đã vô tình làm phong phú thêm cho kho tàng thành ngữ dân gian Việt Nam.

Tiếp theo, xét về mặt ngữ nghĩa, nếu nói "con cha cháu ông" thì là điều hiển nhiên, con nào mà chẳng là của cha, cháu nào mà chẳng là của ông. Cách nói này sẽ thừa và không chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa.

Còn khi nói "con ông cháu cha", chúng ta sẽ thấy 2 nhóm rõ ràng: Nhóm 1 là "ông" và "cha" biểu trưng cho quyền thế; nhóm 2 là "con" và "cháu" biểu trưng cho dòng dõi nhà quyền thế. Dù sự đảo từ này phi logic nhưng tạo nên lớp nghĩa thể hiện điều trái quy luật, bất bình đẳng và ưu tiên quá mức đối với tầng lớp con cháu của những người có thế lực trong xã hội.

Ngoài ra, cách nói này là một hiện tượng ngôn ngữ, chúng ta còn dễ dàng bắt gặp nhiều thành ngữ có cấu trúc tương tự. Chẳng hạn như: "Bướm chán ong chường", "cao chạy xa bay", "đau đầu nhức óc", "ruồi bu kiến đậu",… Cách đảo từ phi logic từ những cặp từ ghép giúp nhấn mạnh sự việc được ám chỉ và tạo nên cách nói thuận miệng. Đó cũng là quy luật hình thành nghĩa biểu trưng của các thành ngữ loại 4 âm tiết.

Tóm lại, khi tiếp nhận một câu thành ngữ, tục ngữ, ta nên hiểu theo nghĩa biểu trưng, nghĩa ẩn dụ, chứ không nên hiểu một cách cứng nhắc.

//afamily.vn/tai-sao-noi-con-ong-chau-cha-ma-khong-phai-con-cha-chau-ong-dap-an-sieu-de-nhung-phai-tuong-tan-lich-su-moi-tra-loi-duoc-20220319153257417.chn

#Tại #sao #nói #con #ông #cháu #cha #mà #không #phải #con #cha #cháu #ông #Đáp #án #SIÊU #DỄ #nhưng #phải #tường #tận #lịch #sử #mới #trả #lời #được

0

99% mọi người không biết nguồn gốc câu thành ngữ “con ông cháu cha”.

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonek9yx5jq2’] }];
Câu đố Tiếng Việt: “Tỉnh nào tên một loại cây mà đặc sản là tên loài cây khác?” – Đầu nảy số cực nhanh mới trả lời chính xác Câu đố Tiếng Việt “Con nào ít ai dám ăn, một kẻ lầm lỗi cả bày chịu theo” – Người thông minh nghe xong đoán ngay ra đáp án 

“Con ông cháu cha” là một thành ngữ được sử dụng phổ biến, được dịch sang Tiếng Anh là “Born with a silver spoon in your mouth”. Câu này chỉ con cháu của những người có quyền lực trong xã hội. Những người thuộc diện “con ông cháu cha” luôn được ưu ái trong học tập, thăng tiến công việc, sự nghiệp hơn người khác.Thành ngữ này còn được giới trẻ gọi tắt là COCC mang sắc thái đùa vui, giải trí. Tuy nhiên, vì sao lại nói “con ông cháu cha” mà không phải “con cha cháu ông” thì vẫn là một bí ẩn đối với nhiều người.Đầu tiên, về khía cạnh lịch sử, từ cuối thế kỷ thứ XIX, người Pháp đưa ra điều luật cần phải bảo vệ những cha xứ giảng đạo ở Việt Nam. Ăn theo giáo phái phương Tây là sự xuất hiện của các cha xứ tại các thôn xóm, làng bản Việt Nam. Những người này làm việc cho Pháp, được Pháp tin dùng và ban cho nhiều quyền hành. Vì thế, cha xứ nghiễm nhiên trở thành những “ông quan nhỏ” tại địa phương. Các cha cố này không có vợ con nhưng có nhiều người thân thích gọi là “chú”, “bác”. Vậy là một thế hệ “cháu cha” hình thành, để lại thành ngữ “con ông cháu cha” mà chúng ta đang sử dụng trong lời ăn tiếng nói thường ngày. Ảnh minh hoạ.Ngoài ra, trong Tiếng Pháp còn xuất hiện từ “népotisme” nói về việc một số vị Giáo hoàng ngày xưa ở châu Âu vì tình thân thích đã lạm dụng quyền hành để ban nhiều đặc lợi cho cháu của mình. Đây là truyền thống không tốt đẹp nhưng đã vô tình làm phong phú thêm cho kho tàng thành ngữ dân gian Việt Nam.Tiếp theo, xét về mặt ngữ nghĩa, nếu nói “con cha cháu ông” thì là điều hiển nhiên, con nào mà chẳng là của cha, cháu nào mà chẳng là của ông. Cách nói này sẽ thừa và không chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa. Còn khi nói “con ông cháu cha”, chúng ta sẽ thấy 2 nhóm rõ ràng: Nhóm 1 là “ông” và “cha” biểu trưng cho quyền thế; nhóm 2 là “con” và “cháu” biểu trưng cho dòng dõi nhà quyền thế. Dù sự đảo từ này phi logic nhưng tạo nên lớp nghĩa thể hiện điều trái quy luật, bất bình đẳng và ưu tiên quá mức đối với tầng lớp con cháu của những người có thế lực trong xã hội. Ngoài ra, cách nói này là một hiện tượng ngôn ngữ, chúng ta còn dễ dàng bắt gặp nhiều thành ngữ có cấu trúc tương tự. Chẳng hạn như: “Bướm chán ong chường”, “cao chạy xa bay”, “đau đầu nhức óc”, “ruồi bu kiến đậu”,… Cách đảo từ phi logic từ những cặp từ ghép giúp nhấn mạnh sự việc được ám chỉ và tạo nên cách nói thuận miệng. Đó cũng là quy luật hình thành nghĩa biểu trưng của các thành ngữ loại 4 âm tiết. Tóm lại, khi tiếp nhận một câu thành ngữ, tục ngữ, ta nên hiểu theo nghĩa biểu trưng, nghĩa ẩn dụ, chứ không nên hiểu một cách cứng nhắc.

//afamily.vn/tai-sao-noi-con-ong-chau-cha-ma-khong-phai-con-cha-chau-ong-dap-an-sieu-de-nhung-phai-tuong-tan-lich-su-moi-tra-loi-duoc-20220319153257417.chn

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonek1broje0’] }];

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonekvrtvxfx’] }];
Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy link//phapluatbandoc.giadinh.net.vn/

Câu hỏi phỏng vấn: “Được 3 đồng nghiệp theo đuổi cùng lúc, bạn sẽ làm gì” – Ứng viên nữ trả lời cực thông minh, nhận ngay công việc

#Tại #sao #nói #con #ông #cháu #cha #mà #không #phải #con #cha #cháu #ông #Đáp #án #SIÊU #DỄ #nhưng #phải #tường #tận #lịch #sử #mới #trả #lời #được

0

99% mọi người không biết nguồn gốc câu thành ngữ “con ông cháu cha”.

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonek9yx5jq2’] }];
Câu đố Tiếng Việt: “Tỉnh nào tên một loại cây mà đặc sản là tên loài cây khác?” – Đầu nảy số cực nhanh mới trả lời chính xác Câu đố Tiếng Việt “Con nào ít ai dám ăn, một kẻ lầm lỗi cả bày chịu theo” – Người thông minh nghe xong đoán ngay ra đáp án 

“Con ông cháu cha” là một thành ngữ được sử dụng phổ biến, được dịch sang Tiếng Anh là “Born with a silver spoon in your mouth”. Câu này chỉ con cháu của những người có quyền lực trong xã hội. Những người thuộc diện “con ông cháu cha” luôn được ưu ái trong học tập, thăng tiến công việc, sự nghiệp hơn người khác.Thành ngữ này còn được giới trẻ gọi tắt là COCC mang sắc thái đùa vui, giải trí. Tuy nhiên, vì sao lại nói “con ông cháu cha” mà không phải “con cha cháu ông” thì vẫn là một bí ẩn đối với nhiều người.Đầu tiên, về khía cạnh lịch sử, từ cuối thế kỷ thứ XIX, người Pháp đưa ra điều luật cần phải bảo vệ những cha xứ giảng đạo ở Việt Nam. Ăn theo giáo phái phương Tây là sự xuất hiện của các cha xứ tại các thôn xóm, làng bản Việt Nam. Những người này làm việc cho Pháp, được Pháp tin dùng và ban cho nhiều quyền hành. Vì thế, cha xứ nghiễm nhiên trở thành những “ông quan nhỏ” tại địa phương. Các cha cố này không có vợ con nhưng có nhiều người thân thích gọi là “chú”, “bác”. Vậy là một thế hệ “cháu cha” hình thành, để lại thành ngữ “con ông cháu cha” mà chúng ta đang sử dụng trong lời ăn tiếng nói thường ngày. Ảnh minh hoạ.Ngoài ra, trong Tiếng Pháp còn xuất hiện từ “népotisme” nói về việc một số vị Giáo hoàng ngày xưa ở châu Âu vì tình thân thích đã lạm dụng quyền hành để ban nhiều đặc lợi cho cháu của mình. Đây là truyền thống không tốt đẹp nhưng đã vô tình làm phong phú thêm cho kho tàng thành ngữ dân gian Việt Nam.Tiếp theo, xét về mặt ngữ nghĩa, nếu nói “con cha cháu ông” thì là điều hiển nhiên, con nào mà chẳng là của cha, cháu nào mà chẳng là của ông. Cách nói này sẽ thừa và không chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa. Còn khi nói “con ông cháu cha”, chúng ta sẽ thấy 2 nhóm rõ ràng: Nhóm 1 là “ông” và “cha” biểu trưng cho quyền thế; nhóm 2 là “con” và “cháu” biểu trưng cho dòng dõi nhà quyền thế. Dù sự đảo từ này phi logic nhưng tạo nên lớp nghĩa thể hiện điều trái quy luật, bất bình đẳng và ưu tiên quá mức đối với tầng lớp con cháu của những người có thế lực trong xã hội. Ngoài ra, cách nói này là một hiện tượng ngôn ngữ, chúng ta còn dễ dàng bắt gặp nhiều thành ngữ có cấu trúc tương tự. Chẳng hạn như: “Bướm chán ong chường”, “cao chạy xa bay”, “đau đầu nhức óc”, “ruồi bu kiến đậu”,… Cách đảo từ phi logic từ những cặp từ ghép giúp nhấn mạnh sự việc được ám chỉ và tạo nên cách nói thuận miệng. Đó cũng là quy luật hình thành nghĩa biểu trưng của các thành ngữ loại 4 âm tiết. Tóm lại, khi tiếp nhận một câu thành ngữ, tục ngữ, ta nên hiểu theo nghĩa biểu trưng, nghĩa ẩn dụ, chứ không nên hiểu một cách cứng nhắc.

//afamily.vn/tai-sao-noi-con-ong-chau-cha-ma-khong-phai-con-cha-chau-ong-dap-an-sieu-de-nhung-phai-tuong-tan-lich-su-moi-tra-loi-duoc-20220319153257417.chn

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonek1broje0’] }];

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonekvrtvxfx’] }];
Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy link//phapluatbandoc.giadinh.net.vn/

Câu hỏi phỏng vấn: “Được 3 đồng nghiệp theo đuổi cùng lúc, bạn sẽ làm gì” – Ứng viên nữ trả lời cực thông minh, nhận ngay công việc

#Tại #sao #nói #con #ông #cháu #cha #mà #không #phải #con #cha #cháu #ông #Đáp #án #SIÊU #DỄ #nhưng #phải #tường #tận #lịch #sử #mới #trả #lời #được

0

99% mọi người không biết nguồn gốc câu thành ngữ “con ông cháu cha”.

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonek9yx5jq2’] }];
Câu đố Tiếng Việt: “Tỉnh nào tên một loại cây mà đặc sản là tên loài cây khác?” – Đầu nảy số cực nhanh mới trả lời chính xác Câu đố Tiếng Việt “Con nào ít ai dám ăn, một kẻ lầm lỗi cả bày chịu theo” – Người thông minh nghe xong đoán ngay ra đáp án 

“Con ông cháu cha” là một thành ngữ được sử dụng phổ biến, được dịch sang Tiếng Anh là “Born with a silver spoon in your mouth”. Câu này chỉ con cháu của những người có quyền lực trong xã hội. Những người thuộc diện “con ông cháu cha” luôn được ưu ái trong học tập, thăng tiến công việc, sự nghiệp hơn người khác.Thành ngữ này còn được giới trẻ gọi tắt là COCC mang sắc thái đùa vui, giải trí. Tuy nhiên, vì sao lại nói “con ông cháu cha” mà không phải “con cha cháu ông” thì vẫn là một bí ẩn đối với nhiều người.Đầu tiên, về khía cạnh lịch sử, từ cuối thế kỷ thứ XIX, người Pháp đưa ra điều luật cần phải bảo vệ những cha xứ giảng đạo ở Việt Nam. Ăn theo giáo phái phương Tây là sự xuất hiện của các cha xứ tại các thôn xóm, làng bản Việt Nam. Những người này làm việc cho Pháp, được Pháp tin dùng và ban cho nhiều quyền hành. Vì thế, cha xứ nghiễm nhiên trở thành những “ông quan nhỏ” tại địa phương. Các cha cố này không có vợ con nhưng có nhiều người thân thích gọi là “chú”, “bác”. Vậy là một thế hệ “cháu cha” hình thành, để lại thành ngữ “con ông cháu cha” mà chúng ta đang sử dụng trong lời ăn tiếng nói thường ngày. Ảnh minh hoạ.Ngoài ra, trong Tiếng Pháp còn xuất hiện từ “népotisme” nói về việc một số vị Giáo hoàng ngày xưa ở châu Âu vì tình thân thích đã lạm dụng quyền hành để ban nhiều đặc lợi cho cháu của mình. Đây là truyền thống không tốt đẹp nhưng đã vô tình làm phong phú thêm cho kho tàng thành ngữ dân gian Việt Nam.Tiếp theo, xét về mặt ngữ nghĩa, nếu nói “con cha cháu ông” thì là điều hiển nhiên, con nào mà chẳng là của cha, cháu nào mà chẳng là của ông. Cách nói này sẽ thừa và không chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa. Còn khi nói “con ông cháu cha”, chúng ta sẽ thấy 2 nhóm rõ ràng: Nhóm 1 là “ông” và “cha” biểu trưng cho quyền thế; nhóm 2 là “con” và “cháu” biểu trưng cho dòng dõi nhà quyền thế. Dù sự đảo từ này phi logic nhưng tạo nên lớp nghĩa thể hiện điều trái quy luật, bất bình đẳng và ưu tiên quá mức đối với tầng lớp con cháu của những người có thế lực trong xã hội. Ngoài ra, cách nói này là một hiện tượng ngôn ngữ, chúng ta còn dễ dàng bắt gặp nhiều thành ngữ có cấu trúc tương tự. Chẳng hạn như: “Bướm chán ong chường”, “cao chạy xa bay”, “đau đầu nhức óc”, “ruồi bu kiến đậu”,… Cách đảo từ phi logic từ những cặp từ ghép giúp nhấn mạnh sự việc được ám chỉ và tạo nên cách nói thuận miệng. Đó cũng là quy luật hình thành nghĩa biểu trưng của các thành ngữ loại 4 âm tiết. Tóm lại, khi tiếp nhận một câu thành ngữ, tục ngữ, ta nên hiểu theo nghĩa biểu trưng, nghĩa ẩn dụ, chứ không nên hiểu một cách cứng nhắc.

//afamily.vn/tai-sao-noi-con-ong-chau-cha-ma-khong-phai-con-cha-chau-ong-dap-an-sieu-de-nhung-phai-tuong-tan-lich-su-moi-tra-loi-duoc-20220319153257417.chn

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonek1broje0’] }];

admicroAD.unit.push[function [] { admicroAD.show[‘admzonekvrtvxfx’] }];
Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy link//phapluatbandoc.giadinh.net.vn/

Câu hỏi phỏng vấn: “Được 3 đồng nghiệp theo đuổi cùng lúc, bạn sẽ làm gì” – Ứng viên nữ trả lời cực thông minh, nhận ngay công việc

Video liên quan

Chủ Đề